Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Bài tập cuối Chương 5 trang 110

Bài tập cuối Chương 5 trang 110

Bài tập cuối Chương 5 trang 110

  • 435 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Em hãy vẽ các hình dưới đây vào giấy kẻ ô vuông rồi chỉ ra tất cả các trục đối xứng của chúng (nếu có)

Em hãy vẽ các hình dưới đây vào giấy kẻ ô vuông rồi chỉ ra tất cả các trục đối xứng

Xem đáp án

+) Hình a) có 1 trục đối xứng.

Em hãy vẽ các hình dưới đây vào giấy kẻ ô vuông rồi chỉ ra tất cả các trục đối xứng

+) Hình b) có 4 trục đối xứng

Em hãy vẽ các hình dưới đây vào giấy kẻ ô vuông rồi chỉ ra tất cả các trục đối xứng

+) Hình c) có 8 trục đối xứng

Em hãy vẽ các hình dưới đây vào giấy kẻ ô vuông rồi chỉ ra tất cả các trục đối xứng


Câu 3:

Vẽ các hình sau vào vở và vẽ thêm họa tiết để được hình mặt cười nhận đường thẳng d cho trước là trục đối xứng

Vẽ các hình sau vào vở và vẽ thêm họa tiết để được hình mặt cười nhận đường

Xem đáp án

Vẽ thêm họa tiết để được hình mặt cười nhận đường thẳng d cho trước là trục đối xứng là:

Vẽ các hình sau vào vở và vẽ thêm họa tiết để được hình mặt cười nhận đường


Câu 5:

Trong các hình bên, em hãy chỉ ra:

Tổng hợp lý thuyết Toán lớp 6 Chương 5: Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên chi tiết | Kết nối tri thức

a) Những hình có tâm đối xứng;

b) Những hình có trục đối xứng.

Xem đáp án

a) Những hình có tâm đối xứng là: cánh quạt.

b) Những hình có trục đối xứng là: tam giác đều, trái tim và cánh diều.


Câu 6:

Nối cột A với cột B để được một phát biểu đúng.

Cột A

 

Cột B

Hình vuông

 

không có trục đối xứng, cũng không có tâm đối xứng.

Hình tròn

không có trục đối xứng nhưng có tâm đối xứng.

Hình thoi

có vố số trục đối xứng.

Hình thang

có bốn trục đối xứng.

Hình bình hành

có hai trục đối xứng.

Xem đáp án

Hình vuông là hình có 4 trục đối xứng là hai đường chéo và hai đường nối trung điểm của các cặp cạnh đối diện.

Hình tròn là hình có vô số trục đối xứng là các đường thẳng đi qua tâm.

Hình thoi là hình có hai trục đối xứng là hai đường chéo.

Hình thang không có trục đối xứng và cũng có tâm đối xứng.

Hình bình hành là hình không có trục đối xứng và có tâm đối xứng.

Ta hoàn thành bảng ghép cột như sau:

Tổng hợp lý thuyết Toán lớp 6 Chương 5: Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên chi tiết | Kết nối tri thức


Câu 7:

Trong các câu sau, câu nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

- Tam giác đều có 3 trục đối xứng nên A sai.

- Hình chữ nhật với hai kích thước có 2 trục đối xứng nên B sai.

- Hình thang cân, góc ở đáy khác 900, có đúng 1 trục đối xứng nên C đúng.

- Hình bình hành không có trục đối xứng nên D sai.


Câu 8:

Trong các câu sau, câu nào sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Hình lục giác đều có tất cả 6 trục đối xứng

Do đó C sai.


Câu 9:

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

a) Số trục đối xứng của tam giác đều nhỏ hơn số trục đối xứng của hình thoi.

b) Hình tròn có một trục đối xứng là đường thẳng đi qua tâm của hình tròn.

c) Hình thang cân có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

d) Hình chữ nhật có hai trục đối xứng là hai đường chéo.

Xem đáp án

Đáp án A

Tam giác đều có 3 trục đối xứng, hình thoi có 2 trục đối xứng nên a) sai.

Hình tròn có vô số trục đối xứng là các đường thẳng đi qua tâm nên b) sai.

Hình thang cân không có tâm đối xứng nên c) sai.

Hình chữ nhật có hai trục đối xứng là hai đường thẳng nối trung điểm của hai cạnh đối diện nên d) sai.

Vậy không có phát biểu nào đúng.


Câu 10:

Trong các câu sau, câu nào sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Hình lục giác đều chỉ có 1 tâm đối xứng là giao điểm của ba đường chéo. Do đó A sai.


Câu 11:

Đoạn thẳng AB có độ dài 4cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.

Xem đáp án

Đáp án C

Do O là tâm đối xứng của AB nên O chia đoạn thẳng AB thành hai đoạn OA bằng OB và bằng một nửa AB bằng 2cm.


Câu 12:

Cho hình bình hành ABCD có tâm O là tâm đối xứng. Biết OA = 5cm, OD = 7cm, tính độ dài hai đường chéo AC và BD

Xem đáp án

Đáp án D

Do O là tâm đối xứng nên O là giao điểm của hai đường chéo và thỏa mãn OA bằng OC, OB bằng OD.

Suy ra độ dài AC gấp đôi độ dài OA bằng 5.2 = 10cm,

Độ dài BD gấp đôi độ dài OD bằng 7.2 = 14cm.

Vậy AC = 10cm, BD = 14cm.


Câu 13:

Hình thoi ABCD có tâm đối xứng O. Biết OA = 3cm, OB = 2cm. Hãy tính diện tích hình thoi.

Xem đáp án

Đáp án B

Vì O là tâm đối xứng nên độ dài AC gấp đôi độ dài OA bằng 6cm và độ dài BD gấp đôi độ dài OB bằng 4cm.

Diện tích hình thoi ABCD là: 6.4:2= 12 cm2.


Câu 14:

Một chiếc bàn có mặt bàn là hình lục giác đều như hình dưới đây. Biết rằng độ dài đường chéo chính là 1,2m, em hãy tích khoảng cách từ tâm đối xứng của mặt bàn đến mỗi đỉnh và chu vi mặt bàn.

Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng cách từ tâm đối xứng đến mỗi đỉnh bằng một nửa đường chéo chính và bằng: 1,2:2 = 0,6 (m).

Do hình lục giác đều được ghép từ 6 tam giác đều nên cạnh của hình lục giác cũng bằng 0,6 (m).

Chu vi mặt bàn là: 0,6.6 = 3.6 (m).


Câu 15:

Một hình tròn có bán kính 6cm, khoảng cách từ tâm đối xứng đến các điểm nằm trên đường tròn bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Tâm đối xứng của hình tròn chính là tâm của đường tròn nên khoảng cách từ tâm đối xứng đến các điểm trên đường tròn đúng bằng bán kính và bằng 6cm.


Bắt đầu thi ngay