Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 8)
-
5076 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?
Đáp án D
Glucozơ và fructozơ khi đun nóng với H2 (xúc tác Ni) thì cùng thu được sản phẩm là sobitol.
Câu 4:
Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
Đáp án B
Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứngvới Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 5:
Cho các nhận xét sau:
(1) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau.
(2) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 3 đipeptit.
(3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất.
(5) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 5%.
(6) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
(7) Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure.
Số nhận xét đúng là
Đáp án B
(1) sai vì tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân cấu tạo của nhau.
(2) sai vì peptit tạo bởi -amino axit → Chỉ có 1 peptit là Ala-Ala.
(5) sai vì nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 0,1%.
Câu 6:
Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 70 gam kết tủa. Giá trị m là:
Đáp án D
Khối lượng tinh bột cần dùng là:
Câu 7:
Amin là hợp chất khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3
Đáp án B
Khái niệm amin: Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin.
Câu 9:
Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức
Đáp án C
Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa đồng thời nhóm chức amino (-NH2) và cacboxyl (-COOH).
Câu 10:
Đáp án A
Axit glutamic có 2 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 nên sẽ làm qùy chuyển sang màu hồng.
Câu 11:
Một amin đơn chức bậc một có 23,73% nitơ về khối lượng, số đồng phân cấu tạo có thể có của amin này là
Đáp án A
Gọi công thức của amin đơn chức bậc 1 có công thức dạng RNH2
→ Công thức phân tử của amin là C3H9N
Số đồng phân amin bậc I là:
CH3CH2CH2-NH2
(CH3)2CH-NH2
Câu 12:
Số nhóm amino (–NH2) trong phân tử glyxin là
Đáp án D
Công thức cấu tạo của glyxin là H2N-CH2-COOH.
Câu 13:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gly-Ala trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án C
Chất rắn khan gồm ClH3N-CH2-COOH (1 mol) và CH3-CH(NH3Cl)-COOH (1 mol)
Câu 14:
Cho 4,5 gam glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án D
Câu 15:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu hồng |
Y |
Cu(OH)2 trong môi trường NaOH |
Hợp chất màu tím |
Z |
Nước brom |
Kết tủa trắng |
X, Y, Z lần lượt là
Đáp án A
- X làm quỳ tím chuyển sang màu hồng → X là axit glutamic.
- Y tác dụng với Cu(OH)2/NaOH sinh ra hợp chất màu tím → Y là protein hoặc từ tripeptit trở lên → Y là lòng trắng trứng.
- Z tác dụng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng → Z có thể là anilin hoặc phenol → Theo đáp án, Y là anilin.
Câu 16:
Đáp án D
A. sai vì cao su lưu hóa có tính đàn hồi tốt hơn cao su thường
B. sai vì tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
C. sai vì tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
Câu 17:
PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, ... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?
Đáp án A
PVC là poli(vinyl clorua) → monome là vinyl clorua.
Câu 18:
Một loại tơ nilon-6,6 có phân tử khối là 362956 đvC. Số mắt xích có trong loại tơ trên là:
Đáp án B
Tơ nilon-6,6 là: [-OC-(CH2)4-CO-HN-(CH2)6-NH-]n (M = 226n).
→ Số mắt xích trong loại tơ trên =
Câu 19:
Tơ được sản xuất từ xenlulozơ?
Câu 20:
Trong các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào là tơ tổng hợp?
Đáp án A
- Tơ thiên nhiên: tơ tằm.
- Tơ tổng hợp : tơ nilion-6,6; tơ capron, tơ enang.
- Tơ bán tổng hợp: tơ visco, tơ axetat.
Câu 21:
Cho viên kẽm tác dụng với HNO3, sau phản ứng không thấy có khí sinh ra. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là
Đáp án B
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là: 4 + 10 + 4 + 1 + 3 = 22
Câu 22:
Cho các kim loại sau: Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và Cl2 thu được cùng một muối?
Đáp án D
Các kim loại tác dụng với HCl và Cl2 cho cùng một muối là: Li; Mg; Al; Zn; Ni.
Sắt là kim loại có nhiều hóa trị. Khi phản ứng với HCl cho muối sắt(II), khi phản ứng với Cl2 cho muối sắt(III)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Câu 23:
Cho các phát biểu sau:
1. Có thể dùng lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.
2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển HNO3 đặc, nguội.
