Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 7)
-
145 lượt thi
-
98 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần tư duy đọc hiểu
Thông tin nào sau đây KHÔNG được đề cập đến trong văn bản?
Hướng dẫn giải:
Trên toàn thế giới, trầm cảm là nguyên nhân đứng hàng thứ tư gây ra bệnh tật và tàn tật ở trẻ vị thành niên từ 15-19 tuổi và thứ mười lăm đối với những người từ 10-14 tuổi. Trẻ em gái và phụ nữ trẻ có nguy cơ mắc chứng rối loạn trầm cảm và cố gắng tự làm hại bản thân cao hơn gấp ba lần so với trẻ em trai (WHO, 2014).
Câu 2:
Điền một cụm từ không quá hai tiếng từ đoạn [8] để hoàn thành nhận định sau:
Theo Dữ liệu quốc gia của UNICEF (2019), rối loạn hành vi là nguyên nhân thứ mười một gây ra____________ở trẻ vị thành niên từ 15-19 tuổi.Đáp án đúng:
Điền một cụm từ không quá hai tiếng từ đoạn [8] để hoàn thành nhận định sau:
Theo Dữ liệu quốc gia của UNICEF (2019), rối loạn hành vi là nguyên nhân thứ mười một gây ra khuyết tật ở trẻ vị thành niên từ 15-19 tuổi.
Hướng dẫn giải:
Trong đoạn [8] có nội dung sau:
Rối loạn hành vi là nguyên nhân thứ hai gây ra khuyết tật ở trẻ vị thành niên từ 10-14 tuổi và là nguyên nhân thứ mười một ở trẻ vị thành niên từ 15-19 tuổi (mặc dù không còn là nguyên nhân hàng đầu gây ra khuyết tật ở trẻ em gái trong độ tuổi này) (Dữ liệu quốc gia của UNICEF, 2019).
Câu 3:
Chọn kéo cụm từ phù hợp vào mỗi chỗ trống:
nhận thức, Đời sống tâm lý, Sức khỏe tâm thần, phân tích, triệu chứng rối loạn, vấn đề sức khỏe tâm thần
___________ chính là nền tảng cho sự phát triển lành mạnh và thành công của trẻ vị thành niên. Bài viết đã chỉ ra các ___________ phổ biến và số liệu cụ thể phản ánh những ảnh hưởng tiêu cực từ các vấn đề ấy. Qua đó, tác giả giúp mọi người _____________ được mức độ nguy hại to lớn từ các vấn đề sức khỏe tâm thần của trẻ vị thành niên.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đáp án đúng:
Chọn kéo cụm từ phù hợp vào mỗi chỗ trống:
Sức khỏe tâm thần chính là nền tảng cho sự phát triển lành mạnh và thành công của trẻ vị thành niên. Bài viết đã chỉ ra các vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến và số liệu cụ thể phản ánh những ảnh hưởng tiêu cực từ các vấn đề ấy. Qua đó, tác giả giúp mọi người nhận thức được mức độ nguy hại to lớn từ các vấn đề sức khỏe tâm thần của trẻ vị thành niên.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hướng dẫn giải:
- Vị trí thứ nhất dựa vào nhận định “[...] là nền tảng cho sự phát triển lành mạnh và thành công của trẻ vị thành niên”, nên điền cụm từ “Sức khỏe tinh thần”.
- Vị trí thứ hai dựa vào vấn đề chính được tác giả liệt kê trong bài viết, nên điền cụm từ “vấn đề sức khỏe tâm thần”.
Câu 4:
Hướng dẫn giải:
Chú ý vào đoạn văn bản sau:
Bên cạnh đó, nhiều trẻ vị thành niên bị rối loạn hành vi. Rối loạn hành vi bao gồm rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD), đặc trưng bởi khó tập trung chú ý, hoạt động quá mức và hành động mà không để ý đến hậu quả, và rối loạn hành vi, đặc trưng bởi các hành vi phá hoại hoặc thách thức.
Câu 5:
Ở đoạn [5], theo thống kê, vào năm 2016 ước tính có 62.000 trẻ vị thành niên chết do tự làm hại bản thân, chiếm khoảng 77% số vụ tự tử xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Đúng hay sai?
Hướng dẫn giải:
Câu 6:
Hướng dẫn giải:
Điểm giống nhau giữa đoạn [4], [7], [8]:
Câu 7:
Nội dung chính của đoạn [1] và [2] là gì?
Hướng dẫn giải:
Đoạn thứ nhất, tác giả chỉ ra những đặc điểm của tuổi vị thành niên: Tuổi vị thành niên là giai đoạn chuyển giao giữa thời thơ ấu và tuổi trưởng thành. Đó là thời điểm có nhiều thay đổi về thể chất, trí tuệ, tình cảm và xã hội trong cuộc đời của một người. Quá trình chuyển đổi này nắm giữ những cơ hội thú vị để phát triển, cũng như những yếu tố dễ bị tổn thương đối với những người trẻ khi các em cố gắng trở thành những người trưởng thành khỏe mạnh, hạnh phúc và hoạt động hiệu quả.
Đoạn thứ hai, tác giả nêu ý nghĩa của sức khỏe tâm thần đối với trẻ vị thành niên: Sức khỏe tâm thần làm nền tảng cho sự phát triển lành mạnh và thành công của trẻ vị thành niên… Nó ảnh hưởng đến cách chúng ta suy nghĩ, cảm nhận và hành động. Nó cũng giúp xác định cách chúng ta xử lý căng thẳng, liên hệ với những người khác và đưa ra lựa chọn. Sức khỏe tâm thần tích cực cho phép trẻ vị thành niên phát huy hết tiềm năng của mình, đương đầu với những căng thẳng trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả, hình thành và duy trì các mối quan hệ lành mạnh, và có những đóng góp có ý nghĩa cho gia đình và cộng đồng.
Câu 8:
Hướng dẫn giải:
Trong đoạn văn [7], tác giả đã chỉ ra những biểu hiện của rối loạn lo âu: Tất cả trẻ vị thành niên đều có lúc căng thẳng và lo lắng, nhưng những người trẻ mắc chứng rối loạn lo âu sẽ gặp phải tình trạng đau khổ nghiêm trọng về cảm xúc, thể chất và nhận thức và khó tập trung vào những thứ khác ngoài mối lo hoặc mối sợ hãi của mình.
Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra tác hại của rối loạn lo âu: Rối loạn lo âu là nguyên nhân thứ chín gây ra bệnh tật và khuyết tật cho trẻ vị thành niên từ 15-19 tuổi và thứ sáu đối với những người từ 10-14 tuổi. Rối loạn lo âu ở trẻ em gái cao hơn trẻ em trai và phổ biến hơn ở giai đoạn sau của độ tuổi thanh thiếu niên. Trẻ vị thành niên mắc chứng rối loạn lo âu có nguy cơ cao mắc chứng lo âu, trầm cảm, lạm dụng ma túy và không thành công trong học tập khi trưởng thành.
Câu 9:
Điền một cụm từ không quá hai tiếng từ đoạn [4] để hoàn thành nhận định sau:
Trầm cảm, lo âu và rối loạn hành vi là các vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến ở tuổi vị thành niên. Các trạng thái như buồn dai dẳng, mất hứng thú và năng lượng, cáu kỉnh, cảm thấy tiêu cực và vô giá trị là _________ của trầm cảm.
Đáp án đúng:
Điền một cụm từ không quá hai tiếng từ đoạn [4] để hoàn thành nhận định sau:
Trầm cảm, lo âu và rối loạn hành vi là các vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến ở tuổi vị thành niên. Các trạng thái như buồn dai dẳng, mất hứng thú và năng lượng, cáu kỉnh, cảm thấy tiêu cực và vô giá trị là đặc trưng của trầm cảm.
Hướng dẫn giải:
Trong đoạn 4, tác giả có viết: Các vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến ở tuổi vị thành niên bao gồm trầm cảm, lo âu và rối loạn hành vi. Đặc trưng của trầm cảm ở tuổi vị thành niên là cảm giác buồn dai dẳng, mất hứng thú và năng lượng, cáu kỉnh, cảm thấy tiêu cực và vô giá trị.
Câu 10:
Vào năm 2019, ước tính có khoảng 175 triệu trẻ em nam và nữ độ tuổi vị thành niên mắc các vấn đề suy nhược về cảm xúc và hành vi, tương đương với khoảng 15%, tức khoảng 1/7, trẻ vị thành niên trên khắp thế giới gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần. Đúng hay sai?
Hướng dẫn giải:
Chú ý vào đoạn văn bản:
Trên toàn thế giới, các vấn đề sức khỏe tâm thần gây ra gánh nặng bệnh tật cho trẻ vị thành niên. Vào năm 2019, khoảng 15%, tức khoảng 1/7, trẻ vị thành niên trên khắp thế giới gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần (Polanczyk, 2015). Điều này có nghĩa là ước tính có khoảng 175 triệu trẻ em nam và nữ độ tuổi vị thành niên mắc các vấn đề suy nhược về cảm xúc và hành vi, đẩy họ có nguy cơ hơn về mặt xã hội, học tập và sức khỏe kém vào thời điểm quan trọng của cuộc đời.
