Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 10)
-
5252 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Este X chứa vòng benzen có công thức phân từ là C8H8O2. Số công thức cấu tạo của X là
Đáp án D
Số công thức cấu tạo của X là:
C6H5COOCH3
(o, p, m)-HCOOC6H4CH3
HCOOCH2C6H5
CH3COOC6H5
Câu 2:
Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
Đáp án D
C6H12O6 2CO2 + 2C2H5OH
Câu 3:
Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư AgNO3/NH3 đến khi phản ứng hoàn toàn dược 10,8 gam Ag. Giá trị của m là?
Đáp án B
Câu 4:
Thuốc thử để nhận biết tinh bột là
Đáp án A
Thuốc thử để nhận biết tinh bột là I2.
Hiện tượng: xuất hiện màu xanh tím đặc trưng.
Giải thích: do phân tử tinh bột hấp phụ iot tạo ra màu xanh tím đặc trưng.
Câu 5:
Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
Đáp án B
Fructozơ, glucozơlà monosaccarit
Saccarozơ thuộc đisaccarit
Xenlulozơ thuộc polisaccarit
Câu 6:
Đáp án D
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
Khối lượng glucozơ thu được là:
mglucozơ =
Câu 7:
Cho các chất sau: CH3NH2, CH3NHCH3, (CH3)3N, CH3CH2NH2. Số chất thuộc loại amin bậc I?
Đáp án B
Amin bậc I là amin chỉ có 1 nhóm hiđrocacbon thay thế cho 1 H trong phân tử NH3
→ Chất thuộc loại amin bậc 1 là CH3NH2, CH3CH2NH2
Câu 8:
Tên gọi của hợp chất CH3-CH2-NH-CH3 là
Đáp án A
Cách gọi tên amin bậc II: Tên gốc hiđrocacbon + amin
Có 2 gốc hiđrocacbon là metyl và etyl thì đọc etyl trước
→ Tên gọi: etylmetylamin
Câu 9:
Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít CO2 và 4,95 gam nước. Công thức phân tử của amin X là:
Đáp án A
Đặt công thức amin no, đơn chức mạch hở là CnH2n+3N: a (mol)
CnH2n+3N + O2 nCO2 + H2O + N2
→ namin =
Vậy công thức amin là C4H11N
Câu 10:
Cho 7,35 gam axit glutamic phản ứng với 140 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 250 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
Đáp án D
Chất rắn khan bao gồm muối của axit glutamic, NaCl, NaOH dư
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Câu 11:
Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
Đáp án D
Glyxin: H2NCH2COOH là chất lưỡng tính, tác dụng được với cả axit và bazơ:
H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
Câu 12:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gly-Ala trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án C
Chất rắn khan gồm ClH3N-CH2-COOH (1 mol) và CH3-CH(NH3Cl)-COOH (1 mol)
Câu 13:
Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
Đáp án D
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O,..).
Câu 14:
Một loại tơ nilon-6,6 có phân tử khối là 362956 đvC. Số mắt xích có trong loại tơ trên là:
Đáp án B
Tơ nilon-6,6 là: [-OC-(CH2)4-CO-HN-(CH2)6-NH-]n (M = 226n).
→ số mắt xích trong loại tơ trên =
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án C
A sai vì tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
B sai vì polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.
D sai vì tơ poliamit kém bền trong môi trường axit
Câu 16:
Để loại bỏ sắt bám trên một tấm kim loại bằng bạc có thể dùng dung dịch
Đáp án C
Sử dụng dung dịch FeCl3 dư có thể loại bỏ được Fe
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Câu 17:
Để chống ăn mòn cho các chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực bảo vệ?
Đáp án B
Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn Fe để tạo thành một pin điện hóa. Khi đó kim loại này bị ăn mòn điện hóa, Fe được bảo vệ.
Dùng Zn làm điện cực bảo vệ. Na có tính khử quá mạnh nên không thể dùng làm điện cực bảo vệ.
Câu 18:
Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
Đáp án A
Cho CO dư qua hỗn hợp X thu được chất rắn Y gồm: Al2O3; MgO; Fe; Cu (vì CO chỉ khử được những oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học).
