Trắc nghiệm Phép nhân các số nguyên có đáp án ( Nhận biết )
-
1177 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ta có: (– 125) . 8 = – (125 . 8) = – 1 000.
Chọn đáp án B.
Câu 2:
Ta có: (– 42) . (– 5) = 42 . 5 = 210
Chọn đáp án B.
Câu 3:
• (– 20) . (– 5) = 20 . 5 = 100 nên A sai.
• (– 50) . (– 12) = = 50 . 12 = 600 nên B đúng.
• (– 18) . 25 = – (18 . 25) = – 450 ≠ – 400 nên C sai.
• 11 . (– 11) = – 121 ≠ – 1 111 nên D sai.
Chọn đáp án B.
Câu 4:
Ta có: – 365 . 366 < 0 < 1 (tích hai số nguyên khác dấu) và – 365 . 366 ≠ – 1.
Chọn đáp án A.
>Câu 5:
Khi nhân một số âm với hai số dương ta được kết quả là một số âm. Vậy A sai
Khi nhân hai số âm với một số dương ta được kết qủa là một số dương. Vậy B sai Khi nhân hai số âm với hai số dương ta được kết qủa là một số dương. Vậy C đúng Khi nhân một số âm với ba số dương ta được kết qủa là một số âm. Vậy D sai
Chọn đáp án C.
Câu 6:
• (– 19) . (– 7) >0, A đúng vì tích hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
• 3 . (– 121) < 0, B đúng vì tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
• 45 . (– 11) = – (45 . 11) = – 465 >– 500 nên C sai.
• 46 . (– 11) = – (46 . 11) = – 506 < – 500 nên D đúng.
Chọn đáp án C.
>>Câu 7:
Nếu a . b >0 thì a và b là hai số nguyên cùng dấu, tức a và b có thể cùng là số nguyên âm hoặc cùng là số nguyên dương. Vậy đáp án A và B sai
Nếu a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0. Vậy đáp án C sai.
Nếu a . b < 0 thì a và b là hai số nguyên khác dấu. Đáp án D đúng.
Chọn đáp án D.
>Câu 8:
Ta có: (– 3) . (– 3) . (– 3) . (– 3) . (– 3) . (– 3) . (– 3) = (– 3)7= – 37
Chọn đáp án B.
Câu 9:
Ta có:
(– 8) . (– 7) >0 (tích hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương). Đáp án A sai
(– 15) . 3 = – (15 . 3) = – 45
(– 2) . (– 3) = 2 . 3 = 6
– 45 < 6 nên đáp án B sai
2 . 18 = 36; (– 6) . (– 6) = 6 . 6 = 36 nên đáp án C đúng
(– 5) . 6 < 0 ( tích hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm). Đáp án D sai
Chọn đáp án C.
>>Câu 11:
(– 2) . (– 2) . (– 2) . (– 3) . (– 3) . (– 3)
= [(– 2) . (– 3)] . [(– 2) . (– 3)] . [(– 2) . (– 3)]
= 6 . 6 . 6 = 63.
Chọn đáp án C.