3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước.
4. Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành Ag2S.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án B
1. Đúng. Thủy ngân có thể phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường
Hg + S → HgS
2. Sai. Chỉ có Fe, Al, Cr thụ động trong HNO3 đặc, nguội. Zn vẫn có khả năng tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
3. Sai. Magie có thể khử nước ở nhiệt độ cao
Mg + H2O MgO + H2
4. Đúng. Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O
→ có hai phát biểu đúng là 1,4
Câu 24:
Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Ag+/Ag. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
Đáp án C
Chiều của dãy điện hóa đi từ trái sang phải là chiều tăng dần về tính oxi hóa của các chất oxi hóa trong các cặp oxi hóa – khử và là chiều giảm dần về tính khử của các chất khử trong các cặp oxi hóa khử.
Trong dãy trên Ag+ có tính oxi hóa mạnh nhất → Ag có tính khử yếu nhất
Câu 25:
Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là
Đáp án A
Dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh nên nó có thể oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) lên số oxi hóa cao nhất
→ Khi phản ứng với HNO3 thì Fe sẽ bị oxi hóa lên mức cao nhất là
Câu 26:
Có 3 mẫu hợp kim: Cu-Ag ; Cu-Al ; Cu-Zn. Chỉ dùng 1 dung dịch axit thông dụng và 1 dung dịch bazơ thông dụng nào sau đây để phân biệt được 3 mẫu hợp kim trên?
Đáp án D
Ta sử dụng dung dịch H2SO4 loãng và NH3
- Hòa tan từng mẫu hợp kim vào dung dịch H2SO4 loãng
+ Hợp kim không bị hòa tan trong H2SO4 loãng là Cu-Ag
+ Hợp kim bị hòa tan môt phần, có khí thoát ra là: Cu-Al ; Cu-Zn
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
- Nhỏ tiếp NH3 dư vào sản phẩm tạo thành ở hai mẫu Cu-Al ; Cu-Zn.
+ Xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan: Cu-Al
Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4
Do NH3 là bazơ yếu nên không hòa tan được Al(OH)3
+ Xuất hiện kết tủa, kết tủa tan: Cu-Zn
ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4
Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại (Ag, Cu, Zn), tạo thành các dung dịch phức chất.
Câu 27:
Đốt chày hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 1 muối và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong E là
Đáp án C
nNaOH = nO (Z) = = 0,1 mol → nC muối
nC (E) = nC (ancol) + nC (muối) = 0,2 mol
→ nC (ancol) = nC (muối) = nNa (muối) = 0,1 mol
→ ancol là CH3OH (a mol), C2H4(OH)2 (b mol) và muối HCOONa (0,1 mol)
Bảo toàn Na: a + 2b = 0,1(1)
mancol = 32a + 62 b = 3,14 (2)
Từ (1) và (2) → a = 0,04 mol; b = 0,03 mol
→ X là HCOOCH3 (0,04 mol) và Y là (HCOO)2C2H4 (0,03 mol)
→ %mX= 40,40%
Câu 28:
Cho a mol lysin vào 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy số mol HCl phản ứng là 0,65 mol. Giá trị của a là:
Đáp án C
Vì trong cấu tạo của lysin có chứa 2 nhóm –NH2.
→ ∑nHCl = nNaOH + 2nLysin
→ nLysin = = 0,2 mol.
Câu 29:
Ngâm một lá Zn trong dung dịch hòa tan 1,6 gam CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá Zn giảm 0,05%. Khối lượng Zn trước khi tham gia phản ứng là
Đáp án C
Phương trình phản ứng
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
= 0,01 mol
Gọi số mol Zn phản ứng là x (mol)
→ nZn phản ứng = nCu = 0,01 mol
Khối lượng lá kẽm giảm = m Cu tạo thành - m Zn phản ứng
→ .m Zn ban đầu = 64.0,01 + 65.0,01
→ m Zn ban đầu = 20 gam
Câu 30:
Nung một mẫu gang có khối lượng 10 gam trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,448 lít CO2 (đktc). Thành phần phẩn trăm khối lượng cacbon trong mẫu gang là
Đáp án C
= 0,02 mol
C + O2 CO2
→ nC = =0,02 mol
%mC = = 2,4%