Cho Y vào NaOH dư, Al2O3 tan hết, phần không tan Z gồm: MgO; Fe; Cu.
Câu 19:
Đáp án B
Kim loại kiềm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hiđroxit của chúng.
Câu 20:
Điện phân nóng chảy 23,4g muối clorua của 1 kim loại kiềm R thu được 4,48 lít khí (đktc) ở anot. R là:
Đáp án B
Ta có = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
2RCl 2R + Cl2
=0,4 mol
→ MRCl = 23,4 : 0,4 = 58,5 (g/mol)
→ MR = 58,5 – 35,5 = 23 (g/mol) (Na)
Câu 21:
Đáp án D
Vonfam (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại (3410oC) nên thường được dùng để chế tạo dây tóc bóng đèn
Câu 23:
Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
Đáp án B
Kim loại kiềm có số electron nhường bằng 1
Bảo toàn electron:
1.nM = 2.
→ nM = 2.0,01 = 0,02 mol
MM = = 39 (g/mol) (K)
Câu 24:
Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại. (1) Fe2+/Fe; (2) Pb2+/Pb; (3) 2H+/H2; (4) Ag+/Ag; (5) Na+/Na; (6) Fe3+/Fe2+; (7) Cu2+/Cu
Đáp án A
Theo dãy điện hóa của kim loại, thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại được sắp xếp như sau:
(5) Na+/Na < (1) Fe2+/Fe < (2) Pb2+/Pb < (3) 2H+/H2< (7) Cu2+/Cu < (6) Fe3+/Fe2+< (4) Ag+/Ag
Câu 25:
Đáp án B
A. Phát biểu đúng vì xảy ra phản ứng
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3 nâu đỏ
B. Phát biểu không đúng vì
Fe + 3AgNO3 dư Fe(NO3)3 (màu vàng) + 3Ag.
C. Phát biểu đúng vì xảy ra phản ứng tạo muối Fe2(SO4)3 màu vàng
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
D. Phát biểu đúng vì phản ứng tạo muối Cu(NO3)2 màu xanh
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Câu 26:
Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan Z. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là:
Đáp án C
nFe = nAl = = 0,1 mol
= = 0,05 mol
Sau phản ứng thu được Y gồm 3 kim loại là: Ag, Cu, Fe dư
Chất rắn không tan Z gồm Cu, Ag
Bảo toàn electron cho cả quá trình:
Trong đó Al và Fe hòa tan hết trong dung dịch.
Chất rắn không tan Z gồm Cu, Ag
ne nhường = ne nhận
→ 3.nAl + 2.nFe = nAg + 2.nCu + 2.
→ 3.0,1 + 2.0,1 = nAg + 2nCu + 2.0,05
→ nAg + 2nCu = 0,4 (1)
Lại có mAg + mCu = 28 gam
→ 108.nAg + 64.nCu = 28(2)
Từ (1) và (2) → nAg = 0,2 mol; nCu = 0,1 mol
==1M
Câu 27:
Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc loại
Đáp án C
nAla → Peptit (Alan) + (n - 1)H2O.
Bảo toàn khối lượng:
X là tetrapeptit
Câu 28:
Tơ được sản xuất từ xenlulozơ?
Đáp án D
Các loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là tơ visco và tơ axetat.
Câu 29:
Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
Đáp án C
Nhựa bakelit có cấu trúc mạng không gian → cao su lưu hóa có cùng cấu trúc mạch với nhựa bakelit
Câu 30:
Thuỷ phân hoàn toàn 3,7 gam chất X có công thức phân tử C3H6O2 trong 100 gam dung dịch NaOH 4%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,4 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án A
Độ bất bão hòa k = 1
X thủy phân trong dung dịch NaOH → X là este no, đơn chức, mạch hở
nX = 0,05 mol ; nNaOH = 0,1 mol
Gọi công thức của muối là RCOONa (0,05 mol)
→ nNaOH dư =0,05 mol
mchất rắn = mmuối + mNaOH dư
→ 5,4 = 0,05.(R+67)+0,05.40
→ R =1
→ Công thức của muối là HCOONa
→ Công thức của este là HCOOC2H5.