Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 3. Chu vi và diện tích một số tứ giác đã học có đáp án
Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Dạng 3. Tính chu vi và diện tích của hình bình hành, hình thang cân có đáp án
-
576 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hướng dẫn giải:
Chu vi hình bình hành là: 2.(6+4) = 20 cm
Vậy chu vi là 20 cm.
Câu 2:
Hướng dẫn giải:
Chiều cao là:
(42 + 36):2 = 39 (m)
Diện tích hình thang cân là:
(42 + 36).39:2 = 1521 (m2)
Vậy diện tích thửa ruộng là 1521 m2
Câu 3:
Hướng dẫn giải:
Diện tích hình bình hành là: 10.7 = 70 (m2)
Vậy diện tích cái ao là 70 m2.
Câu 4:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Chu vi hình bình hành là: 2.(7+4) = 22 (cm)
Vậy chu vi là 22 cm.
Câu 5:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Chiều cao là: 10:2 = 5 (m)
Diện tích hình thang cân là: (10 + 6).5:2 = 40 (m2)
Vậy diện tích khu vườn là 40 m2
Câu 6:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Cạnh đáy dài là: 6.1,5 = 9 (cm)
Diện tích hình bình hành là: 6.9 = 54 (cm2)
Vậy miếng bìa có diện tích là 54 cm2
Câu 7:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Trung bình cộng của hai đáy cũng là nửa tổng hai đáy.
Chiều cao hình thang cân là: \(6,3:\frac{9}{8}\) = 5,6 (m)
Vậy chiều cao hình thang là: 5,6 m
Câu 8:
Cho hình thang cân có tổng độ dài hai đáy là 20 dm. Chu vi hình thang cân là 760 cm. Độ dài cạnh bên của hình thang cân là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Đổi 760 cm = 76 dm
Tổng độ dài các cạnh bên của hình thang cân là: 76 – 20 = 56 (dm)
Độ dài cạnh bên của hình thang cân là: 56 : 2 = 28 (dm)
Vậy cạnh bên của hình thang là 28 dm.
Câu 9:
Người ta trồng táo trên một miếng vườn hình thang cân có đáy bé 21,6m và bằng \(\frac{2}{3}\) đáy lớn, chiều cao 20m. Hỏi trồng được tất cả bao nhiêu cây táo? Biết rằng cứ 40m2 thì trồng được 12 cây.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Đáy lớn có độ dài là: \(21,6:\frac{2}{3}\) = 32,4 (m)
Diện tích miếng vườn là: (21,6 + 32,4).20:2 = 540 (m2)
Trồng được số cây là: 12.540:40 = 162 (cây)
Vậy trồng được 162 cây táo trên miếng vườn.
Câu 10:
Cho mảnh vườn có dạng như hình vẽ dưới đây. Xung quanh mảnh vườn xây tường rào. Biết ABCD là hình bình hành, EIJF là hình thang cân với các độ dài đo được như hình vẽ.
Chiều dài tường rào là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Do hình ABCD là hình bình hành nên AD = BC = 8 m
Do hình EIJF là hình thang cân nên IE = JF = 3 m
Chu vi hình trên là: 8 + 12 + 8 + 4 + 3 + 2 + 3 + 4 = 44 (m)
Vậy chiều dài tường rào của mảnh vườn trên là 44 m.
Câu 11:
Một miếng ruộng hình thang cân có trung bình cộng của hai đáy 60m, chiều cao bằng cạnh của một hình vuông có chu vi 160m. Người ta cấy lúa trên miếng ruộng này cứ 300m2 thu được 3,5 tạ thóc. Tính xem cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ thóc?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Chiều cao của hình thang cân là: 160:4 = 40 (m)
Trung bình cộng của hai đáy cũng là nửa tổng hai đáy.
Diện tích miếng ruộng là: 60.40 = 2400 (m2)
Cả thửa ruộng thu được số tạ thóc là: 3,5.2400:300 = 28 (tạ)
Vậy cả thửa ruộng thu hoạch được 28 tạ thóc.
Câu 12:
Một khu đất có dạng hình vẽ dưới đây. Để tính khu đất của khu đất người ta chia khu đất thành hình thang cân BCDA và hình bình hành ADEF và đo được độ dài các cạnh như hình vẽ. Tính diện tích của khu đất.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Vì ADEF là hình bình hành nên có các cạnh đối bằng nhau nên AD = EF = 10 m
Diện tích hình bình hành ADEF là: 7.10 = 70 (m2)
Diện tích hình thang cân BCDA là: (5 + 10).3:2 = 22,5 (m2)
Vậy diện tích khu đất là: 70 + 22,5 = 92,5 (m2)
Câu 13:
Một đám ruộng hình thang cân có đáy lớn 600m, đáy nhỏ kém đáy lớn 120m, chiều cao bằng \(\frac{1}{4}\) tổng hai đáy. Đám ruộng đó có diện tích là bao nhiêu héc ta?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Đáy nhỏ là: 600 – 120 = 480 (m)
Chiều cao là: (600 + 480).\(\frac{1}{4}\) = 270 (m)
Diện tích đám ruộng là: (600 + 480).270:2 = 145 800 (m2) = 14,58 (ha)
Vậy đám ruộng có diện tích là 14,58 héc ta.