Câu 11:
mất kiểm soát, đúng mức, trọng điểm, thách thức, khởi sắc, mất cân bằng
Xuất khẩu hàng hóa là một trong những ngành kinh tế _________ của Việt Nam, tuy nhiên vẫn còn gặp phải nhiều ________ . Một trong những hạn chế lớn nhất là sự _________ giữa kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng hóa. Ngoài ra, khó khăn còn đến từ việc cách doanh nghiệp chưa biết tận dụng __________ những lợi ích mà FTA mang lại.
Đáp án đúng:
Kéo và thả các từ phù hợp vào mỗi chỗ trống:
Xuất khẩu hàng hóa là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam, tuy nhiên vẫn còn gặp phải nhiều thách thức. Một trong những hạn chế lớn nhất là sự mất cân bằng giữa kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng hóa. Ngoài ra, khó khăn còn đến từ việc cách doanh nghiệp chưa biết tận dụng đúng mức những lợi ích mà FTA mang lại.
Hướng dẫn giải:
- Đoạn [5]: Xuất khẩu hàng hóa là động lực tăng trưởng của nền kinh tế... => Xuất khẩu hàng hóa là một trong những ngành kinh tế trọng điểm. => Chỗ trống thứ nhất điền "trọng điểm".
- Chỗ trống thứ 2 điền "thách thức" do bài viết chỉ ra nhiều nguyên nhân khiến cho việc xuất khẩu gặp khó khăn.
- Đoạn [5]: ... kim ngạch xuất khẩu của nước ta phụ thuộc quá lớn vào một số ít nhóm hàng và khu vực FDI. => Kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng hóa không đồng đều, lệch về một số nhóm hàng. => Chỗ trống thứ 3 điền "mất cân bằng".
Câu 12:
Hướng dẫn giải:
Mục đích chính của 3 đoạn cuối là: Nêu lên những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình xuất khẩu ở nước ta.
1. Phụ thuộc quá lớn vào một số ít nhóm hàng và khu vực FDI.
Câu 13:
Theo đoạn [4], việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công có ý nghĩa như thế nào với nền kinh tế? (Chọn 2 đáp án đúng)
Hướng dẫn giải:
Đoạn [4] có thông tin: ...đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là giải pháp quan trọng và hiệu quả nhằm phục hồi, nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, bù đắp cho suy giảm xuất khẩu.
Câu 14:
Theo đoạn [3], tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tỉ lệ thuận với mức tăng trưởng GDP, đúng hay sai?
Hướng dẫn giải
"Tỉ lệ thuận" là có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa hai đại lượng, sao cho khi đại lượng này tăng giảm bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng giảm bấy nhiêu lần.
Từ đoạn [3] có thông tin: Đối với kinh tế nước ta, nếu giải ngân vốn đầu tư công tăng thêm 1% so với năm trước sẽ làm GDP tăng thêm 0,058%.
Câu 15:
Điền một cụm từ không quá ba tiếng trong đoạn [5] vào chỗ trống:
Bên cạnh việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công để phục hồi và phát triển kinh tế, thì ________ để phát triển kinh tế còn là xuất khẩu hàng hóa.
Đáp án đúng:
Điền một cụm từ không quá ba tiếng trong đoạn [5] vào chỗ trống:
Bên cạnh việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công để phục hồi và phát triển kinh tế, thì động lực để phát triển kinh tế còn là xuất khẩu hàng hóa.
Hướng dẫn giải:
Trong đoạn [5] có thông tin: Xuất khẩu hàng hóa là động lực tăng trưởng của nền kinh tế trong các năm qua và những năm tới.
Câu 16:
Mục đích chính của văn bản là gì?
Hướng dẫn giải:
Mục đích chính của văn bản là Chỉ ra những hạn chế, bất cập khiến kinh tế - xã hội của nước ta kém khởi sắc. Đó là những hạn chế, bất cập sau:
- Bất cập trong thể chế và bộ máy quản lý.
- Tiến độ giải ngân chậm.
- Kim ngạch xuất khẩu của nước ta phụ thuộc quá lớn vào một số ít nhóm hàng và khu vực FDI.
Câu 17:
Nguyên nhân khiến tỉ trọng xuất khẩu của nước ta suy giảm đến từ những nguyên nhân chủ quan, đúng hay sai?
Hướng dẫn giải:
Câu 18:
Kéo thả cụm từ phù hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn thành thông tin về đoạn [4]:
tạo động lực, đẩy mạnh, khôi phục, tác động, vồn đầu tư công
Bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm đã __________ tiêu cực tới xuất khẩu của Việt Nam. Để phần nào khắc phục điều đó thì đẩy mạnh giải ngân _________ là giải pháp quan trọng và hiệu quả để __________, nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và thúc đẩy sự phát triển.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đáp án đúng:
Kéo thả cụm từ phù hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn thành thông tin về đoạn [4]:
Bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm đã tác động tiêu cực tới xuất khẩu của Việt Nam. Để phần nào khắc phục điều đó thì đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là giải pháp quan trọng và hiệu quả để khôi phục, nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và thúc đẩy sự phát triển.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hướng dẫn giải:
- Thông tin nguyên văn của đoạn [4] là: Đặc biệt trong bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm, ảnh hưởng tới xuất khẩu của Việt Nam, thì sự ảnh hưởng ở đây khi tổng cầu suy giảm là ảnh hưởng xấu, nên nó tương đương với "tác động tiêu cực".
- Đoạn [4] tiếp tục có thông tin "...đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là giải pháp quan trọng và hiệu quả." => Chỗ trống thứ 2 điền "vốn đầu tư công".
Câu 19:
Thông tin nào KHÔNG được đề cập đến trong đoạn [1] và [2]?
Hướng dẫn giải:
- Thông tin Tuy nền kinh tế-xã hội còn nhiều khó khăn nhưng hầu hết các doanh nghiệp trên cả nước đều tìm được giải pháp khắc phục để tồn tại. không được đề cập đến. Thông tin văn bản đưa ra là "...bình quân cứ 10 doanh nghiệp gia nhập thì có gần 7 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.", nghĩa là còn rất nhiều doanh nghiệp chưa khắc phục được khó khăn và phải rời khỏi thương trường.
- Thông tin Vẫn tồn tại những hạn chế trong môi trường đầu tư kinh doanh chưa được tháo gỡ kịp thời. được thể hiện qua ý "Bức tranh kinh tế - xã hội năm 2022 của nước ta sẽ sắc nét hơn, ấn tượng hơn nếu như một số bất cập về thể chế, môi trường đầu tư kinh doanh được tháo gỡ kịp thời"; nghĩa là thực tế vẫn còn tồn tại nhiều bất cập chưa được giải quyết.
- Thông tin Kinh tế - xã hội nước ta bị ảnh hưởng bởi số quy định, luật lệ còn chưa phù hợp được thể hiện qua ý "Bức tranh kinh tế - xã hội năm 2022 của nước ta sẽ sắc nét hơn, ấn tượng hơn nếu như một số bất cập về thể chế, môi trường đầu tư kinh doanh được tháo gỡ kịp thời"; vì "thể chế" chính là những quy định, luật lệ được đặt ra trong một chế độ xã hội.
Câu 20:
Điền một cụm từ không quá hai tiếng vào chỗ trống.
Trong đoạn [6], tác giả chỉ ra việc phân bổ không đều _______ xuất khẩu giữa các nhóm hàng hóa khiến thương mại quốc tế của nước ta dễ bị tổn thương.
Đáp án đúng:
Điền một cụm từ không quá hai tiếng vào chỗ trống.
Trong đoạn [6], tác giả chỉ ra việc phân bổ không đều kim ngạch xuất khẩu giữa các nhóm hàng hóa khiến thương mại quốc tế của nước ta dễ bị tổn thương.
Hướng dẫn giải:
Câu 21:
Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Hướng dẫn giải:
Các ý chính trong các đoạn:
- Đoạn 1-2: Giới thiệu về đề tài và tác giả (là kĩ sư điện - điện tử) nghiên cứu chế tạo dung dịch giúp hoa tươi lâu từ oxit đồng.
- Đoạn 3-7: Quá trình tiến hành nghiên cứu.
- Đoạn 8: Sản phẩm hình thành từ nghiên cứu của anh Lê Trung Hiếu.
- Đoạn 9-10: Đánh giá của tác giả và khách hàng về sản phẩm dung dịch giúp hoa tươi lâu.
Câu 22:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
ion đồng, đường glucose
Dung dịch của anh Lê Trung Hiếu sử dụng _________ để tiêu diệt vi khuẩn và ________ để nuôi dưỡng hoa.
Đáp án đúng:
Dung dịch của anh Lê Trung Hiếu sử dụng ion đồng để tiêu diệt vi khuẩn và đường glucose để nuôi dưỡng hoa.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hướng dẫn giải:
Câu 23:
Vì sao anh Lê Trung Hiếu sử dụng đường glucose thay vì đường mía?
Hướng dẫn giải:
Câu 24:
Hướng dẫn giải:
Câu 25:
Phát biểu sau đây đúng hay sai? Chị Nguyễn Thị Bé Ngoan có thái độ hoài nghi về sản phẩm của anh Lê Trung Thành.
Hướng dẫn giải:
Câu 26:
Phát biểu sau đây đúng hay sai? Titan nằm trong thành phần hệ hợp kim entropy cao.
Hướng dẫn giải:
Câu 27:
Hướng dẫn giải:
Câu 28:
Hướng dẫn giải:
Câu 29:
Mục đích của phương pháp phun xạ là gì?
Hướng dẫn giải:
Câu 30:
Theo GS.TS. Nguyễn Huy Dân, trong quá trình chế tạo hợp kim nhớ hình, các nhà khoa học đã chú trọng đến điều gì?
Hướng dẫn giải:
Câu 31:
Hướng dẫn giải:
Các cơ quan có cấu trúc khác nhau nhưng thực hiện chức năng giống nhau hoặc tương tự nhau trong các loài khác nhau được gọi là cơ quan tương tự.
Câu 32:
Các phát biểu dưới đây là đúng hay sai khi nói về cơ quan tương đồng?
Đúng |
Sai |
|
Các cơ quan tương đồng là bằng chứng phản ánh sự tiến hóa đồng quy. |
||
Cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung. |
||
Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. |
||
Nguyên nhân dẫn đến sự sai khác về chi tiết cấu tạo, hình thái giữa các cơ quan tương đồng là do chúng có nguồn gốc khác nhau. |
Đáp án đúng:
Các phát biểu dưới đây là đúng hay sai khi nói về cơ quan tương đồng?
Đúng |
Sai |
|
Các cơ quan tương đồng là bằng chứng phản ánh sự tiến hóa đồng quy. |
X | |
Cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung. |
X | |
Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. |
X | |
Nguyên nhân dẫn đến sự sai khác về chi tiết cấu tạo, hình thái giữa các cơ quan tương đồng là do chúng có nguồn gốc khác nhau. |
X |
Hướng dẫn giải:
- Các cơ quan tương tự là bằng chứng phản ánh sự tiến hoá đồng quy.
→ Phát biểu: "Các cơ quan tương đồng là bằng chứng phản ánh sự tiến hoá đồng quy" là sai.
- Các cơ quan tương đồng có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển của phôi.
Câu 33:
Hướng dẫn giải:
Cơ quan tương tự là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự.
Câu 34:
Dưới đây là bản đồ di truyền của 4 gen. Tần số hoán vị gen của cặp gen nào là lớn nhất?
Hướng dẫn giải:
Khoảng cách giữa các gen được tính bằng tần số hoán vị giữa chúng.
Khoảng cách giữa hai gen A và E là 3 cM → Tần số hoán vị là 3%.
Khoảng cách giữa hai gen A và G là (3 + 6) cM → Tần số hoán vị là 9%.
Khoảng cách giữa hai gen G và D là 11 cM → Tần số hoán vị là 11%.
Câu 35:
Tính trạng hình dạng quả bí ngô do 2 cặp gen không alen chi phối. Khi có mặt alen D hoặc F thì có dạng quả tròn, khi có mặt cả 2 alen D và F trong kiểu gen cho quae dẹt, khi trong kiểu gen có mặt cả 2 cặp gen lặn ddff thì cho bí ngô quả dài. Tính dạng tua cuốn do alen A, không tua cuốn do alen a chi phối, trội - lặn hoàn toàn, 3 cặp gen tồn tại trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau, phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho đời con phân li tỉ lệ kiểu hình 9 quả dẹt, có tua cuốn : 12 quả tròn, có tua cuốn : 3 quả dài, có tua cuốn : 3 quả dẹt, không tua cuốn : 4 quả tròn, không tua cuốn : 1 quả dài, không tua cuốn?
Hướng dẫn giải:
Hình dạng quả có tỉ lệ 3 : 4 : 1
→ 8 tổ hợp (4 x 2)
→ P có một cơ thể dị hợp về 2 cặp gen DdFf và một cơ thể dị hợp về 1 cặp gen Ddff hoặc ddFf
Tua cuốn có tỉ lệ 3 : 1
Câu 36:
Hình dưới đây mô tả đường cong sinh trưởng kép của vi khuẩn E. Coli trong môi trường có hai nguồn carbon là glucose và sorbitol. Điều kiện để xảy ra quá trình phân hủy sorbitol là gì?
Hướng dẫn giải:
Câu 37:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
IOIO, IAIO, IAIB, IBIO
Gen xác định nhóm máu có 3 alen IA, IB, IO tạo nên 4 nhóm máu A, B, AB, O. Một gia đình có hai anh em sinh đôi cùng trứng. Vợ của người anh có nhóm máu A, 2 con sinh ra của họ một người có nhóm máu B và một người có nhóm máu AB. Vợ của người em có nhóm máu B, 2 con của họ một người nhóm máu A và một người nhóm máu AB.
Hãy lựa chọn kiểu gen phù hợp với từng người sau đây:
Kiểu gen của 2 anh em sinh đôi cùng trứng là _____.
Kiểu gen của vợ người anh là _____ .
Kiểu gen của vợ người em là _____ .
Đáp án đúng:
Gen xác định nhóm máu có 3 alen IA, IB, IO tạo nên 4 nhóm máu A, B, AB, O. Một gia đình có hai anh em sinh đôi cùng trứng. Vợ của người anh có nhóm máu A, 2 con sinh ra của họ một người có nhóm máu B và một người có nhóm máu AB. Vợ của người em có nhóm máu B, 2 con của họ một người nhóm máu A và một người nhóm máu AB.
Hãy lựa chọn kiểu gen phù hợp với từng người sau đây:
Kiểu gen của 2 anh em sinh đôi cùng trứng là IAIB .
Kiểu gen của vợ người anh là IAIO .
Kiểu gen của vợ người em là IBIO .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hướng dẫn giải:
Vợ của người anh có nhóm máu A, 2 con sinh ra của họ một người có nhóm máu B và một người có nhóm máu AB.
→ Kiểu gen của người anh có alen IB.
Vợ của người em có nhóm máu B, 2 con của họ một người nhóm máu A và một người nhóm máu AB.
→ Kiểu gen của người em có alen IA.
2 anh em sinh đôi cùng trứng.
→ Kiểu gen của họ là IAIB.
Câu 38:
Một tế bào có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Tại kì giữa I, các nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Hình nào dưới đây mô tả đúng kì giữa I của quá trình giảm phân (mũi tên mô tả chiều phân li của các nhiễm sắc thể về hai cực tế bào)?
Hướng dẫn giải:
Sự phân li đồng đều các nhiễm sắc thể tại kì sau giúp phân chia đồng đều vật chất di truyền cho các tế bào. Sự đồng đều về vật chất di truyền bao gồm đồng đều về số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng gen.
Câu 39:
Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến quy định có trình tự axit amin như sau: Pro - Phe - Ser - Glu. Đột biến đã thay thế một nuclêôtit loại A trên mạch gốc thành nuclêôtit loại X. Biết mã di truyền của một số axit amin như sau:
Côđon |
5'UUU3' |
5'XXX3' |
5'UXU3' |
5'GAU3' |
5'GAG' |
Axit amin |
Phe |
Pro |
Ser |
Asp |
Glu |
Trình tự nuclêôtit trên mạch gốc của đoạn gen trước khi đột biến là
Hướng dẫn giải:
Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến quy định có trình tự axit amin: Pro - Phe - Ser - Glu
→ mARN: 5'XXX UUU UXU GAG3'
→ Mạch gốc đã bị đột biết: 3'GGG AAA AGA XTX5'
Câu 40:
Đồ thị dưới đây thể hiện mối quan hệ về kích thước quần thể: cỏ, thỏ và cáo. Quần thể cáo gần như tuyệt chủng bởi nguyên nhân nào?
Hướng dẫn giải:
Thỏ là thức ăn của cáo.
Câu 41:
Đáp án đúng:
Bậc dinh dưỡng cấp 1 (sinh vật sản xuất) gồm các sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường. Ở lưới thức ăn trên, sinh vật sản xuất là loài B
Hướng dẫn giải:
Quan sát vào lưới thức ăn có thể thấy tại B không có mũi tên nào hướng vào.
→ B là nguồn thức ăn của A, C, D và là mắt xích khởi đầu.
Câu 42:
Đáp án đúng:
Động vật ăn tạp trong lưới thức ăn trên là loài D
Hướng dẫn giải
Loài C có 1 mũi tên hướng vào (từ B hướng vào) → C là loài động vật ăn thực vật.
Loài D có 2 mũi tên hướng vào (từ C và B) → D có thể ăn cả thực vật và động vật.
Loài E có 1 mũi tên hướng vào (từ D) → E chỉ ăn động vật, không ăn thực vật.
Câu 43:
Đáp án đúng:
Nấm có thể sử dụng sợi nấm của nó để thâm nhập vào các phần lớn hơn của vật chất hữu cơ. Thêm nữa, duy nhất nấm phân hủy gỗ đã phát triển một loại enzim cần thiết để phân hủy lignin - một chất hóa học phức tạp có trong gỗ. Vì vậy, nấm là sinh vật phân giải chính trong rừng - nơi rác thải có mật độ lignin cao hơn và thường xuất hiện những mảnh lớn. Nấm phân giải các chất hữu cơ bằng cách giải phóng enzim để phân hủy các vật chất đang phân rã, sau đó chúng hấp thụ dinh dưỡng trong thứ đó.
Sinh vật này có đặc điểm phù hợp với loài A trong lưới thức ăn trên.
Hướng dẫn giải:
Quan sát vào lưới thức ăn có thể thấy tại A thì các mũi tên đều hướng vào.
→ A ăn C, D, E, B và cũng chính là mắt xích cuối cùng.
Câu 44:
Khi nói về quang hợp ở cây xanh, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng.
(2) Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ.
(3) Một trong các sản phẩm của quang hợp CO2.
(4) Quang hợp có vai trò cân bằng nồng độ O2 và CO2 trong khí quyển.
Hướng dẫn giải:
Phát biểu (2) và (3) sai vì trong quá trình quang hợp, cây sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục hấp thụ để tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng O2 từ CO2 và H2O.
Câu 45:
Hình ảnh trên đây là ví dụ về
Hướng dẫn giải:
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
Câu 46:
Hướng dẫn giải:
Câu 47:
Kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hoặc điện phân dung dịch, khi đó có dòng điện đi qua chất điện phân. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
Hướng dẫn giải:
Câu 48:
Muốn luyện kim loại đồng từ quặng đồng, lựa chọn điện cực và dung dịch điện phân như dưới đây là đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Catot là tấm quặng đồng. |
||
Dung dịch điện phân là đồng (II) sunfat. |
||
Anot là tấm quặng đồng. |
Đáp án đúng:
Muốn luyện kim loại đồng từ quặng đồng, lựa chọn điện cực và dung dịch điện phân như dưới đây là đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Catot là tấm quặng đồng. |
X | |
Dung dịch điện phân là đồng (II) sunfat. |
X | |
Anot là tấm quặng đồng. |
X |
Hướng dẫn giải:
Câu 49:
Các quá trình diễn ra trong quá trình luyện kim loại đồng dưới đây là đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Ở Catot, electron bị kéo về cực dương của nguồn tạo điều kiện hình thành Cu2+ trên về mặt tiếp xúc với dung dịch. |
||
Khi có dòng điện chạy qua, Cu2+ về Anot nhận electron từ nguồn điện trở thành Cu nguyên tử và bám vào Anot. |
Đáp án đúng:
Các quá trình diễn ra trong quá trình luyện kim loại đồng dưới đây là đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Ở Catot, electron bị kéo về cực dương của nguồn tạo điều kiện hình thành Cu2+ trên về mặt tiếp xúc với dung dịch. |
X | |
Khi có dòng điện chạy qua, Cu2+ về Anot nhận electron từ nguồn điện trở thành Cu nguyên tử và bám vào Anot. |
X |
Hướng dẫn giải:
Các quá trình diễn ra ngược lại.
Khi có dòng điện chạy qua, Cu2+ về Catot nhận electron từ nguồn điện trở thành Cu nguyên tử và bám vào Catot.
Câu 50:
Theo Faraday, khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân được xác định theo công thức: \[m = \frac{1}{F}.\frac{A}{n}.It\], trong đó F là hằng số Faraday, F = 96500 C.mol-1; A là khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực; n là số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận; I là cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân và t là thời gian điện phân. Một bộ nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở 20 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn trên. Anot của bình điện phân bằng đồng. Biết đồng có A = 64; n = 2. Hỏi khối lượng đồng bám vào catot của bình trong thời gian 50 phút là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
Bộ nguồn: \({E_b} = 3E = 3.0,9 = 27\;{\rm{V}};{r_b} = \frac{{3r}}{{10}} = 0,18\Omega \)
Cường độ dòng điện qua bình điện phân:
\(I = \frac{{{E_b}}}{{R + {r_b}}} = \frac{{2,7}}{{20 + 0,18}} = 0,134\;{\rm{A}}\)
Khối lượng đồng bám vào catot của bình trong thời gian 50 phút là:
\(m = \frac{1}{F}.\frac{A}{n}.It = \frac{1}{{96500}}.\frac{{64}}{2}.0,134.50.60 = 0,133\;{\rm{g}}\)
Chọn C
Câu 51:
Sơ đồ khối cơ bản của máy thu sóng điện từ gồm
Máy thu thanh đơn giản gồm ít nhất 5 bộ phận:
Anten thu (1)
Mạch chọn sóng (2)
Mạch tách sóng (3)
Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4)
Câu 52:
Hướng dẫn giải:
Câu 53:
Nhận định nào dưới đây là sai khi nói về vai trò của tầng điện li trong việc truyền sóng vô tuyến trên mặt đất?
Hướng dẫn giải:
Sóng dài bị các vật trên mặt đất hấp thụ mạnh nhưng nước lại hấp thụ ít.
Câu 54:
Đáp án đúng:
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz, tần số của dao động âm tần là 1000 Hz. Khi dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần thì số dao động toàn phần của dao động cao tần là bao nhiêu?
Trả lời: 800 dao động.
Hướng dẫn giải:
Thời gian để dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần là: \({T_A} = \frac{1}{{{f_A}}}\)
Thời gian để dao động cao tần thực hiện được một dao động toàn phần: \({T_C} = \frac{1}{{{f_C}}}\)
Câu 55:
Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng có bước sóng 91 m thì phải điều chỉnh tụ điện như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Tần số phát ban đầu: \({f_1} = \frac{c}{{{\lambda _1}}}\) với \({f_1} = \frac{1}{{2\pi \sqrt {L{C_1}} }}\)
Tần số máy phát lúc sau: \({f_2} = \frac{c}{{{\lambda _2}}}\) với \({f_2} = \frac{1}{{2\pi \sqrt {L{C_2}} }}\)
Câu 56:
Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
Hướng dẫn giải:
Câu 57:
Độ nở dài Δl của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l0 của vật đó theo biểu thức: Δl = αl0Δt, với α là hệ số nở dài có đơn vị là K−1 hay \(\frac{1}{K}\) (giá trị α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn).Mỗi thanh ray đường sắt ở nhiệt độ 15oC có độ dài là 12,5 m. Biết hệ số nở dài của thanh ray là 12.10-6 K-1. Khi nhiệt độ bên ngoài là 55oC thì người ta phải để hở một khoảng bằng bao nhiêu vẫn đủ chỗ cho hai thanh nở ra mà không làm cong đường ray?
Hướng dẫn giải:
\(\Delta l = \alpha {l_0}\Delta t = {12.10^{ - 6}}.12,5.(55 - 15) = 0,006m\)
Chọn D
Câu 58:
Đáp án đúng:
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15oC có độ dài là 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray đó chỉ đặt cách nhau 4,50 mm thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của thanh ray là 12.10-6 K-1.
Trả lời: 45 oC.
Hướng dẫn giải:
\(\Delta l = \alpha {l_0}\Delta t \Rightarrow \Delta t = \frac{{\Delta l}}{{\alpha {l_0}}} = \frac{{4,{{5.10}^{ - 3}}}}{{{{12.10}^{ - 6}}.12,5}} = {30^^\circ }{\rm{C}}\)
Câu 59:
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy cho biết để làm đường sắt Bắc - Nam ta cần bao nhiêu thanh ray? Giả sử khoảng cách giữa các thanh ray là không đáng kể.
Tên sản phẩm |
Độ dài (m) |
Chiều cao (mm) |
Rộng mặt (mm) |
Độ dày (mm) |
Rộng đáy (mm) |
Giá có VAT (đ/kg) |
Tổng giá có VAT (VNđ) |
Thép ray P38 |
12,5 |
134 |
68 |
13 |
114 |
16 500 |
7 988 145 |
Thép ray P43 |
12,5 |
140 |
70 |
14,5 |
114 |
16 500 |
9 208 980 |
Bảng 1. Bảng thông số kĩ thuật và giá thép ray - rail steel (ở nhiệt độ 25oC)
Câu 60:
Thực tế hai đầu các thanh ray được đặt cách nhau 4,50 mm. Hỏi để làm đường sắt Bắc - Nam theo giá như trong bảng 1 thì cần chi phí mua ray là bao nhiêu? Biết thép ray được sử dụng toàn bộ là thép ray P38.
Hướng dẫn giải:
Gọi m là số thanh của một bên đường ray
Số khe hở: 2(m − 1) = 2m − 2 = n − 2 = 276800 − 2 = 276798 khe
Độ rộng của các khe hở trên toàn tuyến: 276287.4,5.10−3 = 1245,591 m
Số thanh ray tương ứng với độ rộng của các khe hở bằng độ rộng khe hở chia cho chiều dài mỗi thanh:
1245,591 : 12,5 = 99,65 ≈ 100 thanh
Số thanh ray thực tế bằng số thanh ray lí thuyết trừ cho số thanh ray ứng với độ rộng của các khe hở:
n′ = 276800−100=276700 thanh
Sử dụng thanh ray P38, số tiền để mua ray là:
Câu 61:
Tập hợp điểm biểu diễn số phức thỏa mãn ∣z + 2 − 3i∣ ≤ 3 là
∣z + 2 − 3i∣ là khoảng cách giữa điểm biểu diễn z và −2 + 3i trên hệ trục tọa độ.
Khi ∣z + 2 − 3i∣ ≤ 3 thì khoảng cách giữa điểm biểu diễn z và −2 + 3i trên hệ trục tọa độ nhỏ hơn hoặc bằng 3.
Tập hợp điểm biểu diễn số phức thỏa mãn ∣z + 2 − 3i∣ ≤ 3 là một hình tròn tâm (−2;3) bán kính bằng 3.
Câu 62:
Giá của một chiếc xe ô tô lúc mua mới là 600 triệu đồng. Theo ước tính, sau mỗi năm sử dụng, giá của chiếc xe ô tô giảm 42 triệu đồng.
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Sau 8 năm, giá chiếc xe giảm hơn 50% so với giá ban đầu. |
¡ |
¡ |
Sau 3 năm, giá của chiếc xe còn 516 triệu. |
¡ |
¡ |
Giá của một chiếc xe ô tô lúc mua mới là 600 triệu đồng. Theo ước tính, sau mỗi năm sử dụng, giá của chiếc xe ô tô giảm 42 triệu đồng.
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Sau 8 năm, giá chiếc xe giảm hơn 50% so với giá ban đầu. |
¤ |
¡ |
Sau 3 năm, giá của chiếc xe còn 516 triệu. |
¡ |
¤ |
Hướng dẫn giải:
1. Sau 3 năm, giá của chiếc xe còn: 600 - 42.3 = 474 triệu.
2. Sau 8 năm, giá của chiếc xe giảm: 42.8 = 336 triệu.
Giá của chiếc xe giảm hơn 50% so với giá ban đầu.
Câu 63:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [a;b] (a > 0). Khi tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số, mệnh đề nào trong các mệnh đề sau đây đúng?
Đặt \(x = \sqrt u \Leftrightarrow u = {x^2}.\)
\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{u \in \left[ {{a^2};{b^2}} \right]}\\{{\rm{d}}x = \frac{{{\rm{d}}u}}{{2\sqrt u }}}\end{array}} \right.\)
Vậy \(\int\limits_a^b f (x){\rm{d}}x = \int\limits_{{a^2}}^{{b^2}} f (\sqrt u ).\frac{{{\rm{d}}u}}{{2\sqrt u }}.\)
Câu 64:
Dễ thấy \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{ - 3x + 4}}{{x - 2}} = - 3;\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{ - 3x + 4}}{{x - 2}} = - 3\) (loại).
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} ( - 3x + 4) = - 2 < 0;\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} (x - 2) = 0;x - 2 < 0,\forall x < 2{\rm{ n\^e n }}\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \frac{{ - 3x + 4}}{{x - 2}} = + \infty {\rm{.}}\)
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} ( - 3x + 4) = - 2 < 0;\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} (x - 2) = 0;x - 2 > 0,\forall x > 2{\rm{ n\^e n }}\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{ - 3x + 4}}{{x - 2}} = - \infty \).
Câu 65:
Thể tích của vật thể V giới hạn bởi hai mặt phẳng \((P):x = a\) và \((Q):x = b\) được tính bởi công thức:
\(V = \int\limits_a^b {S(t){\rm{d}}t} .\)
Với \(S(t)\) là diện tích thiết diện của V với mặt phẳng \((R):x = t\).
Biết thiết diện tạo bởi vật thể \(\theta \) và mặt phẳng \((R):x = t\) là hình vuông có cạnh bằng \(\frac{1}{t}\). Thể tích vật thể \(\theta \) giới hạn bởi hai mặt phẳng \((P):x = 5\) và \((Q):x = 9\) là
\(S(t) = \frac{1}{{{t^2}}}\)
\(V = \int\limits_a^b S (t){\rm{d}}t = \int\limits_5^9 {\frac{1}{{{t^2}}}} \;{\rm{d}}t = \frac{4}{{45}}\)
Câu 66:
Biết hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (0;+∞). Các khẳng định sau đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Nếu \({x_1} < {x_2}\) thì \(f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right){\rm{. }}\) |
¡ |
¡ |
Với mọi \(x > 3\) thì \(\frac{{f(x) - f(3)}}{{x - 3}} < 0\) |
¡ |
¡ |
\(f\left( {\frac{6}{5}} \right) > f\sqrt 2 \). |
¡ |
¡ |
Biết hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (0;+∞). Các khẳng định sau đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Nếu \({x_1} < {x_2}\) thì \(f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right){\rm{. }}\) |
¡ |
¤ |
Với mọi \(x > 3\) thì \(\frac{{f(x) - f(3)}}{{x - 3}} < 0\) |
¤ |
¡ |
\(f\left( {\frac{6}{5}} \right) > f\sqrt 2 \). |
¤ |
¡ |
Câu 67:
Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đường \(y = {e^x} + x,\,\,x - y + 1 = 0\) và \(x = \ln 5\) là
Ta có \(x - y + 1 = 0 \Leftrightarrow y = x + 1.{\rm{ }}\)
Phương trình hoành độ giao điểm: \({e^x} + x = x + 1 \Leftrightarrow {e^x} = 1 \Leftrightarrow x = 0.\)
\(S = \int\limits_0^{\ln 5} {\left| {\left( {{e^x} + x} \right) - (x + 1)} \right|} {\rm{d}}x = \int\limits_0^{\ln 5} {\left| {{e^x} - 1} \right|{\rm{d}}x} \)
\( = \int\limits_0^{\ln 5} {\left( {{e^x} - 1} \right)dx} = \left. {\left( {{e^x} - x} \right)} \right|_0^{\ln 5} = 4 - \ln 5.\)
Câu 68:
Hàm số \(y = {x^4} + 4{x^3} - 16x + 2\) có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoảng (−∞;0)?
\(y' = 4{x^3} + 12{x^2} - 16\)
\(y' = 4(x - 1){(x + 2)^2}\)
Lập BTT, hàm số y′ chỉ đạt cực trị tại điểm x = 1 (nghiệm bội lẻ).
Đối với điểm x = −2 (nghiệm bội chẵn), hàm số y′ sẽ không đổi dấu khi đi qua điểm này, nên x = −2 không phải điểm cực trị.
Vậy hàm số có 0 điểm cực trị thuộc khoảng (−∞;0).
Câu 69:
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh \(a\), cạnh bên SA vuông góc với đáy và \(SA = 2a\). Thể tích khối chóp S.ABC bằng
Diện tích tam giác ABC là \(\frac{{{a^2}}}{2}\).
Thể tích khối chóp S.ABC là \[\frac{1}{3}.2a.\frac{{{a^2}}}{2} = \frac{{{a^3}}}{3}.\]
Câu 70:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x + 5}}{2} = \frac{{y + 2}}{1} = \frac{{z - 3}}{{ - 3}}\). Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng \((d)?\)
Tọa độ điểm \(A(5;3; - 12)\) thuộc đường thẳng \(d:\frac{{x + 5}}{2} = \frac{{y + 2}}{1} = \frac{{z - 3}}{{ - 3}}\) vì \(d:\frac{{5 + 5}}{2} = \frac{{3 + 2}}{1} = \frac{{ - 12 - 3}}{{ - 3}} = 5\).
Câu 71:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \((P)\) đi qua điểm \(M(2;3; - 4)\) và có vectơ pháp tuyến là \(\vec n = \) \((3; - 2;5)\). Phương trình của mặt phẳng \((P)\) là
Phương trình mặt phẳng \((P)\) đi qua điểm \(M(2;3; - 4)\) và nhận \(\vec n = (3; - 2;5)\) là vectơ pháp tuyến là
\(\begin{array}{l}3(x - 2) - 2(y - 3) + 5(z + 4) = 0\\ \Leftrightarrow 3x - 6 - 2y + 6 + 5z + 20 = 0\end{array}\)
\( \Leftrightarrow 3x - 2y + 5z + 20 = 0\)
\( \Leftrightarrow - 3x + 2y - 5z - 20 = 0.\)
Câu 72:
Số cạnh của hình bát diện đều là
Hình bát diện đều có thể hiểu là hình được ghép lại từ hai hình chóp tứ giác đều.
Ta đếm thấy có 12 cạnh.
Câu 73:
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại B, trong đó BC = 6 và AB = 8. Quay tam giác ABC xung quanh trục AB tạo thành một hình nón:
Diện tích đáy của hình nón được tạo ra bằng ... .
Diện tích toàn phần của hình nón được tạo ra bằng ...Kéo biểu thức ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Diện tích đáy của hình nón được tạo ra bằng 36 .
Diện tích toàn phần của hình nón được tạo ra bằng 96
Hướng dẫn giải:
Đường sinh của hình nón là: \(l = AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}} = 10\);
Bán kính đáy của hình nón là: \(BC = 6\).
Diện tích đáy của hình nón là: \(\pi {.6^2} = 36\pi \)
Diện tích xung quanh của hình nón là: \(\pi rl = 60\pi \).
Diện tích toàn phần của hình nón là: \(36\pi + 60\pi = 96\pi \).
Câu 74:
Xét n và \(k\) là hai số nguyên không âm, \(n \ge k\), kí hiệu \(\left( {\begin{array}{*{20}{l}}n\\k\end{array}} \right)\) được gọi là số tổ hợp chập \(k\) của \(n\) phân tử và được định nghĩa là số nguyên \(\frac{{n!}}{{k!.\left( {n - k} \right)!}}\). (nếu \(k = 0\) thì quy ước giá trị của nó là 1). Sử dụng kí hiệu trên, tính tổng dưới đây, nhập kết quả vào ô trống:
Theo định nghĩa trên, ta có thể hiểu \(\left( {\begin{array}{*{20}{l}}n\\k\end{array}} \right) = C_n^k\); tổ hợp chập \(k\) của \(n\) phần tử.
Do đó, \(\left( {\begin{array}{*{20}{c}}{10}\\7\end{array}} \right) + \left( {\begin{array}{*{20}{c}}{10}\\8\end{array}} \right) + \left( {\begin{array}{*{20}{c}}{10}\\9\end{array}} \right) + \left( {\begin{array}{*{20}{c}}{10}\\{10}\end{array}} \right) = C_{10}^7 + C_{10}^8 + C_{10}^9 + C_{10}^{10} = 176\).
Câu 75:
Tủ sách Toán - Khoa học của một thư viện có một số quyển sách bao gồm các môn: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học. Tỉ lệ số sách theo môn được thể hiện qua biểu đồ sau:
Lấy ngẫu nhiên một quyển sách trong tủ sách đó. Xác suất để quyển sách lấy được không phải sách Sinh học là
Số quyển sách không phải sách Sinh học chiếm: 100% − 18% = 82%.
Vậy xác suất lấy được quyển sách không phải sách Sinh học bằng 82% = 0,82.
Câu 76:
Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) cho bởi \({u_1} = 1;{u_{n + 1}} = \frac{{ - 2}}{{2{u_n} - 1}}\) với mọi \(n \ge 1\). Số hạng \({u_2}\) là
Ta có: \({u_2} = \frac{{ - 2}}{{2{u_1} - 1}} = \frac{{ - 2}}{{2.1 - 1}} = - 2\).
Câu 77:
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng \(a\) và có diện tích \({S_1}\). Nối 4 trung điểm \({A_1},{B_1},{C_1},{D_1}\) theo thứ tự của 4 cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông thứ hai có diện tích \({S_2}\). Tiếp tục làm như thế, ta được hình vuông thứ ba là \({A_2}{B_2}{C_2}{D_2}\) có diện tích \({S_3},{S_4}, \ldots \) Tính tổng \(S = {S_1} + {S_2} + {S_3} + \ldots + {S_{100}}\).
Ta có \({S_1} = {a^2};{S_2} = \frac{1}{2}{a^2};{S_3} = \frac{1}{4}{a^2}, \ldots \)
Do đó \({S_1},{S_2},{S_3}, \ldots ,{S_{100}}\) là cấp số nhân với số hạng đầu \({u_1} = {S_1} = {a^2}\) và công bội \(q = \frac{1}{2}\). Suy ra \(S = {S_1} + {S_2} + {S_3} + \ldots + {{\rm{S}}_{100}} = {S_1}.\frac{{1 - {q^n}}}{{1 - q}} = \frac{{{a^2}\left( {{2^{100}} - 1} \right)}}{{{2^{99}}}}\).
Câu 78:
Gọi S là diện tích của hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) và các đường thẳng y = 0, x = a, x = b. Mệnh đề nào sau đây sai?
Ta có \(f(x) \ge 0,\forall x \in [a;c]\) và \(f(x) \le 0,\forall x \in [c;b]\) nên diện tích hình phẳng là:
\(S = \int\limits_a^b {\left| {f(x)} \right|{\rm{d}}x} = \int\limits_a^c {\left| {f(x)} \right|{\rm{d}}x} + \int\limits_c^b {\left| {f(x)} \right|{\rm{d}}x} = \int\limits_a^c {f(x){\rm{d}}x} - \int\limits_c^b {f(x){\rm{d}}x} = \int\limits_a^c f (x){\rm{d}}x + \int\limits_b^c {f(x){\rm{d}}x} .\)
Câu 79:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và đồ thị của hàm số y = f′(x) cho ở hình sau.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Do trên khoảng (0;2), hàm số f′(x) < 0 nên ta hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng này.
Câu 80:
Cho phương trình \(\left( {{2^{{x^2} - 5x + 6}} - 1} \right)\left( {m - {2^{1 - {x^2}}}} \right) = 0\) với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị của m để phương trình có đúng ba nghiệm phân biệt.
\(\left( {{2^{{x^2} - 5x + 6}} - 1} \right)\left( {m - {2^{1 - {x^2}}}} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{2^{{x^2} - 5x + 6}} - 1 = 0}\\{{2^{1 - {x^2}}} = m}\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2}\\{x = 3}\\{{2^{1 - {x^2}}} = m\,\,(*)}\end{array}} \right.} \right.\)
Yêu cầu bài toán tương đương với
+ TH1: Phương trình (∗) có nghiệm duy nhất (x = 0), suy ra m = 2.
+ TH2: Phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm là 2 và nghiệm còn lại khác 3, khi đó m = 2− 3.
+ TH3: Phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm là 3 và nghiệm còn lại khác 2, khi đó m = 2−8.
Vậy có tất cả ba giá trị m thỏa mãn.
Câu 81:
Một chiếc cổng hình parabol có chiều rộng 12 m và chiều cao 8 m như hình vẽ. Giả sử một chiếc xe tải chở hàng có chiều ngang 6 m đi vào vị trí chính giữa cổng. Hỏi chiều cao h của xe tải thỏa mãn điều kiện gì để có thể đi vào cổng mà không chạm tường?
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Parabol có phương trình dạng \(y = a{x^2} + bx\).
Vì chiếc cổng hình parabol có chiều rộng 12 m và chiều cao, theo hình vẽ ta có parabol đi qua các điểm (12;0) và (6;8), suy ra: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{144a + 12b = 0}\\{36a + 6b = 8}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = - \frac{2}{9}}\\{b = \frac{8}{3}}\end{array}.} \right.} \right.\)
Suy ra parabol có phương trình \(y = - \frac{2}{9}{x^2} + \frac{8}{3}\).
Do chiếc xe tải có chiều ngang 6 m đi vào vị trí chính giữa cổng nên xe sẽ chạm tường tại điểm A(3;6) khi đó chiều cao của xe là 6 m.
Vậy điều kiện để xe tải có thể đi vào cổng mà không chạm tường là 0 < h < 6.
Câu 82:
Cho một miếng bìa hình chữ nhật có kích thước 5 cm × 3 cm. Cuộn miếng bìa lại theo chiều rộng rồi dùng băng dính để nối 2 mép miếng bìa, ta được mô hình của một hình trụ (hình vẽ).
Thể tích của khối trụ tạo thành bằng
Chu vi đáy và chiều cao của khối trụ lần lượt là chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật.
Gọi r (cm) là bán kính của đáy khối trụ, ta có:
\(2\pi r = 3 \Rightarrow r = \frac{3}{{2\pi }}\) (cm).
Thể tích của khối trụ tạo thành là:
\[V = B.h = \left( {\pi {r^2}} \right).h = \pi .{\left( {\frac{3}{{2\pi }}} \right)^2}.5 = \frac{{45}}{{4\pi }}\,\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right)\].
Câu 83:
Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt đáy, ABC là tam giác vuông tại A, có AB = 6a, AC = 8a, SA = 10a. Độ dài bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là
Gọi \(O\) là trung điểm BC, suy ra \(O\) là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC vuông tại \(A\).
Dựng trục \(d\) của đường tròn ngoại tiếp ABC, trong mặt phẳng \((SA,d)\) vẽ trung trực của cạnh SA cắt \(d\) tại \(I\).
Suy ra \(I\) là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC và bán kính \(R = IA = IB = IS\).
Ta có tứ giác NIOA là chữ nhật.
Xét tam giác NAI vuông tại \(N\) ta có:
\(\begin{array}{l}R = IA = \sqrt {N{I^2} + N{A^2}} = \sqrt {NA + {{\left( {\frac{{SA}}{2}} \right)}^2}} \\ = \sqrt {{{\left( {\frac{{BC}}{2}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{{SA}}{2}} \right)}^2}} \end{array}\)
\( = \sqrt {\left( {\frac{{A{B^2} + A{C^2}}}{4}} \right) + {{\left( {\frac{{SA}}{2}} \right)}^2}} = 5a\sqrt 2 .\)
Câu 84:
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \((P):2ax - (b + 3)y + 3z - 2 = 0\) và \((Q): - (b + 2)x + ay - \) \(3z + 1 = 0\), trong đó \(a\) và \(b\) là tham số. Gọi \(S\) là tập hợp các giá trị \((a;b)\) để hai mặt phẳng \((P)\) và \((Q)\) song song. Số phần tử của tập \(S\) là
Nếu (P) // (Q) thì
\(\frac{{2a}}{{ - (b + 2)}} = \frac{{ - b - 3}}{a} = \frac{3}{{ - 3}}\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2a = b + 2\\a = b + 3\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 1\\b = - 4\end{array} \right..\)
Thử lại, với \(a = - 1\) và \(b = - 4\), ta có:
\((P): - 2x + y + 3z - 2 = 0\).
\((Q):2x - y - 3z + 1 = 0\).
Do \((0;2;0)\) thuộc \((P)\) nhưng không thuộc \((Q)\), do đó \((P)//(Q)\).
Vậy \(S = \{ ( - 1; - 4)\} \).
Câu 85:
Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và \(SA = SB = SC = a\). Giá trị sin của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng \((ABC)\) bằng
Trong tam giác ABC kẻ đường cao AK và CF và \(AK \cap CF = \{ E\} \) nên \(E\) là trực tâm tam giác ABC.
\[\begin{array}{l}SC \bot SA\\SC \bot SB\end{array}\]\( \Rightarrow SC \bot (SAB){\rm{ hay }}SC \bot AB\).
Mà \(CF \bot AB\) nên \(AB \bot (SCF) \Rightarrow AB \bot SE\).
Chứng minh tương tự ta được \(BC \bot (SAK) \Rightarrow BC \bot SE\). Vậy \(SE \bot (ABC)\).
Ta có CE là hình chiếu của SC lên mặt phẳng \((ABC)\).
\(\widehat {(SC,(ABC))} = \widehat {(SC,CE)} = \widehat {SCE}\)
Ta có tam giác SCF vuông tại \(S\) nên \(\frac{1}{{S{E^2}}} = \frac{1}{{S{C^2}}} + \frac{1}{{S{F^2}}}\).
Mặt khác tam giác SAB vuông tại \(S\) nên \(\frac{1}{{S{F^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{S{B^2}}}\).
Suy ra \(\frac{1}{{S{E^2}}} = \frac{1}{{S{C^2}}} + \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{S{B^2}}} \Leftrightarrow \frac{1}{{S{E^2}}} = \frac{3}{{{a^2}}} \Leftrightarrow SE = \frac{a}{{\sqrt 3 }}\).
\(\sin \widehat {SCE} = \frac{{SE}}{{SC}} = \frac{a}{{\sqrt 3 }}:a = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\).
Câu 86:
Khai triển \({\left( {1 + \sqrt x } \right)^{17}}\) bằng
Khai triển nhị thức Newton: \({(a + b)^n} = C_n^k{a^{n - k}}{b^k}.\)
Câu 87:
Cô giáo muốn ra đề kiểm tra 45 phút môn Toán phần Quy tắc đếm. Trong ngân hàng câu hỏi có 5 chủ đề, mỗi chủ đề có 4 câu. Để ra đề kiểm tra gồm 5 câu và bao gồm tất cả các chủ đề thì cô giáo có bao nhiêu cách ra đề?
Vì đề kiểm tra có 5 câu và bao gồm 5 chủ đề nên để thành lập đề kiểm tra mỗi chủ đề ta lấy một câu hỏi.
Chọn 1 câu hỏi trong chủ đề 1 có 4 cách chọn.
Tương tự đối với các chủ đề 2;3;4;5.
Số cách ra đề là: 45 = 1024 cách.
Câu 88:
Hệ nhị phân gốc 2 (hay hệ đếm cơ số hai) là một hệ đếm dùng hai ký tự 0 và 1 để biểu đạt một giá trị số. Ví dụ 1001012 (ký hiệu viết nhỏ phía dưới ám chỉ gốc nhị phân). Trong hệ nhị phân, giá trị 10 có thể biểu đạt bằng hình thức tương tự: (1×21) + (0×20) = 2 + 0, giá trị này bằng 2 trong hệ thập phân nên ta viết 102 = 210.
Tương tự, ta có các ví dụ chuyển từ hệ nhị phân sang hệ thập phân:
12 = 1 × 20 = 1 × 1 =110;
1012 = (1 × 22) + (0 × 21) + (1 × 20) = 4 + 0 + 1 = 510;
1101012 = (1 × 25) + (1 × 24) + (0 × 23) + (1 × 22) + (0 × 21) + (1 × 20) = 32+16+0+4+0+1 = 5310.
Trong số trong hệ nhị phân gốc 2 dưới đây, số nào khi chuyển sang hệ thập phân được giá trị chia hết cho 7?
101012 = 1 × 24 + 0 × 23 + 1 × 22 + 0 × 21 + 1 × 20 = 16 + 0 + 4 + 0 + 1 = 21 chia hết cho 7.
Câu 89:
Trong ngôn ngữ lập trình JavaScript, hàm Math cung cấp một vài phương thức để làm tròn số, mỗi phương thức có mục đích riêng. Ví dụ:
Phương thức Math.round(x) làm tròn số x thành số nguyên gần x nhất. Ví dụ, Math.round(5,4) = 5 còn Math.round(5,55) = 6.
Phương thức Math.ceil(x) làm tròn số x thành số nguyên lớn hơn và gần số x nhất. Ví dụ, Math.ceil(−5,956) = −5.
Một lập trình viên định nghĩa các giá trị a1 đến a7 là Math.ceil \(\left( {\frac{n}{3}} \right)\) với n nhận các giá trị nguyên lần lượt từ −3 đến 3. Tổng \[{a_1} + {a_2} + {a_3} + {a_4} + {a_5} + {a_6} + {a_7}\] bằng
Giả sử \({a_1} = {\rm{ Math}}{\rm{.ceil }}\left( {\frac{{ - 3}}{3}} \right) = - 1;\quad {a_2} = {\mathop{\rm Math}\nolimits} .{\mathop{\rm ceil}\nolimits} \left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right) = 0\);
\({a_3} = {\rm{ Math}}{\rm{.ceil }}\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right) = 0;\quad {a_4} = {\rm{ Math}}{\rm{.ceil }}\left( {\frac{0}{3}} \right) = 0{\rm{; }}\)
\({a_5} = {\rm{ Math}}{\rm{.ceil }}\left( {\frac{1}{3}} \right) = 1;\quad {a_6} = {\rm{ Math}}{\rm{.ceil }}\left( {\frac{2}{3}} \right) = 1;\)
\({a_7} = {\rm{ Math}}{\rm{.ceil }}\left( {\frac{3}{3}} \right) = 1.{\rm{ }}\)
Vậy \[{a_1} + {a_2} + {a_3} + {a_4} + {a_5} + {a_6} + {a_7} = 2\].
Câu 90:
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
+) Xét hàm số \(y = f(x) = \sin 2x\).
TXĐ\(:D = \mathbb{R}\). Do đó \(\forall x \in D \Rightarrow - x \in D\).
Ta có \(f( - x) = \sin ( - 2x) = - \sin 2x = - f(x) \to f(x)\) là hàm số lẻ.
+) Xét hàm số \(y = f(x) = x\cos x\).
TXĐ: \(D = \mathbb{R}\). Do đó \(\forall x \in D \Rightarrow - x \in D\).
Ta có \(f( - x) = ( - x).\cos ( - x) = - x\cos x = - f(x) \to f(x)\) là hàm số lẻ.
+) Xét hàm số \(y = f(x) = \cos x\cot x\).
TXĐ: \(D = \mathbb{R}\backslash \{ k\pi ,k \in \mathbb{Z}\} \). Do đó \(\forall x \in D \Rightarrow - x \in D\).
Ta có \(f( - x) = \cos ( - x).\cot ( - x) = - \cos x\cot x = - f(x) \to f(x)\) là hàm số lẻ.
+) Xét hàm số \(y = f(x) = \frac{{\tan x}}{{\sin x}}\).
ТХĐ: \[D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {k\frac{\pi }{2},k \in \mathbb{Z}} \right\}\]. Do đó \(\forall x \in D \Rightarrow - x \in D\).
Ta có \(f( - x) = \frac{{\tan ( - x)}}{{\sin ( - x)}} = \frac{{ - \tan x}}{{ - \sin x}} = \frac{{\tan x}}{{\sin x}} = f(x) \to f(x)\) là hàm số chẵn.
Câu 91:
Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện \(|z + 1 - 3i| = |z - 1 - i|\) và biểu thức \(P = |\bar z - 3 - i|\).
Mỗi phát biểu sau đây về z và P đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(\bar z\) là một đường thẳng. |
¡ |
¡ |
Giá trị nhỏ nhất của P bằng \(2\sqrt 2 \). |
¡ |
¡ |
P đạt giá trị nhỏ nhất khi z = zo với phần ảo của số phức zo là 2. |
¡ |
¡ |
Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện \(|z + 1 - 3i| = |z - 1 - i|\) và biểu thức \(P = |\bar z - 3 - i|\).
Mỗi phát biểu sau đây về z và P đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(\bar z\) là một đường thẳng. |
¤ |
¡ |
Giá trị nhỏ nhất của P bằng \(2\sqrt 2 \). |
¡ |
¤ |
P đạt giá trị nhỏ nhất khi z = zo với phần ảo của số phức zo là 2. |
¤ |
¡ |
Hướng dẫn giải:
Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp biểu diễn các số phức \(z\) là trung trực của đoạn thẳng AB với \(A( - 1;3)\) và \(B(1;1)\)
Vậy, đường thẳng \((d)\) có phương trình \( - x + y = 2\).
Suy ra tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(\bar z\) là đường thẳng \(\left( {d'} \right)\) có phương trình \(x + y = - 2\).
(Lấy đối xứng đường thẳng \((d)\) qua trục Ox)
Đặt D(3;1). Với \(P = |\bar z - 3 - i| = |\bar z - (3 + i)|\) nên \(P\) là độ dài khoảng cách giữa \(\bar z\) và \(D\).
\(\min P = \min {d_{(\bar z;D)}} = {d_{\left( {D;\left( {d'} \right)} \right)}} = 3\sqrt 2 \).
Hình chiếu vuông góc của \(D\) xuống \(\left( {d'} \right)\) là điểm \(F(0; - 2)\).
Suy ra số phức \(\bar z\) cần tìm là \( - 2i\).
Vậy \(z = 2i\).
Câu 92:
Có bao nhiêu số nguyên x thuộc (0;10] là nghiệm của bất phương trình \(\frac{{{{\log }_2}\frac{x}{2}}}{{{{\log }_2}x}} - \frac{{{{\log }_2}{x^2}}}{{{{\log }_2}x - 1}} \le 1\)?
\(\frac{{{{\log }_2}\frac{x}{2}}}{{{{\log }_2}x}} - \frac{{{{\log }_2}{x^2}}}{{{{\log }_2}x - 1}} \le 1\) (1).
ĐK: \(\left\{ \begin{array}{l}x > 0\\{\log _2}x \ne 0\\{\log _2}x - 1 \ne 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 0\\{\log _2}x \ne 0\\{\log _2}x - 1 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 0\\x \ne 1\\x \ne 2\end{array} \right.\)
(1) \( \Leftrightarrow \frac{{{{\log }_2}x - 1}}{{{{\log }_2}x}} - \frac{{2{{\log }_2}x}}{{{{\log }_2}x - 1}} \le 1\).
Đặt \(t = {\log _2}x\).
Bất phương trình trở thành: \(\frac{{t - 1}}{t} - \frac{{2t}}{{t - 1}} \le 1 \Leftrightarrow \frac{{ - 2{t^2} - t + 1}}{{t(t - 1)}} \le 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t > 1}\\{0 < t \le \frac{1}{2}}\\{t \le - 1}\end{array}} \right.\).
\(t > 1 \Leftrightarrow {\log _2}x > 1 \Leftrightarrow x > 2\).
\(0 < t \le \frac{1}{2} \Leftrightarrow 0 < {\log _2}x \le \frac{1}{2} \Leftrightarrow 1 < x \le \sqrt 2 \).
\(t \le - 1 \Leftrightarrow {\log _2}x \le - 1 \Leftrightarrow 0.x \le \frac{1}{2}\).
Kết hợp với điều kiện, bất phương trình (1) có tập nghiệm \[S = \left( {0;\frac{1}{2}} \right] \cup \left( {1;\sqrt 2 } \right] \cup (2; + \infty )\].
Vậy có 8 số nguyên x ∈ (0;10] là nghiệm của BPT đã cho.
Câu 93:
Gọi a là số thực lớn nhất để bất phương trình \({x^2} + a\ln \left( {{x^2} - x + 1} \right) - x \ge - 2\) nghiệm đúng với mọi số thực x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đặt \(t = {x^2} - x + 1 = \left( {x - \frac{1}{2}} \right) + \frac{3}{4} \ge \frac{3}{4},\left( {t \ge \frac{3}{4}} \right)\).
Ta có: \({x^2} - x + 2 + a\ln \left( {{x^2} - x + 1} \right) \ge 0 \Leftrightarrow {x^2} - x + 1 + 1 + a\ln \left( {{x^2} - x + 1} \right) \ge 0\).
Đặt \(t = {x^2} - x + 1 = \left( {x - \frac{1}{2}} \right) + \frac{3}{4} \ge \frac{3}{4},\left( {t \ge \frac{3}{4}} \right)\).
Ta được bất phương trình \(t + 1 + a\ln t \ge 0\,\,(2),\left( {t \ge \frac{3}{4}} \right)\).
Đặt \(f(t) = t + 1 + a\ln t \ge 0 \Rightarrow {f^\prime }(t) = 1 + \frac{a}{t} > 0,\forall t \ge \frac{3}{4}\).
Do đó để bất phương trình (2) nghiệm đúng \(\forall t \ge \frac{3}{4}\) điều kiện là \(f\left( {\frac{{\rm{3}}}{{\rm{4}}}} \right) \ge {\rm{0}}\)
\( \Leftrightarrow \frac{7}{4} + a\ln \frac{3}{4} \ge 0 \Leftrightarrow a \le \frac{{ - 7}}{{4\ln \frac{3}{4}}} \approx 6,09.\)
Câu 94:
Gọi m0 là giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \frac{{x + {m^2}}}{{x - 1}}\) trên đoạn [2;5] bằng 2. Khi đó, giá trị của m0 có thể thuộc những khoảng nào trong các khoảng sau?
\(y' = \frac{{ - 1 - {m^2}}}{{{{(x - 1)}^2}}} < 0\,\,(\forall x).\)
Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;1) và (1;+∞).
Do đó giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [2;5] là giá trị y(2).
y(2) = 2
\( \Leftrightarrow \frac{{2 + {m^2}}}{{2 - 1}} = 2\)
\( \Leftrightarrow m = 0\)
Chọn B,C,D
Câu 95:
Một vật chuyển động theo quy luật \(s = - \frac{1}{2}{t^3} + 3{t^2} + 20\) với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó.
a) Quãng đường vật đi được tính từ lúc xuất phát đến lúc vật đạt vận tốc lớn nhất bằng ... .
b) Quãng đường vật đi được từ lúc xuất phát đến lúc vật dừng hẳn bằng ....a) Quãng đường vật đi được tính từ lúc xuất phát đến lúc vật đạt vận tốc lớn nhất bằng 28m .
Ta có \(v(t) = s' = - \frac{3}{2}{t^2} + 6t\). Ta đi tìm \(\mathop {\max }\limits_{\left( {0; + \infty } \right)} v(t)\).
\(v'(t) = - 3t + 6 \Rightarrow v'(t) = 0 \Leftrightarrow t = 2\)
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta có:
\( + )\mathop {\max }\limits_{(0; + \infty )} v(t) = v(2) = 6.\)
Vậy quãng đường vật đi được đến lúc đạt vận tốc lớn nhất là: \(s = - \frac{1}{2}{.2^3} + {3.2^2} + 20 = 28\;{\rm{m}}\).
+ ) Vật dừng lại ở thời điểm \(t\) thỏa mãn \(t > 0\) và \(v(t) = 0 \Leftrightarrow - \frac{3}{2}{t^2} + 6t = 0 \Leftrightarrow t = 4\).
Quãng đường vật di chuyển được là: \(s(4) = 36\;{\rm{m}}\).
Câu 96:
Cho ba hình cầu tiếp xúc ngoài nhau từng đôi một và cùng tiếp xúc với một mặt phẳng. Các tiếp điểm của các hình cầu trên mặt phẳng lập thành tam giác có các cạnh bằng 4, 2 và 3. Tích bán kính của ba hình cầu trên bằng
Gọi O1, O2, O3 lần lượt là tâm của 3 mặt cầu và A, B, C lần lượt là hình chiếu của 3 tâm trên mặt phẳng (α) đã cho.
Không mất tính tổng quát, gọi bán kính của 3 mặt cầu lần lượt là R1, R2, R3.
Dễ thấy \({O_1}A \bot (\alpha ),{O_2}B \bot (\alpha ),{O_3}C \bot (\alpha ){\rm{ v\`a }}{O_1}A = {R_1},{O_2}B = {R_2},{O_3}C = {R_3}{\rm{. }}\)
Xét hình thang vuông O1ABO2 vuông tại A và B.
Từ \({O_2}\) kẻ \({O_2}H \bot A{O_1}\)
Suy ra \(AH = {R_2},{O_1}H = \left| {{R_1} - {R_2}} \right|,{O_2}H = AB,{O_1}{O_2} = {R_1} + {R_2}\)
Xét tam giác vuông \({O_1}{O_2}H\) ta có \({O_1}O_2^2 = {O_1}{H^2} + A{B^2}\) hay \({\left( {{R_1} + {R_2}} \right)^2} = {\left( {{R_1} - {R_2}} \right)^2} + A{B^2}\).
Suy ra \({R_1}.{R_2} = \frac{{A{B^2}}}{4}\).
Tương tự \({R_2}.{R_3} = \frac{{B{C^2}}}{4},{R_1}.{R_3} = \frac{{A{C^2}}}{4}\).
Do đó \[{\left( {{R_1}.{R_2}.{R_3}} \right)^2} = \frac{{{3^2}{{.2}^2}{{.4}^2}}}{{4.4.4}} = 9{\rm{ hay }}{R_1}.{R_2}.{R_3} = 3.{\rm{ }}\]
Câu 97:
Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc α, 0 ≤ α < 2π biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
Ta có Q(O,0);Q(O,π) biến hình chữ nhật có O là tâm đối xứng thành chính nó.
Vậy có hai phép quay tâm O góc α, 0 ≤ α < 2π biến hình chữ nhật trên thành chính nó.
Câu 98:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho các số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4.
a) Lập được số các số tự nhiên gồm cả năm chữ số trên là .... .
b) Lập được số các số tự nhiên gồm cả năm chữ số trên và chữ số 3 đứng ở chính giữa là ...a) Lập được số các số tự nhiên gồm cả năm chữ số trên là 96 .
b) Lập được số các số tự nhiên gồm cả năm chữ số trên và chữ số 3 đứng ở chính giữa là 18Hướng dẫn giải:
Cách 1
a. