IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 9)

  • 5071 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là
Xem đáp án

Đáp án D

Ancol etylic: C2H5OH

Axit axetic: CH3COOH

C2H5OH+CH3COOHH+,  t°CH3COOC2H5(etyl  axetat)+H2O


Câu 2:

Số nguyên tử hiđro trong phân tử glucozơ là

Xem đáp án

Đáp án D

Công thức phân tử của glucozơ là C6H12O6.

→ Số nguyên tử hiđro trong phân tử glucozơ là 12


Câu 3:

Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

Xem đáp án

Đáp án A

Glucozơ là monosaccarit, không có phản ứng thủy phân.


Câu 4:

Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phương trình phản ứng sau:

C6H12O6men,3035°2C2H5OH+2CO2

Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

C6H12O62C2H5OH+2CO2

nC2H5OH=2molnglucozo=1mol

Khối lượng glucozơ tính theo lí thuyết là mglucozơ = 1.180 = 180 gam

Do hiệu suất phản ứng 60% → khối lượng thực mà glucozơ cần dùng là:180.10060=300g


Câu 5:

Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là

Xem đáp án

Đáp án C

Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là CnH2n+3N.a


Câu 6:

Chất có tính bazơ mạnh nhất là

Xem đáp án

Đáp án C

Thứ tự tăng dần tính bazơ là: amin thơm < NH3 < amin no

Amin bậc 2 có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1

→ Chất có tính bazơ mạnh nhất là (CH3)2NH.


Câu 7:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

Xem đáp án

Đáp án C

A, B, D không làm quỳ tím đổi màu vì đều có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH

C. lysin làm quỳ chuyển sang màu xanh vì có 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH


Câu 8:

Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit

Xem đáp án

Đáp án D

Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chất hữu cơ tạp chức mà trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).

→ Hợp chất thuộc loại amino axit là H2NCH2COOH

A là este, B là muối, C là amin


Câu 9:

Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là

Xem đáp án

Đáp án D

Glyxin: H2NCH2COOH là chất lưỡng tính, tác dụng được với cả axit và bazơ:

H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH

H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O


Câu 10:

Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?

Xem đáp án

Đáp án C

A sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

B sai vì glucozơ tạo phức màu xanh đặc trưng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

C đúng vì từ tripeptit trở lên đều tạo phức màu tím với Cu(OH)2

D sai vì metylamin không phản ứng với Cu(OH)2


Câu 11:

Phân tử khối của peptit Ala-Gly là

Xem đáp án

Đáp án D

Phân tử khối của peptit Ala-Gly là:

M=89+7518=146 (g/mol)


Câu 12:

Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

Xem đáp án

Đáp án D

Polime thiên nhiên là xenlulozơ, tơ tằm, cao su thiên nhiên


Câu 13:

Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Đáp án D

Toluen có công thức là C6H5CH3 → không tham gia phản ứng trùng hợp vì vòng benzen chứa liên kết bội nhưng rất bền.


Câu 14:

Polime X là chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án C

Thủy tinh hữu cơ hay còn gọi là poli(metyl metacrylat).

Phương trình điều chế:

Media VietJack


Câu 15:

PVC là chất rắn vô định hình, cách dẫn điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

PVC là viết tắt của Poli(vinyl clorua).

→ PVC được tổng hợp từ monome vinyl clorua (CH2=CHCl).

Media VietJack


Câu 16:

Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là

Xem đáp án

Đáp án A

Phân tử khối của một mắt xích trong X là  33600012000=28 đvC

→ Mắt xích là -CH2-CH2-

→ X là PE (polietilen)


Câu 18:

Bán kính nguyên tử các nguyên tố: Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là:

Xem đáp án

Đáp án A

Li và Na thuộc cùng nhóm IA và ZLi < ZNa→ Bán kính Na > Li

Li, Be và B thuộc cùng chu kỳ 2 và ZLi < ZBe < ZB → Bán kính: Li > Be > B

Chiều tăng dần bán kính: B < Be < Li < Na


Câu 19:

Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là

Xem đáp án

Đáp án D

N2: Không màu nhẹ hơn không khí

N2O: Không màu nặng hơn không khí

NO: Không màu, hóa nâu ngoài không khí

NO2: Màu nâu đỏ


Câu 20:

Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
Xem đáp án

Câu 20:

Đáp án B

nCuO = 0,4 mol

nCO phản ứng = nO trong oxit = 0,4 mol

→ V = 0,4.22,4 = 8,96 lít


Câu 21:

Có các phản ứng như sau :

1. Fe + 2H+Fe2++ H2

2. Fe + Cl2FeCl2

3. AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag

4. Ca + FeCl2 dung dịch CaCl2 + Fe

5. Zn + 2FeCl3  ZnCl2 + 2FeCl2

6. 3Fe + 8HNO3 loãng 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Trong các phản ứng trên, số phản ứng viết không đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

2. Sửa lại thành: 2Fe + 3Cl2 t°  2FeCl3

4. Ca phản ứng với nước trong dung dịch trước

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

Ca(OH)2 + FeCl2 dung dịch CaCl2 + Fe(OH)2

Phản ứng 2,4 không đúng

Chú ý: Phản ứng 6 là gộp của 2 phản ứng:

Fe + 4HNO3→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2


Câu 23:

Có 3 mẫu hợp kim: Fe - Al; K - Na; Cu - Mg. Hoá chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim trên là

Xem đáp án

Đáp án A

Sử dụng NaOH để phân biệt

- Hợp kim tan một phần trong NaOH dư: Fe-Al

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

- Hợp kim tan hoàn toàn trong NaOH dư: K-Na

2K + 2H2O → 2KOH + H2

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

- Hợp kim không tan trong NaOH dư: Cu-Mg


Câu 24:

Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam muối khan?
Xem đáp án

Đáp án C

Bào toàn nguyên tố H:

nH+=nHCl=2nH2= 0,6 mol

→ mKL + mHCl = m muối +mH2

→ 15,4 + 36,5.0,6 = m muối + 2.0,3

→ m muối = 36,7 gam


Câu 25:

Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 1,344 lít khí CO2, 0,224 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 1,62 gam H2O. Công thức của X là

Xem đáp án

Đáp án D

nCO2=0,06mol;nN2=0,01mol;nH2O=0,09mol

Amin đơn chức →namin=2nN2=0,02mol

Số nguyên tử cacbon là: C =nCO2namin=3

Số nguyên tử hiđro là: H =2nH2Onamin=9

→ Công thức phân tử của amin X là C3H9N


Câu 26:

Amino axit X chứa một nhóm -NH2. Cho 15 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 22,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi công thức của amino axit X có dạng H2N-R-(COOH)a

Bảo toàn khối lượng ta có:

nHCl=22,31536,5=0,2molnX=nHCl=0,2mol16+R+45a=150,2R+45a=59a=1;R=14

Công thức của X là H2N-CH2-COOH.


Câu 27:

Người ta sản xuất cao su buna từ gỗ theo sơ đồ sau:

Gỗ 35% glucozơ 80% ancol etylic 60% Butađien-1,3100% Cao su Buna.

Tính lượng gỗ cần thiết để sản xuất được 1 tấn cao su, giả sử trong gỗ chứa 50% xenlulozơ?

Xem đáp án

Đáp án A

(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2n C2H5OH → n butađien-1,3 → caosu buna

ncaosubuna=nxenlulozo

Khối lượng gỗ cần dùng là:

m=1540,6.0,8.0,35.1620,5=35,714 tấn


Câu 28:

Khi thủy phân hết 3,28 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

nX = nNaOH = 0,05 mol →M¯X=3,280,05=65,6

→ Trong X chứa este HCOOCH3 (M = 60)

Sản phẩm chỉ có 1 muối là HCOONa (0,05).

Bảo toàn khối lượng:

 mX+mNaOH=mHCOONa+mancolmancol=3,28+0,05.400,05.68=1,88gam

Quy đổi ancol thành CH3OH (0,05 mol) và CH2 (0,02 mol)

Bảo toàn nguyên tố H:nH2O=0,05.2+0,02=0,12molmH2O=0,12.18=2,16gam


Câu 29:

cdùng ít nhất V lít dung dịch HNO3 97,67% (D = 1,52 g/ml) phản ứng với lượng dư xenlulozơ.

Giá trị của V

Xem đáp án

Đáp án C

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 H2SO4,to  [C6H7O2(ONO2)3]n +3nH2O

Phản ứng với lượng dư xenlulozơ → Hiệu suất tính theo axit HNO3.

Khối lượng axit HNO3 cần dùng thực tế là:

mHNO3=3.59,4.103297.90%.63=42.103gammddHNO3=42.10397,67%43.103gamVddHNO3=mddHNO3D=43.1031,52=28,29.103ml

VddHNO3= 28,29 lít


Câu 30:

Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E, thu được 0,03 mol N2, 0,22 mol CO2 và 0,30 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là

Xem đáp án

Đáp án B

X:  CnHmN            xmolY:  CnH2m+1N2    ymolAnken:  CaH2a    zmol+O2CO2   0,22H2O   0,3N2        0,03(mol)

Nhận thấy X và Y có cùng số pi

 → amin no hoặc là amin không no 1 nối đôi

Nếu 2 amin không no 1 nối đôi thì namin=nH2OnCO2 = 0,08 mol

→ x + y = 0,08 (loại). Vì x + y + z = 0,08

→ các amin đều no

Ta có: nE = x + y + z = 0,08 (1)

Theo định luật bảo toàn nguyên tố N:

x + 2y = 0,06 (2)

nH2OnCO2=1,5x+2y

0,08=1,5x+2y(3)

Từ (1), (2) và (3)

→ x = 0,04 mol; y = 0,01 mol và z = 0,03 mol

Anken có dạng công thức trung bình là CaH­2a

Bảo toàn nguyên tố C:

nCO2=0,04n+0,01n+0,03a=0,225n+3a=22

→ n = 3 và a = 7/3 là nghiệm duy nhất

→ E gồm C3H9N 0,04 mol và C3H10N2 0,01 mol và C7/3H14/3 0,03 mol

→ % C3H9N = 57,84%


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương