Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
-
143 lượt thi
-
265 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án A
Câu 2:
Chọn đáp án B
Câu 4:
Chọn đáp án B
Câu 6:
Chọn đáp án B
Câu 7:
Chọn đáp án D
Câu 8:
Chọn đáp án B
Câu 10:
Chọn đáp án D
Câu 11:
Chọn đáp án B
Câu 12:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể?
I. Làm thay đổi vị trí gene trên nhiễm sắc thể.
II. Làm tăng số lượng bản sao của gene trên nhiễm sắc thể.
III. Làm thay đổi kích thước cũng như nhóm gene liên kết.
IV. Có thể tạo ra gene mới hoặc hỏng cả hai
Chọn đáp án A
Câu 13:
Chọn đáp án D
Câu 15:
Chọn đáp án A
Câu 16:
Chọn đáp án D
Câu 17:
Có bao nhiêu ví dụ sau đây là thành tựu chọn, tạo giống qua lai giống và chọn lọc?
(1) Giống gà Đông tảo của tỉnh Hưng Yên.
(2) Giống lợn Landrace của Đan mạch.
(3) Giống lúa ST5 ở Sóc Trăng.
(4) Giống “lúa vàng” có khả năng tổng hợp nên tiền chất của vitamin A.
(5) Cây trồng có gene kháng thuốc diệt cỏ.
Chọn đáp án C
Câu 18:
Chọn đáp án B
Câu 30:
Chọn đáp án C
Câu 32:
Chọn đáp án A
Câu 35:
Chọn đáp án A
Câu 36:
Chọn đáp án D
Câu 39:
Chọn đáp án A
Câu 40:
Chọn đáp án C
Câu 41:
Lai hai dòng ruồi thuần chủng, ruồi cái mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng. F1 có kiểu hình 100% ruồi mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng (con đực). (Biết rằng gene A – mắt đỏ, gene a – mắt trắng). Kiểu gene của ruồi F1 là
Chọn đáp án C
Câu 42:
Chọn đáp án A
Câu 43:
Chọn đáp án C
Câu 44:
Chọn đáp án A
Câu 45:
Chọn đáp án B
Câu 46:
Chọn đáp án B
Câu 47:
Chọn đáp án C
Câu 48:
Chọn đáp án B
Câu 49:
Chọn đáp án B
Câu 50:
Cho 1 đoạn DNA, ở khoảng giữa đoạn DNA này có 1 đơn vị sao chép như hình vẽ (đã đơn giản hoá) bên dưới. Trong đó, O là điểm khởi đầu sao chép DNA và I, II, III, IV chỉ các đoạn mạch đơn của DNA. Khi xảy ra nhân đôi DNA, các đoạn mạch đơn nào của đoạn DNA dưới được tổng hợp gián đoạn?
Chọn đáp án B
Câu 51:
Sự biến đổi từ NST ban đầu (hình a) thành NST sau khi đột biến (hình b). Đây là dạng đột biến nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 52:
Chọn đáp án B
Câu 53:
Bằng phương pháp sử dụng các nucleotide phóng xạ đưa vào môi trường nuôi cấy tế bào, các nhà khoa học có thể xác định hàm lượng DNA ở người (2n = 46) được biểu diễn trong đồ thị như hình bên. Dựa vào đồ thị, nhận xét nào sau đây đúng?
Chọn đáp án A
Câu 54:
Trong một giờ thực hành quan sát một số dạng đột biến nhiễm sắc thể, một học sinh đã mô tả được sự phân li của nhiễm sắc thể trong một tế bào theo hình dưới đây. Kết luận nào sau đây đúng về thành phần gene và công thức bộ NST của tế bào con sau khi kết thúc phân bào?
Chọn đáp án D
Câu 55:
Các bước tiến hành quan sát đột biến NST trên tiêu bản cố định và tạm thời theo thứ tự nào sau đây?
(1) Sử dụng vật kính 10× để tìm kiếm bộ NST phân tán đều, dễ quan sát nhất và đưa vào chính giữa hiển vi trường.
(2) Đặt tiêu bản lên kính hiển vi, điều chỉnh vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường.
(3) Chuyển sang vật kính 100× và điều chỉnh ốc vị cấp trên thân kính để quan sát NST rõ nhất.
(4) Chuyển sang vật kính 40× để quan sát rõ hơn, sau đó nhỏ 1 giọt dầu soi kính lên vùng tiêu bản nằm giữa hiển vi trường
(5) Quan sát cấu trúc và đếm số lượng NST trong tiêu bản, so với số lượng cấu trúc NST trong bộ NST bình thường cùng loài và ghi kết quả vào vở.
Chọn đáp án B
Câu 56:
Chọn đáp án A
Câu 57:
Chọn đáp án B
Câu 59:
Chọn đáp án B
Câu 60:
Chọn đáp án C
Câu 61:
Chọn đáp án D
Câu 62:
Phả hệ dưới đây cho biết sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen A và a quy định. Đặc điểm di truyền của gene gây bệnh thuộc dạng nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 64:
Chọn đáp án C
Câu 65:
Chọn đáp án A
Câu 66:
Tiến hành thí nghiệm tách DNA từ gan gà với các bước sau:
(1) Lọc dịch chứa tế bào gan lấy dịch trong.
(2) Đổ ethanol từ từ vào ống nghiệm.
(3) Xay nhuyễn gan, hoà với nước.
(4) Quan sát kết tủa trắng.
(5) Bổ sung nước rửa bát và dịch chiết dứa vào dịch lọc.
Thứ tự nào dưới đây đúng với tiến trình thí nghiệm?
Chọn đáp án C
Câu 67:
Chọn đáp án B
Câu 68:
Hình dưới đây cho thấy sự thay đổi hàm lượng DNA của tế bào thực vật trong một chu kì tế bào. Để nghiên cứu, các nhà khoa học đã thêm các nucleotide loại Thymine đánh dấu phóng xạ vào môi trường nuôi cấy tế bào lúc 0 giờ. Khi các nucleotide đánh dấu phóng xạ được huy động để tổng hợp DNA, mức độ phát ra phóng xạ của nhân tế bào sẽ tăng lên. Thông qua đó, các nhà khoa học có thể xác định hàm lượng DNA được biểu diễn trong sơ đồ bên.
Phát biểu nào sau đây không đúng về thí nghiệm này?
Chọn đáp án A
Câu 69:
Gene B-globin quy định hình dạng hồng cầu có hai allele: Allele bình thường HbA và allele đột biến HbS. Khi phân tách hai allele này bằng enzyme đặc hiệu người ta thu được các đoạn DNA tương ứng được mô tả ở hình a. (Kí hiệu bp: cặp nucleotide). Có 3 mẫu DNA gene B-globin được lấy từ 3 người khác nhau: một người dị hợp tử, một người đồng hợp tử HbA và một người đồng hợp tử HbS. Phân tích các đoạn DNA bằng phương pháp đặc biệt . Nhẹ thu được kết quả như hình b (mỗi băng tương ứng với đoạn DNA có khối lượng tương đương, băng phía trên ứng với đoạn DNA nặng, băng phía dưới ứng với đoạn DNA nhẹ).
Kiểu gene của người 1, 2 và 3 lần lượt là:
Chọn đáp án A
Câu 70:
Hình dưới đây mô tả sơ đồ 3 gene A, B, C cùng nằm trên một phân tử DNA ở một loài vi khuẩn. Mũi tên ở mỗi gene chỉ vị trí bắt đầu phiên mã và hướng phiên mã của gene đó. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
Chọn đáp án B
Câu 71:
Chọn đáp án C
Câu 72:
Chọn đáp án C
Câu 73:
Chọn đáp án B
Câu 75:
Chọn đáp án C
Câu 76:
Chọn đáp án D
Câu 77:
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Người ta đã phát hiện 4 thể đột biến có bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng có số lượng nhiễm sắc thể
như sau:
Thể đột biến |
A |
B |
C |
D |
Số lượng nhiễm sắc thể |
36 |
23 |
48 |
25 |
Nhận định nào dưới đây đúng về các thể đột biến?
Chọn đáp án D
Câu 78:
Hình bên là sơ đồ mô tả quá trình phiên mã và dịch mã trong tế bào của một loài sinh vật. Quan sát sơ đồ và xác định nhận định nào dưới đây đúng?
Chọn đáp án C
Câu 79:
Chọn đáp án C
Câu 80:
Chọn đáp án A
Câu 82:
Chọn đáp án B
Câu 83:
Chọn đáp án B
Câu 84:
Chọn đáp án A
Câu 85:
Ở thực vật, lai hai cây (P) có kiểu gene AA và aa, trong quá trình giảm phân đã xảy ra đột biến lệch bội ở một trong hai cơ thể bố hoặc mẹ. Có bao nhiêu phát biểu sau về kiểu gene có thể có của cơ thể F1 đúng?
(1) F, có kiểu gene AAaa; (2) F, có kiểu gene Aaa; (3) F1 có kiểu gen AAaaa;
(4) F, có kiểu gene Aaa; (5) F, có kiểu gene Aa;(6) F1 có kiểu gen AAAaa.
Chọn đáp án B
Câu 86:
Chọn đáp án C
Câu 87:
Chọn đáp án D
Câu 88:
Chọn đáp án B
Câu 89:
Chọn đáp án B
Câu 91:
b. Từ dòng gốc là dòng 3 đã xuất hiện các dòng đột biến còn lại theo trình tự dòng là:
3 → 2 → 4 → 1
Đúng
Câu 94:
a. Từ 3 allele IA, IB, i có thể tạo ra tối đa 6 loại kiểu gene và 4 loại kiểu hình.
Đúng
Câu 95:
Sai
Câu 97:
d. Nếu người con III.2 kết hôn với người có nhóm máu AB thì kết quả đời con có thể là 50% nhóm máu A: 25% nhóm máu B: 25% nhóm máu AB.
Đúng
Câu 102:
a. Bệnh hồng cầu hình liềm phát sinh do đột biến thay thế cặp T – A bằng cặp A – T.
Đúng
Câu 103:
b. Chuỗi polypeptide đột biến đã bị thay đổi ở một amino acid ở vị trí thứ 6.
Sai
Câu 106:
a. Chuỗi polypeptide do allele A1 mã hoá không thay đổi so với chuỗi polypeptide do gene ban đầu mã hoá.
Đúng
Câu 107:
b. Các phân tử mRNA được tổng hợp từ allele A2 và allele A3 có các codon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến.
Sai
Câu 108:
c. Chuỗi polypeptide do allele A2 quy định có số amino acid ít hơn so với ban đầu.
Đúng
Câu 109:
d. Allele A3 được hình thành do gene ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nucleotide.
Đúng
Câu 112:
c. Trên NST giới tính ngoài các gene quy định giới tính còn có các gene quy định tính trạng thường.
Đúng
Câu 130:
a. Trong chuỗi amino acid đang xét, loài Z có nhiều hơn loài X một loại amino acid.
Sai
Câu 133:
d. Trình tự amino acid chính xác của loài X là Leu – Thr – Glu – Val – Thr.
Đúng
Câu 134:
a. Từ thí nghiệm của Griffith có thể kết luận DNA là vật chất di truyền từ vi khuẩn S đã truyền sang R làm R trở nên gây bệnh.
Đúng
Câu 135:
b. Từ kết quả mẫu 2 có thể kết luận protein là vật chất di truyền của vi khuẩn S gây bệnh phổi cho chuột.
Sai
Câu 136:
c. Từ kết quả thí nghiệm ở mẫu 3 có thể kết luận RNA không phải là vật chất di truyền của vi khuẩn S gây bệnh.
Đúng
Câu 137:
d. Từ kết quả thí nghiệm ở mẫu 4 có thể kết luận DNA là vật chất di truyền của vi khuẩn S gây bệnh cho chuột.
Đúng
Câu 139:
b. Đột biến ở gene mã hoá tRNA dẫn đến bắt cặp sai giữa bộ ba đối mã với bộ ba mã sao.
Đúng
Câu 141:
b. Từ đồ thị của mẫu cho đối chứng cho thấy pha S tương ứng với A vì giai đoạn này thấy tỉ lệ tế bào tăng lên.
Sai
Câu 142:
c. Từ đồ thị của 2 mẫu cho thấy thuốc X có khả năng ức chế pha S của chu kì tế bào vì thấy tế bào ngừng lại ở pha S, không thấy có tế nào nào ở pha G2 và pha M.
Đúng
Câu 143:
d. Từ đồ thị của 2 mẫu cho thấy thuốc X không có khả năng ức chế tế bào vì thấy tỉ lệ tế bào vẫn tăng lên ứng với tăng hàm lượng DNA tương đối.
Sai
Câu 144:
a. Thuốc 1 can thiệp vào quá trình phiên mã tạo ra mRNA của virus hoặc tác động làm phân huỷ mRNA của virus.
Đúng
Câu 145:
b. Thuốc 1 làm giảm hàm lượng mRNA so với không xử lí thuốc dẫn đến làm giảm hàm lượng protein do protein là sản phẩm sau dịch mã.
Đúng
Câu 146:
c. Thuốc 2 can thiệp vào quá trình dịch mã từ mRNA virus hoặc tác động làm phân huỷ một phần protein virus.
Đúng
Câu 147:
d. Xử lí thuốc 2 làm thay đổi hàm lượng mRNA do vậy nó can thiệp vào phiên mã, lượng protein giảm một phần có thể do thuốc 2 kìm hãm dịch mã hoặc tác động làm phân huỷ 1 phần protein của virus.
Sai
Câu 148:
Đúng
Câu 149:
b. Trong môi trường có đường lactose thì protein ức chế bị biến đổi sẽ không liên kết được với vùng vận hành nên các gene cấu trúc biểu hiện làm tăng mạnh lượng enzyme.
Đúng
Câu 150:
c. Nếu gene điều hoà bị đột biến không tổng hợp được protein ức chế thì ở lô đối chứng lượng enzyme tăng mạnh.
Đúng
Câu 151:
d. Nếu vùng vận hành bị đột biến thì lượng enzyme ở lô thí nghiệm sẽ tăng mạnh.
Đúng
Câu 152:
a. Vị trí (c) tương ứng với đầu 5' của mạch làm khuôn. Mạch gốc có chiều 3' 5'.
Đúng
Câu 154:
c. Nếu nucleotide [?] trên hình là U thì phân tử mRNA này khi làm khuôn để dịch mã sẽ tạo ra chuỗi polypeptide có 6 amino acid (không kể amino acid mở đầu).
Sai
Câu 164:
Phân tích vật chất di truyền của 4 chủng vi sinh vật gây bệnh thì thu được số liệu trong bảng bên. Mỗi kết luận sau đây đúng hay sai khi nói về vật chất di truyền của 4 chủng nói trên?
a. Vật chất di truyền của chủng số 3 là RNA mạch kép.
Đúng
Câu 165:
Phân tích vật chất di truyền của 4 chủng vi sinh vật gây bệnh thì thu được số liệu trong bảng bên. Mỗi kết luận sau đây đúng hay sai khi nói về vật chất di truyền của 4 chủng nói trên?
b. Vật chất di truyền của chủng số 2 là DNA mạch đơn.
Đúng
Câu 166:
Phân tích vật chất di truyền của 4 chủng vi sinh vật gây bệnh thì thu được số liệu trong bảng bên. Mỗi kết luận sau đây đúng hay sai khi nói về vật chất di truyền của 4 chủng nói trên?
c. Vật chất di truyền của chủng số 4 là DNA mạch đơn.
Đúng
Câu 167:
Phân tích vật chất di truyền của 4 chủng vi sinh vật gây bệnh thì thu được số liệu trong bảng bên. Mỗi kết luận sau đây đúng hay sai khi nói về vật chất di truyền của 4 chủng nói trên?
d. Vật chất di truyền của chủng số 1 là DNA mạch kép.
Đúng
Câu 168:
Hình bên mô tả con đường chuyển hoá các chất liên quan đến các bệnh X, Y ở tim người. Cho biết: Allele A quy định tổng hợp enzyme 1, allele đột biến a không tổng hợp được enzyme 1. Allele B quy định tổng hợp enzyme 2, allele đột biến b không tổng hợp được enzyme 2. Thiếu chất B sẽ gây bệnh X, thiếu chất C sẽ gây bệnh Y. Các cặp allele di truyền phân li độc lập với nhau, không có đột biến mới xảy ra, trong cơ thể các chất B và C chỉ được tạo thành từ con đường chuyển hoá ở hình trên. Mỗi nhận xét sau đây đúng hay sai?
a. Người chỉ bị bệnh Y có một loại kiểu gene duy nhất.
Sai
Câu 169:
Hình bên mô tả con đường chuyển hoá các chất liên quan đến các bệnh X, Y ở tim người. Cho biết: Allele A quy định tổng hợp enzyme 1, allele đột biến a không tổng hợp được enzyme 1. Allele B quy định tổng hợp enzyme 2, allele đột biến b không tổng hợp được enzyme 2. Thiếu chất B sẽ gây bệnh X, thiếu chất C sẽ gây bệnh Y. Các cặp allele di truyền phân li độc lập với nhau, không có đột biến mới xảy ra, trong cơ thể các chất B và C chỉ được tạo thành từ con đường chuyển hoá ở hình trên. Mỗi nhận xét sau đây đúng hay sai?
b. Người có kiểu gene aaBb sẽ biểu hiện triệu chứng của cả hai bệnh.
Đúng
Câu 170:
Hình bên mô tả con đường chuyển hoá các chất liên quan đến các bệnh X, Y ở tim người. Cho biết: Allele A quy định tổng hợp enzyme 1, allele đột biến a không tổng hợp được enzyme 1. Allele B quy định tổng hợp enzyme 2, allele đột biến b không tổng hợp được enzyme 2. Thiếu chất B sẽ gây bệnh X, thiếu chất C sẽ gây bệnh Y. Các cặp allele di truyền phân li độc lập với nhau, không có đột biến mới xảy ra, trong cơ thể các chất B và C chỉ được tạo thành từ con đường chuyển hoá ở hình trên. Mỗi nhận xét sau đây đúng hay sai?
c. Khi có kiểu gene aa thì chất A sẽ không chuyển hoá được thành chất B, không có chất B thì cũng không có chất C nên sẽ biểu hiện triệu chứng của cả hai bệnh.
Đúng
Câu 171:
Hình bên mô tả con đường chuyển hoá các chất liên quan đến các bệnh X, Y ở tim người. Cho biết: Allele A quy định tổng hợp enzyme 1, allele đột biến a không tổng hợp được enzyme 1. Allele B quy định tổng hợp enzyme 2, allele đột biến b không tổng hợp được enzyme 2. Thiếu chất B sẽ gây bệnh X, thiếu chất C sẽ gây bệnh Y. Các cặp allele di truyền phân li độc lập với nhau, không có đột biến mới xảy ra, trong cơ thể các chất B và C chỉ được tạo thành từ con đường chuyển hoá ở hình trên. Mỗi nhận xét sau đây đúng hay sai?
d. Người có kiểu gene AABB sẽ biểu hiện bệnh X.
Sai
Câu 172:
Nhiệt độ để phá vỡ các liên kết hydrogen và làm tách hai mạch của phân tử DNA mạch kép được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Khi xét các đoạn phân tử DNA này có cùng chiều dài, người ta thu được kết quả thể hiện nhiệt độ nóng chảy của DNA trong nhân tế bào ở 5 sinh vật khác nhau ở trong bảng dưới đây:
Loài |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Nhiệt độ nóng chảy của DNA (°C) |
65 |
75 |
70 |
85 |
68 |
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai khi nói về các đoạn phân tử DNA đang xét ở các loài này?
a. Cả 5 phân tử DNA này đều có tỉ lệ (A+C)/(T+G)=1.
Đúng
Câu 173:
Nhiệt độ để phá vỡ các liên kết hydrogen và làm tách hai mạch của phân tử DNA mạch kép được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Khi xét các đoạn phân tử DNA này có cùng chiều dài, người ta thu được kết quả thể hiện nhiệt độ nóng chảy của DNA trong nhân tế bào ở 5 sinh vật khác nhau ở trong bảng dưới đây:
Loài |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Nhiệt độ nóng chảy của DNA (°C) |
65 |
75 |
70 |
85 |
68 |
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai khi nói về các đoạn phân tử DNA đang xét ở các loài này?
b. Trong 5 phân tử DNA này, tỉ lệ (G + C)/2A + 2G theo thứ tự tăng dần là: loài (4); loài (2); loài (3); loài (5); loài (1).
Sai
Câu 174:
Nhiệt độ để phá vỡ các liên kết hydrogen và làm tách hai mạch của phân tử DNA mạch kép được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Khi xét các đoạn phân tử DNA này có cùng chiều dài, người ta thu được kết quả thể hiện nhiệt độ nóng chảy của DNA trong nhân tế bào ở 5 sinh vật khác nhau ở trong bảng dưới đây:
Loài |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Nhiệt độ nóng chảy của DNA (°C) |
65 |
75 |
70 |
85 |
68 |
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai khi nói về các đoạn phân tử DNA đang xét ở các loài này?
c. Số liên kết hydrogen trong phân tử DNA của loài (1) ít hơn loài (2).
Đúng
Câu 175:
Nhiệt độ để phá vỡ các liên kết hydrogen và làm tách hai mạch của phân tử DNA mạch kép được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Khi xét các đoạn phân tử DNA này có cùng chiều dài, người ta thu được kết quả thể hiện nhiệt độ nóng chảy của DNA trong nhân tế bào ở 5 sinh vật khác nhau ở trong bảng dưới đây:
Loài |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Nhiệt độ nóng chảy của DNA (°C) |
65 |
75 |
70 |
85 |
68 |
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai khi nói về các đoạn phân tử DNA đang xét ở các loài này?
d. Trong mỗi phân tử DNA này, nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào tỉ lệ \(\frac{A}{G}\)
Đúng
Câu 176:
Một loài thực vật xét hai cặp gene: A, a; B, b quy định 2 tính trạng, các allele trội là trội hoàn toàn. Cho lai giữa cây thuần chủng về 2 tính trạng trội với cây thuần chủng về 2 tính trạng lặn (P), thu được các cây F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được các cây F2. Theo lí thuyết, mỗi phát biểu sau đây về các cây F2 đúng hay sai?
a. Tỉ lệ kiểu hình lặn về 2 tính trạng có thể bằng 4%.
Sai
Câu 177:
b. Tỉ lệ cây mang 4 allele trội bằng tỉ lệ cây mang 4 allele lặn.
Đúng
Câu 178:
c. Tỉ lệ cây dị hợp 2 cặp gene luôn bằng tỉ lệ cây đồng hợp 2 cặp gene.
Đúng
Câu 179:
d. Kiểu hình 1 trội – 1 lặn về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất.
Sai
Câu 180:
Xét một quần thể thực vật, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gene là: 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Mỗi nhận định dưới đây đúng hay sai?
a. Quần thể trên đạt trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gene.
Đúng
Câu 181:
Xét một quần thể thực vật, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gene là: 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Mỗi nhận định dưới đây đúng hay sai?
b. Sau 5 thế hệ ngẫu phối, tần số allele A và a của quần thể lần lượt là 0,7 và 0,3.
Sai
Câu 182:
Xét một quần thể thực vật, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gene là: 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Mỗi nhận định dưới đây đúng hay sai?
c. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, tần số kiểu gene đồng hợp là 0,75.
Sai
Câu 183:
Xét một quần thể thực vật, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gene là: 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Mỗi nhận định dưới đây đúng hay sai?
d. Do điều kiện sống thay đổi, kiểu gene aa không có khả năng sinh sản, quần thể ngẫu phối thì tần số kiểu gene đồng hợp trội ở F1 là 25/36.
Đúng
Câu 184:
Ở một loài động vật, xét hai tính trạng màu lông và chiều cao chân. Mỗi tính trạng do một gene có hai allele trội lặn hoàn toàn, nằm trên NST thường quy định. Thực hiện các phép lai (P1, P2, P3) mỗi phép lai giữa hai cá thể cùng loài và thu được kết quả mô tả ở bảng bên. Biết rằng, ở F1 của P2 có 4 loại kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình lông vàng, chân cao không được thể hiện ở bảng bên và kí hiệu là (−). Theo lí thuyết, mỗi phát biểu sau đây về hai tính trạng này đúng hay sai?
a. Hai gene quy định hai tính trạng này di truyền phân li độc lập.
Sai
Câu 185:
Ở một loài động vật, xét hai tính trạng màu lông và chiều cao chân. Mỗi tính trạng do một gene có hai allele trội lặn hoàn toàn, nằm trên NST thường quy định. Thực hiện các phép lai (P1, P2, P3) mỗi phép lai giữa hai cá thể cùng loài và thu được kết quả mô tả ở bảng bên. Biết rằng, ở F1 của P2 có 4 loại kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình lông vàng, chân cao không được thể hiện ở bảng bên và kí hiệu là (−). Theo lí thuyết, mỗi phát biểu sau đây về hai tính trạng này đúng hay sai?
b. Ở F1 của P1, kiểu hình lông đen, chân cao do bốn loại kiểu gene quy định.
Sai
Câu 186:
Ở một loài động vật, xét hai tính trạng màu lông và chiều cao chân. Mỗi tính trạng do một gene có hai allele trội lặn hoàn toàn, nằm trên NST thường quy định. Thực hiện các phép lai (P1, P2, P3) mỗi phép lai giữa hai cá thể cùng loài và thu được kết quả mô tả ở bảng bên. Biết rằng, ở F1 của P2 có 4 loại kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình lông vàng, chân cao không được thể hiện ở bảng bên và kí hiệu là (−). Theo lí thuyết, mỗi phát biểu sau đây về hai tính trạng này đúng hay sai?
c. Ở F1 của P2, kiểu hình lông vàng, chân cao chiếm tỉ lệ là 37,5%.
Đúng
Câu 187:
Ở một loài động vật, xét hai tính trạng màu lông và chiều cao chân. Mỗi tính trạng do một gene có hai allele trội lặn hoàn toàn, nằm trên NST thường quy định. Thực hiện các phép lai (P1, P2, P3) mỗi phép lai giữa hai cá thể cùng loài và thu được kết quả mô tả ở bảng bên. Biết rằng, ở F1 của P2 có 4 loại kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình lông vàng, chân cao không được thể hiện ở bảng bên và kí hiệu là (−). Theo lí thuyết, mỗi phát biểu sau đây về hai tính trạng này đúng hay sai?
d. Ở P3, kiểu hình của một trong hai cơ thể bố, mẹ mang ít nhất một tính trạng trội.
Đúng
Câu 188:
Ở một quần thể thực vật, allele A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele a quy định hoa trắng. Thành phần kiểu gene của quần thể ở P: 0,5 AA : 0,2 Aa : 0,3 aa. Theo lí thuyết, mỗi phát biểu sau đây về quần thể này đúng hay sai?
a. Nếu quần thể xảy ra giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình hoa trắng ở F1 là 84%.
Sai
Câu 189:
b. Nếu quần thể xảy ra giao phấn ngẫu nhiên thì thành phần kiểu gene ở F5 giống P.
Sai
Câu 190:
c. Nếu tần số allele a ở F1 là 0,6 thì quần thể P có thể chịu tác động của di – nhập gene.
Đúng
Câu 191:
d. Nếu loài này thụ phấn nhờ côn trùng, kiểu hình hoa đỏ thu hút được nhiều côn trùng hơn so với kiểu hình hoa trắng thì tần số allele a có thể tăng lên so với quần thể P.
Sai
Câu 192:
Cho biết khối lượng của từng loại nucleotide của một cặp NST (đơn vị tính: 10° đvC) ghi trong bảng sau:
A |
T |
G |
C |
1,5 |
1,5 |
1,3 |
1,3 |
Các NST (I, II, III, IV) trong bảng là kết quả của đột biến từ NST đã cho. Khi xác định tổ hợp các đột biến phù hợp nhất với số liệu trong bảng, các nhận định sau đúng hay sai?
Cặp NST |
Khối lượng của từng loại nucleotide (×108) |
|||
A |
T |
G |
C |
|
I |
1,6 |
1,6 |
1,5 |
1,5 |
II |
1,45 |
1,45 |
1,26 |
1,26 |
III |
2,25 |
2,25 |
1,95 |
1,95 |
IV |
1,5 |
1,5 |
1,3 |
1,3 |
a. Đột biến xảy ra ở cặp NST số I có thể làm tăng cường biểu hiện tính trạng.
Đúng
Câu 193:
Cho biết khối lượng của từng loại nucleotide của một cặp NST (đơn vị tính: 10° đvC) ghi trong bảng sau:
A |
T |
G |
C |
1,5 |
1,5 |
1,3 |
1,3 |
Các NST (I, II, III, IV) trong bảng là kết quả của đột biến từ NST đã cho. Khi xác định tổ hợp các đột biến phù hợp nhất với số liệu trong bảng, các nhận định sau đúng hay sai?
Cặp NST |
Khối lượng của từng loại nucleotide (×108) |
|||
A |
T |
G |
C |
|
I |
1,6 |
1,6 |
1,5 |
1,5 |
II |
1,45 |
1,45 |
1,26 |
1,26 |
III |
2,25 |
2,25 |
1,95 |
1,95 |
IV |
1,5 |
1,5 |
1,3 |
1,3 |
b. Đột biến xảy ra ở cặp NST số II có thể làm giảm số lượng gene trên NST, làm mất cân bằng gene nên thường gây chết đối với thể đột biến.
Đúng
Câu 194:
Cho biết khối lượng của từng loại nucleotide của một cặp NST (đơn vị tính: 10° đvC) ghi trong bảng sau:
A |
T |
G |
C |
1,5 |
1,5 |
1,3 |
1,3 |
Các NST (I, II, III, IV) trong bảng là kết quả của đột biến từ NST đã cho. Khi xác định tổ hợp các đột biến phù hợp nhất với số liệu trong bảng, các nhận định sau đúng hay sai?
Cặp NST |
Khối lượng của từng loại nucleotide (×108) |
|||
A |
T |
G |
C |
|
I |
1,6 |
1,6 |
1,5 |
1,5 |
II |
1,45 |
1,45 |
1,26 |
1,26 |
III |
2,25 |
2,25 |
1,95 |
1,95 |
IV |
1,5 |
1,5 |
1,3 |
1,3 |
c. Đột biến xảy ra ở cặp NST số III xảy ra là do cặp NST này không phân li trong giảm phân ở một bên bố hoặc mẹ trong quá trình sinh sản.
Đúng
Câu 195:
Cho biết khối lượng của từng loại nucleotide của một cặp NST (đơn vị tính: 10° đvC) ghi trong bảng sau:
A |
T |
G |
C |
1,5 |
1,5 |
1,3 |
1,3 |
Các NST (I, II, III, IV) trong bảng là kết quả của đột biến từ NST đã cho. Khi xác định tổ hợp các đột biến phù hợp nhất với số liệu trong bảng, các nhận định sau đúng hay sai?
Cặp NST |
Khối lượng của từng loại nucleotide (×108) |
|||
A |
T |
G |
C |
|
I |
1,6 |
1,6 |
1,5 |
1,5 |
II |
1,45 |
1,45 |
1,26 |
1,26 |
III |
2,25 |
2,25 |
1,95 |
1,95 |
IV |
1,5 |
1,5 |
1,3 |
1,3 |
d. Đột biến xảy ra ở cặp NST số IV làm thay đổi nhóm gene liên kết nên có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
Sai
Câu 196:
Ở một loài thực vật giao phấn, có hai quần thể sống ở hai bên bờ sông. Quần thể 1 có cấu trúc di truyền là: 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa; quần thể 2 có cấu trúc di truyền là: 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Theo chiều gió thổi, một số hạt phấn từ quần thể 2 phát tán sang quần thể 1 và cấu trúc di truyền của quần thể 2 không thay đổi. Giả sử tỉ lệ hạt phấn phát tán từ quần thể 2 sang quần thể 1 qua các thế hệ như nhau; kích thước của hai quần thể không đổi qua các thế hệ. Các nhận định sau đây đúng hay sai?
a. Tần số allele A trong quần thể 1 có xu hướng giảm dần qua các thế hệ.
Đúng
Câu 197:
b. Tần số allele A trong quần thể 1 giữ nguyên không đổi khi kích thước quần thể 1 gấp 3 lần quần thể 2.
Sai
Câu 198:
c. Sau n thế hệ bị tạp giao thì quần thể 1 bị biến đổi cấu trúc di truyền giống quần thể 2.
Sai
Câu 199:
d. Tần số allele A trong quần thể 1 sẽ tăng khi kích thước quần thể 2 nhỏ hơn rất nhiều so với quần thể 1.
Sai
Câu 200:
Nghiên cứu chỉ ra rằng có ít nhất 20 gene liên quan đến bệnh Parkinson, một trong số đó phải kể đến gene GIGYF2. Gene này đặc trưng bởi số lượng lớn các đoạn lặp lại CAG, do vậy mã hoá ra protein chứa rất nhiều gốc glutamine. Protein GIGYF2 tham gia vào quá trình điều hoà tín hiệu của thụ thể tyrosine kinase, điều khiển sự hoạt hoá ATP để kích hoạt các con đường tín hiệu. Gene GIGYF2 nằm trên nhiễm sắc thể số 2 vị trí 2q 37.1 có 35 exon mã hoá 1299 amino acid, đột biến trên gene GIGYF2 có đặc điểm di truyền trội.
(Nguồn: Nguyễn Thị Tư, Nguyễn Hoàng Việt, Phạm Lê Anh Tuấn, Trần Tin Nghĩa, Trần Huy Thịnh và Trần Vân Khánh,2023, ĐỘT BIẾN GENE GIGYF2 Ở NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PARKINSON, Tạp chí Nghiên cứu y học, 170 (9) – 2023).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
a. Gene GIGYF2 có liên quan đến bệnh Parkinson.
Đúng
Câu 201:
Nghiên cứu chỉ ra rằng có ít nhất 20 gene liên quan đến bệnh Parkinson, một trong số đó phải kể đến gene GIGYF2. Gene này đặc trưng bởi số lượng lớn các đoạn lặp lại CAG, do vậy mã hoá ra protein chứa rất nhiều gốc glutamine. Protein GIGYF2 tham gia vào quá trình điều hoà tín hiệu của thụ thể tyrosine kinase, điều khiển sự hoạt hoá ATP để kích hoạt các con đường tín hiệu. Gene GIGYF2 nằm trên nhiễm sắc thể số 2 vị trí 2q 37.1 có 35 exon mã hoá 1299 amino acid, đột biến trên gene GIGYF2 có đặc điểm di truyền trội.
(Nguồn: Nguyễn Thị Tư, Nguyễn Hoàng Việt, Phạm Lê Anh Tuấn, Trần Tin Nghĩa, Trần Huy Thịnh và Trần Vân Khánh,2023, ĐỘT BIẾN GENE GIGYF2 Ở NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PARKINSON, Tạp chí Nghiên cứu y học, 170 (9) – 2023).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
b. Gene GIGYF2 nằm trên NST giới tính X.
Sai
Câu 202:
Nghiên cứu chỉ ra rằng có ít nhất 20 gene liên quan đến bệnh Parkinson, một trong số đó phải kể đến gene GIGYF2. Gene này đặc trưng bởi số lượng lớn các đoạn lặp lại CAG, do vậy mã hoá ra protein chứa rất nhiều gốc glutamine. Protein GIGYF2 tham gia vào quá trình điều hoà tín hiệu của thụ thể tyrosine kinase, điều khiển sự hoạt hoá ATP để kích hoạt các con đường tín hiệu. Gene GIGYF2 nằm trên nhiễm sắc thể số 2 vị trí 2q 37.1 có 35 exon mã hoá 1299 amino acid, đột biến trên gene GIGYF2 có đặc điểm di truyền trội.
(Nguồn: Nguyễn Thị Tư, Nguyễn Hoàng Việt, Phạm Lê Anh Tuấn, Trần Tin Nghĩa, Trần Huy Thịnh và Trần Vân Khánh,2023, ĐỘT BIẾN GENE GIGYF2 Ở NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PARKINSON, Tạp chí Nghiên cứu y học, 170 (9) – 2023).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
c. Xác định các đoạn lặp CAG có thể xác định được gene GIGYF2.
Đúng
Câu 203:
Nghiên cứu chỉ ra rằng có ít nhất 20 gene liên quan đến bệnh Parkinson, một trong số đó phải kể đến gene GIGYF2. Gene này đặc trưng bởi số lượng lớn các đoạn lặp lại CAG, do vậy mã hoá ra protein chứa rất nhiều gốc glutamine. Protein GIGYF2 tham gia vào quá trình điều hoà tín hiệu của thụ thể tyrosine kinase, điều khiển sự hoạt hoá ATP để kích hoạt các con đường tín hiệu. Gene GIGYF2 nằm trên nhiễm sắc thể số 2 vị trí 2q 37.1 có 35 exon mã hoá 1299 amino acid, đột biến trên gene GIGYF2 có đặc điểm di truyền trội.
(Nguồn: Nguyễn Thị Tư, Nguyễn Hoàng Việt, Phạm Lê Anh Tuấn, Trần Tin Nghĩa, Trần Huy Thịnh và Trần Vân Khánh,2023, ĐỘT BIẾN GENE GIGYF2 Ở NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PARKINSON, Tạp chí Nghiên cứu y học, 170 (9) – 2023).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
d. Người bệnh Parkinson có thể mang đột biến gene GIGYF2 có đặc điểm di truyền trội, trên NST thường.
Đúng
Câu 204:
ACE2 là một enzyme thụ thể màng tế bào liên kết với protein gai của virus SARS-CoV-2 và enzyme TMPRSS2 phân cắt protein S, giúp dung hợp màng để virus xâm nhập vào tế bào. Mức độ biểu hiện của các protein tế bào này càng lớn có thể càng làm gia tăng sự xâm nhập của virus và tăng mức độ nặng của bệnh. Nghiên cứu do Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã khảo sát diễn biến đặc điểm lâm sàng của 297 bệnh nhân COVID-19; và phân tích so sánh tương đối mức độ biểu hiện mRNA của ACE2 và TMPRSS2 của 52 mẫu dịch tỵ hầu lấy lúc nhập viện được chọn ngẫu nhiên từ các bệnh nhân tiến triển nặng và nhẹ điển hình. Kết quả cho thấy mức độ biểu hiện TMPRSS2 ở niêm mạc tỵ hầu cùng một số chỉ số xét nghiệm có thể là yếu tố tiên lượng diễn biến nặng của bệnh COVID-19 trong khi ACE2 thì không có sự khác biệt giữa hai nhóm.
(Nguồn: Hà Văn Đại, Nguyễn Thị Thanh Hải, 2022. Mức độ biểu hiện gene ACE2, TMPRSS2 và mức độ nặng của bệnh COVID-19, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 156 (8), 2022).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
a. Enzyme ACE2 xúc tác cho sự liên kết của thụ thể trên màng tế bào và virus SARS-CoV-2.
Đúng
Câu 205:
ACE2 là một enzyme thụ thể màng tế bào liên kết với protein gai của virus SARS-CoV-2 và enzyme TMPRSS2 phân cắt protein S, giúp dung hợp màng để virus xâm nhập vào tế bào. Mức độ biểu hiện của các protein tế bào này càng lớn có thể càng làm gia tăng sự xâm nhập của virus và tăng mức độ nặng của bệnh. Nghiên cứu do Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã khảo sát diễn biến đặc điểm lâm sàng của 297 bệnh nhân COVID-19; và phân tích so sánh tương đối mức độ biểu hiện mRNA của ACE2 và TMPRSS2 của 52 mẫu dịch tỵ hầu lấy lúc nhập viện được chọn ngẫu nhiên từ các bệnh nhân tiến triển nặng và nhẹ điển hình. Kết quả cho thấy mức độ biểu hiện TMPRSS2 ở niêm mạc tỵ hầu cùng một số chỉ số xét nghiệm có thể là yếu tố tiên lượng diễn biến nặng của bệnh COVID-19 trong khi ACE2 thì không có sự khác biệt giữa hai nhóm.
(Nguồn: Hà Văn Đại, Nguyễn Thị Thanh Hải, 2022. Mức độ biểu hiện gene ACE2, TMPRSS2 và mức độ nặng của bệnh COVID-19, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 156 (8), 2022).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
b. Sử dụng chất ức chế, làm giảm mức độ biểu hiện gene quy định ACE2 và TMPRSS2 có thể giảm sự xâm nhập của virus SARS-CoV-2.
Đúng
Câu 206:
ACE2 là một enzyme thụ thể màng tế bào liên kết với protein gai của virus SARS-CoV-2 và enzyme TMPRSS2 phân cắt protein S, giúp dung hợp màng để virus xâm nhập vào tế bào. Mức độ biểu hiện của các protein tế bào này càng lớn có thể càng làm gia tăng sự xâm nhập của virus và tăng mức độ nặng của bệnh. Nghiên cứu do Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã khảo sát diễn biến đặc điểm lâm sàng của 297 bệnh nhân COVID-19; và phân tích so sánh tương đối mức độ biểu hiện mRNA của ACE2 và TMPRSS2 của 52 mẫu dịch tỵ hầu lấy lúc nhập viện được chọn ngẫu nhiên từ các bệnh nhân tiến triển nặng và nhẹ điển hình. Kết quả cho thấy mức độ biểu hiện TMPRSS2 ở niêm mạc tỵ hầu cùng một số chỉ số xét nghiệm có thể là yếu tố tiên lượng diễn biến nặng của bệnh COVID-19 trong khi ACE2 thì không có sự khác biệt giữa hai nhóm.
(Nguồn: Hà Văn Đại, Nguyễn Thị Thanh Hải, 2022. Mức độ biểu hiện gene ACE2, TMPRSS2 và mức độ nặng của bệnh COVID-19, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 156 (8), 2022).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
c. Điều hoà biểu hiện gene ACE2 có thể cải thiện tình trạng bệnh COVID-19 ở người bệnh.
Sai
Câu 207:
ACE2 là một enzyme thụ thể màng tế bào liên kết với protein gai của virus SARS-CoV-2 và enzyme TMPRSS2 phân cắt protein S, giúp dung hợp màng để virus xâm nhập vào tế bào. Mức độ biểu hiện của các protein tế bào này càng lớn có thể càng làm gia tăng sự xâm nhập của virus và tăng mức độ nặng của bệnh. Nghiên cứu do Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã khảo sát diễn biến đặc điểm lâm sàng của 297 bệnh nhân COVID-19; và phân tích so sánh tương đối mức độ biểu hiện mRNA của ACE2 và TMPRSS2 của 52 mẫu dịch tỵ hầu lấy lúc nhập viện được chọn ngẫu nhiên từ các bệnh nhân tiến triển nặng và nhẹ điển hình. Kết quả cho thấy mức độ biểu hiện TMPRSS2 ở niêm mạc tỵ hầu cùng một số chỉ số xét nghiệm có thể là yếu tố tiên lượng diễn biến nặng của bệnh COVID-19 trong khi ACE2 thì không có sự khác biệt giữa hai nhóm.
(Nguồn: Hà Văn Đại, Nguyễn Thị Thanh Hải, 2022. Mức độ biểu hiện gene ACE2, TMPRSS2 và mức độ nặng của bệnh COVID-19, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 156 (8), 2022).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
d. Có thể sử dụng cơ chế điều hoà biểu hiện gene TMPRSS2 để cải thiện tình trạng bệnh COVID-19 ở người bệnh.
Đúng
Câu 208:
Gene PARK2 mã hoá protein Parkin, biểu hiện hoạt động của một enzyme ligase E3 ubiquytin. Đột biến trên gene PARK2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra thể Parkinson gia đình, di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường, đặc trưng bởi sự khởi phát sớm (trước 50 tuổi). Đột biến xoá đoạn gene PARK2 chiếm tỉ lệ khoảng 9,5 – 14% số bệnh nhân khởi phát sớm. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định đột biến xoá đoạn trên gene PARK2 ở bệnh nhân Parkinson và các thành viên gia đình. Nghiên cứu được thực hiện trên 30 bệnh nhân Parkinson. Trong đó, nghiên cứu phát hiện 4/30 bệnh nhân (tỉ lệ 13,3%) mang đột biến xoá đoạn gene PARK2. Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn đối với cả bệnh nhân và gia đình, đóng góp vào cơ sở dữ liệu bệnh Parkinson.
(Nguồn: Nguyễn Tiến Lâm, Phạm Lê Anh Tuấn, Trần Tín Nghĩa, Lê Thị Phương Nguyễn Hoàng Việt, Bùi Trần Tuyết Nhi, Trần Huy Thịnh và Trần Vân Khánh, 2022. Xác định đột biến xoá đoạn trên gene PARK2 ở bệnh nhân Parkinson, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 167(6), 2023).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
a. Quá trình dịch mã thông tin di truyền được quy định do gene PARK2 tạo ra sản phẩm enzyme ligase.
Đúng
Câu 209:
Gene PARK2 mã hoá protein Parkin, biểu hiện hoạt động của một enzyme ligase E3 ubiquytin. Đột biến trên gene PARK2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra thể Parkinson gia đình, di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường, đặc trưng bởi sự khởi phát sớm (trước 50 tuổi). Đột biến xoá đoạn gene PARK2 chiếm tỉ lệ khoảng 9,5 – 14% số bệnh nhân khởi phát sớm. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định đột biến xoá đoạn trên gene PARK2 ở bệnh nhân Parkinson và các thành viên gia đình. Nghiên cứu được thực hiện trên 30 bệnh nhân Parkinson. Trong đó, nghiên cứu phát hiện 4/30 bệnh nhân (tỉ lệ 13,3%) mang đột biến xoá đoạn gene PARK2. Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn đối với cả bệnh nhân và gia đình, đóng góp vào cơ sở dữ liệu bệnh Parkinson.
(Nguồn: Nguyễn Tiến Lâm, Phạm Lê Anh Tuấn, Trần Tín Nghĩa, Lê Thị Phương Nguyễn Hoàng Việt, Bùi Trần Tuyết Nhi, Trần Huy Thịnh và Trần Vân Khánh, 2022. Xác định đột biến xoá đoạn trên gene PARK2 ở bệnh nhân Parkinson, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 167(6), 2023).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
b. Đột biến gene PARK2 có thể gây bệnh Parkinson khởi phát sớm.
Đúng
Câu 210:
Gene PARK2 mã hoá protein Parkin, biểu hiện hoạt động của một enzyme ligase E3 ubiquytin. Đột biến trên gene PARK2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra thể Parkinson gia đình, di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường, đặc trưng bởi sự khởi phát sớm (trước 50 tuổi). Đột biến xoá đoạn gene PARK2 chiếm tỉ lệ khoảng 9,5 – 14% số bệnh nhân khởi phát sớm. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định đột biến xoá đoạn trên gene PARK2 ở bệnh nhân Parkinson và các thành viên gia đình. Nghiên cứu được thực hiện trên 30 bệnh nhân Parkinson. Trong đó, nghiên cứu phát hiện 4/30 bệnh nhân (tỉ lệ 13,3%) mang đột biến xoá đoạn gene PARK2. Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn đối với cả bệnh nhân và gia đình, đóng góp vào cơ sở dữ liệu bệnh Parkinson.
(Nguồn: Nguyễn Tiến Lâm, Phạm Lê Anh Tuấn, Trần Tín Nghĩa, Lê Thị Phương Nguyễn Hoàng Việt, Bùi Trần Tuyết Nhi, Trần Huy Thịnh và Trần Vân Khánh, 2022. Xác định đột biến xoá đoạn trên gene PARK2 ở bệnh nhân Parkinson, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 167(6), 2023).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
c. Điều hoà biểu hiện gene PARK2 có thể tăng khả năng điều trị bệnh Parkinson.
Sai
Câu 211:
Gene PARK2 mã hoá protein Parkin, biểu hiện hoạt động của một enzyme ligase E3 ubiquytin. Đột biến trên gene PARK2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra thể Parkinson gia đình, di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường, đặc trưng bởi sự khởi phát sớm (trước 50 tuổi). Đột biến xoá đoạn gene PARK2 chiếm tỉ lệ khoảng 9,5 – 14% số bệnh nhân khởi phát sớm. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định đột biến xoá đoạn trên gene PARK2 ở bệnh nhân Parkinson và các thành viên gia đình. Nghiên cứu được thực hiện trên 30 bệnh nhân Parkinson. Trong đó, nghiên cứu phát hiện 4/30 bệnh nhân (tỉ lệ 13,3%) mang đột biến xoá đoạn gene PARK2. Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn đối với cả bệnh nhân và gia đình, đóng góp vào cơ sở dữ liệu bệnh Parkinson.
(Nguồn: Nguyễn Tiến Lâm, Phạm Lê Anh Tuấn, Trần Tín Nghĩa, Lê Thị Phương Nguyễn Hoàng Việt, Bùi Trần Tuyết Nhi, Trần Huy Thịnh và Trần Vân Khánh, 2022. Xác định đột biến xoá đoạn trên gene PARK2 ở bệnh nhân Parkinson, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 167(6), 2023).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
d. Nghiên cứu đột biến xoá đoạn gene PARK2 là cơ sở để tư vấn di truyền cho các thành viên trong gia đình liên quan đến bệnh Parkinson.
Đúng
Câu 212:
Bệnh Thalassemia là bệnh di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Ước tính tỉ lệ mang gene thalassemia trung bình trong cộng đồng tất cả các dân tộc Việt Nam là 13,8%. -thalassemia thể nặng có biểu hiện thiếu máu tan máu nặng, ảnh hưởng đến khả năng sống, chất lượng sống của người bệnh. Nhiều kĩ thuật phân tử đã được phát triển nhằm phát hiện đột biến gây bệnh -thalassemia, trong đó giải trình tự DNA là tiêu chuẩn để xác định các đột biến điểm và MLPA dùng để xác định đột biến mất đoạnlặp đoạn. Với mục tiêu phát hiện các biến thể gene HBB gây bệnh -thalassemia ở người lành mang gene bằng kĩ thuật giải trình tự gene Sanger và kĩ thuật MLPA, nghiên cứu tiến hành trên 102 trường hợp thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, điện di huyết sắc tố nghi ngờ mang biến thể gây bệnh trên gene -globin đã loại trừ thiếu máu thiếu sắt. Kết quả đã xác định được 102 trường hợp đều mang đột biến gây bệnh trên gene HBB, trong đó 97% là đột biến điểm và 3% là đột biến mất đoạn, các loại đột biến thường gặp có CD26 chiếm 39,2%, CD17 chiếm 22,5%, CD41/42 chiếm 21,6%.
(Nguồn: Vương Vũ Việt Hà, Hoàng Thị Hải, Lê Thị Phương, Đặng Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Nhã, Trần Vân Khánh, 2023. Xác định người lành mang biến thể B-Thalasemia bằng kĩ thuật giải trình tự Sange và MLPA, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 165 (4), 2023).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
a. Giải trình tự DNA có thể phát hiện đột biến thêm, mất, thay thế cặp nucleotide, gây bệnh -thalassemia.
Đúng
Câu 213:
Bệnh Thalassemia là bệnh di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Ước tính tỉ lệ mang gene thalassemia trung bình trong cộng đồng tất cả các dân tộc Việt Nam là 13,8%. -thalassemia thể nặng có biểu hiện thiếu máu tan máu nặng, ảnh hưởng đến khả năng sống, chất lượng sống của người bệnh. Nhiều kĩ thuật phân tử đã được phát triển nhằm phát hiện đột biến gây bệnh -thalassemia, trong đó giải trình tự DNA là tiêu chuẩn để xác định các đột biến điểm và MLPA dùng để xác định đột biến mất đoạnlặp đoạn. Với mục tiêu phát hiện các biến thể gene HBB gây bệnh -thalassemia ở người lành mang gene bằng kĩ thuật giải trình tự gene Sanger và kĩ thuật MLPA, nghiên cứu tiến hành trên 102 trường hợp thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, điện di huyết sắc tố nghi ngờ mang biến thể gây bệnh trên gene -globin đã loại trừ thiếu máu thiếu sắt. Kết quả đã xác định được 102 trường hợp đều mang đột biến gây bệnh trên gene HBB, trong đó 97% là đột biến điểm và 3% là đột biến mất đoạn, các loại đột biến thường gặp có CD26 chiếm 39,2%, CD17 chiếm 22,5%, CD41/42 chiếm 21,6%.
(Nguồn: Vương Vũ Việt Hà, Hoàng Thị Hải, Lê Thị Phương, Đặng Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Nhã, Trần Vân Khánh, 2023. Xác định người lành mang biến thể B-Thalasemia bằng kĩ thuật giải trình tự Sange và MLPA, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 165 (4), 2023).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
b. Mất đoạn/lặp đoạn trên gene HBB có thể gây bệnh -thalassemia.
Đúng
Câu 214:
Bệnh Thalassemia là bệnh di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Ước tính tỉ lệ mang gene thalassemia trung bình trong cộng đồng tất cả các dân tộc Việt Nam là 13,8%. -thalassemia thể nặng có biểu hiện thiếu máu tan máu nặng, ảnh hưởng đến khả năng sống, chất lượng sống của người bệnh. Nhiều kĩ thuật phân tử đã được phát triển nhằm phát hiện đột biến gây bệnh -thalassemia, trong đó giải trình tự DNA là tiêu chuẩn để xác định các đột biến điểm và MLPA dùng để xác định đột biến mất đoạnlặp đoạn. Với mục tiêu phát hiện các biến thể gene HBB gây bệnh -thalassemia ở người lành mang gene bằng kĩ thuật giải trình tự gene Sanger và kĩ thuật MLPA, nghiên cứu tiến hành trên 102 trường hợp thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, điện di huyết sắc tố nghi ngờ mang biến thể gây bệnh trên gene -globin đã loại trừ thiếu máu thiếu sắt. Kết quả đã xác định được 102 trường hợp đều mang đột biến gây bệnh trên gene HBB, trong đó 97% là đột biến điểm và 3% là đột biến mất đoạn, các loại đột biến thường gặp có CD26 chiếm 39,2%, CD17 chiếm 22,5%, CD41/42 chiếm 21,6%.
(Nguồn: Vương Vũ Việt Hà, Hoàng Thị Hải, Lê Thị Phương, Đặng Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Nhã, Trần Vân Khánh, 2023. Xác định người lành mang biến thể B-Thalasemia bằng kĩ thuật giải trình tự Sange và MLPA, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 165 (4), 2023).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
c. Đa số đột biến trên gene HBB gây bệnh -thalassemia là đột biến mất đoạn.
Sai
Câu 215:
Bệnh Thalassemia là bệnh di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Ước tính tỉ lệ mang gene thalassemia trung bình trong cộng đồng tất cả các dân tộc Việt Nam là 13,8%. -thalassemia thể nặng có biểu hiện thiếu máu tan máu nặng, ảnh hưởng đến khả năng sống, chất lượng sống của người bệnh. Nhiều kĩ thuật phân tử đã được phát triển nhằm phát hiện đột biến gây bệnh -thalassemia, trong đó giải trình tự DNA là tiêu chuẩn để xác định các đột biến điểm và MLPA dùng để xác định đột biến mất đoạnlặp đoạn. Với mục tiêu phát hiện các biến thể gene HBB gây bệnh -thalassemia ở người lành mang gene bằng kĩ thuật giải trình tự gene Sanger và kĩ thuật MLPA, nghiên cứu tiến hành trên 102 trường hợp thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, điện di huyết sắc tố nghi ngờ mang biến thể gây bệnh trên gene -globin đã loại trừ thiếu máu thiếu sắt. Kết quả đã xác định được 102 trường hợp đều mang đột biến gây bệnh trên gene HBB, trong đó 97% là đột biến điểm và 3% là đột biến mất đoạn, các loại đột biến thường gặp có CD26 chiếm 39,2%, CD17 chiếm 22,5%, CD41/42 chiếm 21,6%.
(Nguồn: Vương Vũ Việt Hà, Hoàng Thị Hải, Lê Thị Phương, Đặng Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Nhã, Trần Vân Khánh, 2023. Xác định người lành mang biến thể B-Thalasemia bằng kĩ thuật giải trình tự Sange và MLPA, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 165 (4), 2023).
Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
d. Việc sàng lọc, chẩn đoán sớm người bệnh, người mang gene trong cộng đồng đóng vai trò quan trọng giúp hạn chế sinh ra trẻ mắc bệnh -thalassemia.
Đúng
Câu 216:
Một loài động vật ngẫu phối, xét một gene có hai allele, allele A trội hoàn toàn so với allele a. Bảng dưới đây ghi lại tỉ lệ kiểu hình lặn của ba quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
Quần thể |
1 |
2 |
3 |
4 |
Tỉ lệ kiểu hình lặn (%) |
49 |
6,25 |
9 |
16 |
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về cấu trúc các quần thể này?
a. Tỉ lệ allele a trong quần thể 1 là 0,7.
Đúng
Câu 217:
Một loài động vật ngẫu phối, xét một gene có hai allele, allele A trội hoàn toàn so với allele a. Bảng dưới đây ghi lại tỉ lệ kiểu hình lặn của ba quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
Quần thể |
1 |
2 |
3 |
4 |
Tỉ lệ kiểu hình lặn (%) |
49 |
6,25 |
9 |
16 |
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về cấu trúc các quần thể này?
b. Kiểu hình mang tính trạng đồng hợp trội trong quần thể 2 là 93,75%.
Sai
Câu 218:
Một loài động vật ngẫu phối, xét một gene có hai allele, allele A trội hoàn toàn so với allele a. Bảng dưới đây ghi lại tỉ lệ kiểu hình lặn của ba quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
Quần thể |
1 |
2 |
3 |
4 |
Tỉ lệ kiểu hình lặn (%) |
49 |
6,25 |
9 |
16 |
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về cấu trúc các quần thể này?
c. Kiểu hình mang kiểu gene dị hợp trong quần thể 3 khoảng 42 %.
Đúng
Câu 219:
Bảng dưới đây cho thấy kích thước hệ gene, số gene và số lượng gene trung bình tính trên 1 triệu cặp nucleotide (1 Mb)
Loài sinh vật |
Kích thước hệ gene (Mb) |
Số lượng gene |
Số gene/Mb |
Vi khuẩn E. coli |
4,6 |
4 400 |
950 |
Nấm men S. cerevisiae |
12 |
6 300 |
200 |
Ruồi giấm |
165 |
14 000 |
85 |
Ngô |
2 300 |
32 000 |
14 |
Người |
3 000 |
21 000 |
7 |
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về hệ gene các sinh vật trên?
a. Vi khuẩn E. coli có kích thước hệ gene và số gene trung bình trên một triệu cặp nucleotide nhỏ nhất.
Sai
Câu 220:
Bảng dưới đây cho thấy kích thước hệ gene, số gene và số lượng gene trung bình tính trên 1 triệu cặp nucleotide (1 Mb)
Loài sinh vật |
Kích thước hệ gene (Mb) |
Số lượng gene |
Số gene/Mb |
Vi khuẩn E. coli |
4,6 |
4 400 |
950 |
Nấm men S. cerevisiae |
12 |
6 300 |
200 |
Ruồi giấm |
165 |
14 000 |
85 |
Ngô |
2 300 |
32 000 |
14 |
Người |
3 000 |
21 000 |
7 |
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về hệ gene các sinh vật trên?
b. Cơ thể có cấu tạo phức tạp thì thường có nhiều gene và các trình tự không mã hoá nên kích thước hệ gene lớn.
Đúng
Câu 221:
Bảng dưới đây cho thấy kích thước hệ gene, số gene và số lượng gene trung bình tính trên 1 triệu cặp nucleotide (1 Mb)
Loài sinh vật |
Kích thước hệ gene (Mb) |
Số lượng gene |
Số gene/Mb |
Vi khuẩn E. coli |
4,6 |
4 400 |
950 |
Nấm men S. cerevisiae |
12 |
6 300 |
200 |
Ruồi giấm |
165 |
14 000 |
85 |
Ngô |
2 300 |
32 000 |
14 |
Người |
3 000 |
21 000 |
7 |
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về hệ gene các sinh vật trên?
c. Số lượng gene trung bình trên một triệu cặp nucleotide tăng dần từ sinh vật nhân sơ đến sinh vật nhân chuẩn.
Sai
Câu 222:
Bảng dưới đây cho thấy kích thước hệ gene, số gene và số lượng gene trung bình tính trên 1 triệu cặp nucleotide (1 Mb)
Loài sinh vật |
Kích thước hệ gene (Mb) |
Số lượng gene |
Số gene/Mb |
Vi khuẩn E. coli |
4,6 |
4 400 |
950 |
Nấm men S. cerevisiae |
12 |
6 300 |
200 |
Ruồi giấm |
165 |
14 000 |
85 |
Ngô |
2 300 |
32 000 |
14 |
Người |
3 000 |
21 000 |
7 |
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về hệ gene các sinh vật trên?
d. Sinh vật nhân sơ thường có kích thước hệ gene nhỏ hơn sinh vật nhân chuẩn do cơ thể đơn giản và gene không phân mảnh.
Đúng
Câu 223:
Bệnh Alkapton niệu là bệnh lí di truyền hiếm gặp. Bệnh xảy ra khi cơ thể con người không thể sản xuất đủ lượng enzyme dioxygenase homogentisic cần thiết. Sơ đồ dưới đây thể hiện phả hệ của một gia đình bị ảnh hưởng bởi alkapton niệu. (Các cá thể được đánh số từ 1 đến 14).
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về kiểu gene gây bệnh này?
a. Bệnh này do allele lặn gây ra.
Đúng
Câu 224:
Bệnh Alkapton niệu là bệnh lí di truyền hiếm gặp. Bệnh xảy ra khi cơ thể con người không thể sản xuất đủ lượng enzyme dioxygenase homogentisic cần thiết. Sơ đồ dưới đây thể hiện phả hệ của một gia đình bị ảnh hưởng bởi alkapton niệu. (Các cá thể được đánh số từ 1 đến 14).
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về kiểu gene gây bệnh này?
b. Cá thể số 11 có kiểu gene dị hợp.
Đúng
Câu 225:
Bệnh Alkapton niệu là bệnh lí di truyền hiếm gặp. Bệnh xảy ra khi cơ thể con người không thể sản xuất đủ lượng enzyme dioxygenase homogentisic cần thiết. Sơ đồ dưới đây thể hiện phả hệ của một gia đình bị ảnh hưởng bởi alkapton niệu. (Các cá thể được đánh số từ 1 đến 14).
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về kiểu gene gây bệnh này?
c. Xác suất cá thể 12 có kiểu gene dị hợp là 25%.
Sai
Câu 226:
Bệnh Alkapton niệu là bệnh lí di truyền hiếm gặp. Bệnh xảy ra khi cơ thể con người không thể sản xuất đủ lượng enzyme dioxygenase homogentisic cần thiết. Sơ đồ dưới đây thể hiện phả hệ của một gia đình bị ảnh hưởng bởi alkapton niệu. (Các cá thể được đánh số từ 1 đến 14).
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về kiểu gene gây bệnh này?
d. Có 4 cá thể chắc chắn mang kiểu gene đồng hợp.
Sai
Câu 227:
Mèo Manx là một giống mèo nhà có đặc điểm đặc trưng là hoàn toàn không có đuôi. Đặc điểm này được gây ra bởi allele trội. Khi ở dạng đồng hợp tử về allele này gây chết và dẫn đến mèo con chết non. Allele lặn tạo nên đuôi.
Các phát biểu sau đây về mèo Manx đúng hay sai?
a. Chỉ cho mèo Manx lai với nhau sẽ không sinh mèo con bị chết non.
Sai
Câu 228:
Mèo Manx là một giống mèo nhà có đặc điểm đặc trưng là hoàn toàn không có đuôi. Đặc điểm này được gây ra bởi allele trội. Khi ở dạng đồng hợp tử về allele này gây chết và dẫn đến mèo con chết non. Allele lặn tạo nên đuôi.
Các phát biểu sau đây về mèo Manx đúng hay sai?
b. Cho mèo Manx lai với giống mèo có đuôi sẽ không có tình trạng mèo con bị chết non.
Đúng
Câu 229:
Mèo Manx là một giống mèo nhà có đặc điểm đặc trưng là hoàn toàn không có đuôi. Đặc điểm này được gây ra bởi allele trội. Khi ở dạng đồng hợp tử về allele này gây chết và dẫn đến mèo con chết non. Allele lặn tạo nên đuôi.
Các phát biểu sau đây về mèo Manx đúng hay sai?
c. Nếu mèo Manx lai với nhau thì tỉ lệ mèo con chết non chiếm 25%.
Đúng
Câu 230:
Mèo Manx là một giống mèo nhà có đặc điểm đặc trưng là hoàn toàn không có đuôi. Đặc điểm này được gây ra bởi allele trội. Khi ở dạng đồng hợp tử về allele này gây chết và dẫn đến mèo con chết non. Allele lặn tạo nên đuôi.
Các phát biểu sau đây về mèo Manx đúng hay sai?
d. Nếu mèo có đuôi lại với mèo Manx sẽ tạo ra 75% mèo Manx không đuôi.
Sai
Câu 231:
Các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu tốc độ phát triển của roi ở trùng roi trong ba môi trường khác nhau. (1) môi trường đối chứng bình thường; (2) Môi trường bổ sung Actinomycin D có tác dụng ngăn cản quá trình phiên mã bằng cách liên kết với guanin trong DNA; (3) Môi trường bổ sung puromycin, ngăn chặn sự dịch mã bằng cách gắn vào ribosome. Kết quả nghiên cứu được thể hiện trên biểu đồ dưới đây.
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về kết quả nghiên cứu này?
a. Trong khoảng 20 phút đầu tác dụng của puromycin đến sinh trưởng của roi không đáng kể.
Đúng
Câu 232:
Các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu tốc độ phát triển của roi ở trùng roi trong ba môi trường khác nhau. (1) môi trường đối chứng bình thường; (2) Môi trường bổ sung Actinomycin D có tác dụng ngăn cản quá trình phiên mã bằng cách liên kết với guanin trong DNA; (3) Môi trường bổ sung puromycin, ngăn chặn sự dịch mã bằng cách gắn vào ribosome. Kết quả nghiên cứu được thể hiện trên biểu đồ dưới đây.
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về kết quả nghiên cứu này?
b. Actinomycin có tác dụng ức chế mạnh sự phát triển roi của trùng roi do sự phiên mã mRNA bị ngăn chặn.
Sai
Câu 233:
Các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu tốc độ phát triển của roi ở trùng roi trong ba môi trường khác nhau. (1) môi trường đối chứng bình thường; (2) Môi trường bổ sung Actinomycin D có tác dụng ngăn cản quá trình phiên mã bằng cách liên kết với guanin trong DNA; (3) Môi trường bổ sung puromycin, ngăn chặn sự dịch mã bằng cách gắn vào ribosome. Kết quả nghiên cứu được thể hiện trên biểu đồ dưới đây.
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về kết quả nghiên cứu này?
c. Puromycin tác dụng ức chế mạnh lên sự phát triển roi của trùng roi trong giai đoạn sau do tế bào đã sử dụng hết các protein có sẵn.
Đúng
Câu 234:
Các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu tốc độ phát triển của roi ở trùng roi trong ba môi trường khác nhau. (1) môi trường đối chứng bình thường; (2) Môi trường bổ sung Actinomycin D có tác dụng ngăn cản quá trình phiên mã bằng cách liên kết với guanin trong DNA; (3) Môi trường bổ sung puromycin, ngăn chặn sự dịch mã bằng cách gắn vào ribosome. Kết quả nghiên cứu được thể hiện trên biểu đồ dưới đây.
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về kết quả nghiên cứu này?
d. Khi bổ sung actinomycin các tế bào trùng roi đã sử dụng mRNA đã có sẵn trong bào chất để cho roi phát triển.
Đúng
Câu 235:
Ở ong mật, giới tính của con cái được xác định bởi ong chúa. Ong chúa giao phối sớm trong đời và lưu trữ tinh trùng trong cơ thể để sử dụng trong suốt quãng đời còn lại. Ong chúa đẻ ra rất nhiều trứng, trứng không được thụ tinh phát triển thành ong đực, trứng được thụ tinh phát triển thành ong thợ và ong chúa.
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về đặc điểm di truyền của ong?
a. Tế bào ong thợ có bộ nhiễm sắc thể 2n.
Đúng
Câu 236:
Ở ong mật, giới tính của con cái được xác định bởi ong chúa. Ong chúa giao phối sớm trong đời và lưu trữ tinh trùng trong cơ thể để sử dụng trong suốt quãng đời còn lại. Ong chúa đẻ ra rất nhiều trứng, trứng không được thụ tinh phát triển thành ong đực, trứng được thụ tinh phát triển thành ong thợ và ong chúa.
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về đặc điểm di truyền của ong?
b. Tế bào cơ thể ong đực có bộ nhiễm sắc thể đơn bội n.
Đúng
Câu 237:
Ở ong mật, giới tính của con cái được xác định bởi ong chúa. Ong chúa giao phối sớm trong đời và lưu trữ tinh trùng trong cơ thể để sử dụng trong suốt quãng đời còn lại. Ong chúa đẻ ra rất nhiều trứng, trứng không được thụ tinh phát triển thành ong đực, trứng được thụ tinh phát triển thành ong thợ và ong chúa.
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về đặc điểm di truyền của ong?
c. Ong chúa đẻ ra trứng có bộ nhiễm sắc thể 2n.
Sai
Câu 238:
Ở ong mật, giới tính của con cái được xác định bởi ong chúa. Ong chúa giao phối sớm trong đời và lưu trữ tinh trùng trong cơ thể để sử dụng trong suốt quãng đời còn lại. Ong chúa đẻ ra rất nhiều trứng, trứng không được thụ tinh phát triển thành ong đực, trứng được thụ tinh phát triển thành ong thợ và ong chúa.
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về đặc điểm di truyền của ong?
d. Ong đực tạo ra tinh trùng có bộ nhiễm sắc thể đơn bội giống nhau.
Đúng
Câu 239:
Nhóm máu ABO ở người do 3 allele khác nhau của cùng một gene: IA, IB và i quy định. Nhóm máu của một người có thể là A, B, AB hoặc O. Các chữ cái này chỉ 2 loại carbohydrate A và B được tìm thấy trên bề mặt của tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu của một người có thể có carbohydrate A (nhóm máu A), carbohydrate B (nhóm máu B), cả 2 loại (nhóm máu AB) hoặc không có loại nào (nhóm máu O). Việc nhận biết nhóm máu phù hợp giữa người cho và người nhận máu đặc biệt quan trọng trong việc truyền máu.
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về kết quả nghiên cứu này?
a. Người có nhóm máu A có kiểu gene: IAIA hoặc IAi
Đúng
Câu 240:
Nhóm máu ABO ở người do 3 allele khác nhau của cùng một gene: IA, IB và i quy định. Nhóm máu của một người có thể là A, B, AB hoặc O. Các chữ cái này chỉ 2 loại carbohydrate A và B được tìm thấy trên bề mặt của tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu của một người có thể có carbohydrate A (nhóm máu A), carbohydrate B (nhóm máu B), cả 2 loại (nhóm máu AB) hoặc không có loại nào (nhóm máu O). Việc nhận biết nhóm máu phù hợp giữa người cho và người nhận máu đặc biệt quan trọng trong việc truyền máu.
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về kết quả nghiên cứu này?
b. Người có nhóm máu AB có kiểu gene: IAIB hoặc IAIBi.
Sai
Câu 241:
Nhóm máu ABO ở người do 3 allele khác nhau của cùng một gene: IA, IB và i quy định. Nhóm máu của một người có thể là A, B, AB hoặc O. Các chữ cái này chỉ 2 loại carbohydrate A và B được tìm thấy trên bề mặt của tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu của một người có thể có carbohydrate A (nhóm máu A), carbohydrate B (nhóm máu B), cả 2 loại (nhóm máu AB) hoặc không có loại nào (nhóm máu O). Việc nhận biết nhóm máu phù hợp giữa người cho và người nhận máu đặc biệt quan trọng trong việc truyền máu.
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về kết quả nghiên cứu này?
c. Người có nhóm máu A không thể nhận máu của người có nhóm máu B và O.
Sai
Câu 242:
Nhóm máu ABO ở người do 3 allele khác nhau của cùng một gene: IA, IB và i quy định. Nhóm máu của một người có thể là A, B, AB hoặc O. Các chữ cái này chỉ 2 loại carbohydrate A và B được tìm thấy trên bề mặt của tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu của một người có thể có carbohydrate A (nhóm máu A), carbohydrate B (nhóm máu B), cả 2 loại (nhóm máu AB) hoặc không có loại nào (nhóm máu O). Việc nhận biết nhóm máu phù hợp giữa người cho và người nhận máu đặc biệt quan trọng trong việc truyền máu.
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai về kết quả nghiên cứu này?
d. Vợ và chồng có nhóm máu AB, con sinh ra chỉ có nhóm máu AB.
Sai
Câu 243:
Cho các thành phần sau đây: mạch khuôn DNA, ribosome, mRNA, tRNA, amino acid, enzyme RNA polymerase. Có bao nhiêu thành phần tham gia vào quá trình phiên mã?
Đáp án: 2
Câu 244:
Cho các bộ ba sau đây: UUA, UAG, UAA, UGU. Có bao nhiêu bộ ba kết thúc trong số các bộ ba trên?
Đáp án: 2
Câu 245:
Giả sử đoạn mRNA có trình tự nucleotide như sau:
S'AUGGGGGCUUCGAAAACCUAGCAGUUU3' chuỗi polypeptide được tổng hợp từ đoạn mRNA nói trên có bao nhiêu amino acid?
Đáp án: 6
Câu 246:
Một loài thực vật, xét ba cặp gene phân li độc lập, các gene quy định các enzyme khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hoá sinh để tạo nên sắc tố cánh hoa theo sơ đồ sau:
Các allele lặn đột biến a, b, d đều không tạo ra được các enzyme A, B và D tương ứng. Khi sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây F1 mang 3 cặp gene dị hợp tử tự thụ phấn thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, có bao nhiêu kiểu gene quy định kiểu hình hoa vàng trong quần thể?
Đáp án : 4
Câu 247:
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gene liên kết. Số NST có trong mỗi tế bào ở thể tứ bội của loài này khi đang ở kì sau của giảm phân I là bao nhiêu?
Đáp án: 4
Câu 248:
Thông tin di truyền được mã hoá trong trình tự mạch khuôn của gene bởi các bộ ba mã gốc. Quá trình biểu hiện gene gồm 2 giai đoạn chủ yếu trong đó mạch khuôn của gene được dùng để phiên mã tạo mRNA chứa các bộ ba mã hoá, phân tử mRNA này lại được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã tạo ra chuỗi amino acid. Chuỗi amino acid hoàn chỉnh được dịch mã từ đoạn mRNA tương ứng với đoạn gene sau đây có bao nhiêu amino acid?
Mạch 1: 3'...ACGATCCACGAAAGTGGTCTGTA...5'
Mạch 2: 5'...TGCTAGGTGCTTTCACCAGACAT... 3'
Đáp án: 7
Câu 249:
Trong thí nghiệm lai một tính trạng của Mendel, để đưa ra quy luật phân li ông phải thực hiện phép lai trên đậu Hà Lan qua bao nhiêu thế hệ?
Đáp án: 3
Câu 250:
Trong thí nghiệm của Mendel trên đậu Hà Lan, ông đã tiến hành bố trí thí nghiệm với bao nhiêu cặp tính trạng?
Đáp án: 7
Câu 251:
Trong quy trình thí nghiệm lai ở đậu Hà Lan, để phát hiện ra các quy luật di truyền, Mendel phải tiến hành bao nhiêu bước?
Đáp án: 6
Câu 252:
Morgan thí nghiệm trên Ruồi giấm để phát hiện ra hiện tượng hoán vị gene, quả phép lai phân tích ruồi giấm cái thân xám cánh dài thu được 41,5% thân xám, cánh dài: 41,5% thân đen, cánh cụt: 8,5% thân xám, cánh cụt: 8,5% thân đen, cánh dài. Từ kết quả thí nghiệm này, hãy cho biết tần số hoán vị gene bằng bao nhiêu?
Đáp án: 17%
Câu 253:
Ở một loài thực vật, có 3 cặp gene Aa, Bb, Dd, Hh phân li độc lập, tác động qua lại với nhau theo kiểu cộng gộp để hình thành chiều cao cây. Cho rằng cứ mỗi allele trội làm cho cây cao thêm 5 cm. Lai cây thấp nhất với cây cao nhất (có chiều cao 180 (cm) thu được cây lai F1. Cho cây lai F1 giao phấn với cây có kiểu gene AaBbDDHh tạo ra đời con F2. Trong số các cây F2 thì tỉ lệ kiểu hình cây có chiều cao 165 cm là bao nhiêu?
Đáp án: \[\frac{{35}}{{128}}\]
Câu 254:
Cho cây có kiểu gene \(\frac{{AB}}{{ab}}\frac{{De}}{{dE}}\) tự thụ phấn, đời con thu được nhiều loại kiểu hình trong đó kiểu hình có 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 33,165%. Nếu khoảng cách tương đối giữa A và B là 20 cm, thì khoảng cách tương đối giữa D và e là bao nhiêu?
Đáp án: 10cm
Câu 255:
Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gene \({\mathop{\rm AaBbX}\nolimits} {\rm{X}}_e^DX_E^d\) đã xảy ra hoán tin vị gene giữa các allele D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử \(abX_e^d\) được tạo ra từ cơ thể này là bao nhiêu phần trăm?
Đáp án: 2.5%
Câu 256:
Trình tự nucleotide sau đây mã hoá cho một đoạn polypeptide gồm bao nhiêu amino acid?
5'-ATG-ATG-GCC-ATA-CGG-CCA-TGA-TTC-TTA-TAA-T-3' (mạch 1)
3'-TAC-TAC-CGG-TAT-GCC-GGT-ACT-AAG-AAT-ATT-A-5' (mạch 2)
Đáp án: 6
Câu 257:
Xét một quần thể thực vật ngẫu phối, allele A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) và F1 số cây thân thấp chiếm tỉ lệ lần lượt là 0,1 và 0,09. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở P, số cây có kiểu gene đồng hợp tử chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Đáp án: 5/9
Câu 258:
Bảng dưới đây cho thấy kích thước hệ gene và số lượng gene (tính trung bình) trên một triệu cặp nucleotide trong hệ gene ở các sinh vật khác nhau.
Loài sinh vật |
Kích thước hệ gene |
Số lượng gene trung bình/1Mb |
Vi khuẩn H. influenzae |
1,8 |
950 |
Nấm men |
12 |
500 |
Ruồi giấm |
180 |
100 |
Người |
3200 |
10 |
Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng về bảng số liệu trên?
a. Kích thước hệ gene tăng dần theo mức độ phức tạp về tổ chức của cơ thể sinh vật.
b. Số lượng gene trung bình trên 1 triệu nucleotide của hệ gene giảm dần từ sinh vật nhân sơ đến sinh vật nhân thực đơn giản (nấm men).
c. Hệ gene của sinh vật có cấu trúc càng phức tạp thì càng có nhiều nucleotide không làm nhiệm vụ mã hoá cho các protein.
d. Các loài động vật có cấu tạo càng phức tạp (như con người) càng có số lượng gene trung bình trên 1 triệu nucleotide càng cao.
Đáp án: 3
Câu 259:
Trong các đặc điểm sau: tính thoái hoá, tính đặc hiệu, tính phổ biến, tính đồng nhất, tính thứ bậc. Có bao nhiêu đặc điểm là của mã di truyền?
Đáp án: 3
Câu 260:
Hội chứng Brugada là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây bệnh liên quan đến tim mạch. Đây là một rối loạn điện sinh lí học ở tim bẩm sinh, là hậu quả của đột biến những gene mã hoá kênh dẫn truyền ion trong hệ tim mạch. Một trong số đó là gene SCN1B, đột biến gene SCN1B gây ra sự giảm chức năng protein kênh Natri B1. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định đột biến trên gene SCN1B ở bệnh nhân mắc hội chứng Brugada bằng kĩ thuật giải trình tự gene, dựa trên đối tượng nghiên cứu là DNA tách chiết từ mẫu máu ngoại vi của 50 bệnh nhân được chẩn đoán xác định mắc hội chứng Brugada tại Bệnh viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh và Bệnh viện Tim Hà Nội được tiến hành giải trình tự gene Sanger. Nghiên cứu đã xác định được 3/50 bệnh nhân có đột biến gene SCN1B với 3 loại đột biến trên exon 3, 4 và đều là đột biến điểm. Đột biến gene SCN1B ở mỗi loại có liên quan đến bao nhiêu cặp nucleotide?
(Nguồn: Đỗ Thị Kiều Anh, Trần Huy Thịnh, Phạm Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Bình, Trần Vân Khánh, Xác định đột biến trên gene SCN1B ở bệnh nhân mắc hội chứng Brugada, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Tập 164 Số 3 (2023))
Đáp án: 1
Câu 261:
Cho các ứng dụng di truyền sau: lai tạo giống lúa mang nhiều đặc điểm chống chịu, năng suất cao; chủ động điều chỉnh sự biểu hiện gene ở cây trồng; điều chỉnh lượng sản phẩm trong sản xuất protein tái tổ hợp, thiết kế vector chuyển gene mã hoá protein điều hoà. Có bao nhiêu biện pháp dựa trên cơ chế điều hoà biểu hiện gene?
Đáp án: 3
Câu 262:
Cho các enzyme sau: aminoacyl tRNA synthetase, DNA polymerase, RNA polymerase, DNA ligase. Có bao nhiêu enzyme tham gia vào quá trình tái bản DNA?
Có 3 enzyme là DNA polymerase, RNA polymerase, DNA ligase.
Câu 263:
Một loài động vật có vú, có 2 cặp gene A, a và C, c nằm trên 1 cặp NST thường. Có bao nhiêu kiểu gene có thể có của động vật đó về 2 gene nói trên?
Đáp án: 10
Câu 264:
Một quần thể ngẫu phối, xét một tính trạng do một gene có 2 allele trội hoàn toàn quy định. Quần thể có 640 cá thể mang kiểu hình trội, 160 cá thể mang kiểu hình lặn. Tần số kiểu gene đồng hợp lặn trong quần thể là bao nhiêu?
Câu 265:
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt nhăn; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai (P) AaBb × aaBb sẽ cho cây lai F1 có kiểu hình hạt trơn, hoa trắng chiếm tỉ lệ bao nhiêu %?
Đáp án: 12.5%