IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học Ôn thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết

Ôn thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết

Ôn thi THPT Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết ( đề 2)

  • 2438 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3. Cho các nhận định về R:

(1) R có hóa trị cao nhất với oxi là 6.

(2) Công thức hợp chất khí của R với H có dạng RH2.

(3) R là một phi kim.

(4) Axit tương ứng với oxit cao nhất của R là H2RO3

Số nhận định đúng là:

Xem đáp án

Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3

=>Hóa trị cao nhất của R với oxi là 6 R có công thức electron lớp ngoài cùng

=>R là một phi kim.

Hóa trị với hidro là: 8 – 6 = 2

=>Công thức hợp chất khí với hidro hóa là RH2

Axit tương ứng của RO3 là H2SO4.

Các nhận định đúng là (1),(2),(3).

Đáp án C.


Câu 4:

Cho ba nguyên tố X (3s1), Y (3s23p1), Z (3s23p5). Phát biểu nào sau đây không đúng?


Câu 5:

Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là

Xem đáp án

 

Phân tử

Loại liên kết giữa các nguyên tử

O2, O3, Cl2

Cộng hóa trị không cực

H2O, NH3, HF, H2S, HCl

Cộng hóa trị phân cực

Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là H2O, HF, H2S.

Đáp án B.


Câu 6:

Cho các chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất thể hiện tính chất lưỡng tính là:

Xem đáp án

Chất lưỡng tính là chất vừa axit (nhường H+), vừa bazơ (nhận H+)

=>CÁc chất lưỡng tính là Al2O3, Al(OH)3.

Đáp án C


Câu 9:

Để xử lí chất thải có tính axit người ta thường dùng

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Cho dãy các chất sau H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch KOH đun nóng là:

Xem đáp án

Các chất tác dụng với dung dịch KOH là H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, CH3NH3Cl:

H2NCH(CH3)COOH + KOH  H2NCH(CH3)COOK + H2O

 

C6H5OH + KOH  C6H5OK + H2O

 

CH3COOC2H5 + KOH  CH3COOK + C2H5OH

 

CH3NH3Cl + KOH  KCl + CH3NH2 + H2O

Đáp án D


Câu 12:

Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

Xem đáp án

Nhiệt độ sôi: hidrocacbonat < ete (ROR’) < andehit < este < ancol < axit

Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là CH3COOH.

Đáp án D


Câu 15:

Ancol CH3-CH=CH-CH2-OH có tên thay thế là gí?


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


Câu 18:

Cho các chất: C, Si, CO, CO2, SiO2, Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl lần lượt là:

Xem đáp án

Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là Si, CO2, NaHCO3, Ca(HCO3)2:

Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2  

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O

Ca(HCO3)2 + 2NaOH  CaCO3  + Na2CO3 + 2H2O

Các chất tác dụng với dung dịch HCl là Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2:

Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2  + H2O

NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2  + H2O

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O

Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + 2CO2  + H2O

Chú ý: SiO2 không tác dụng với dung dịch kiềm loãng, SiO2 tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng. Thí dụ:   SO2 + NaOH (loãng)  không xảy ra

SiO2 + 2NaOH (đặc)  Na2SiO3 + H2O

Đáp án B.


Câu 19:

Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay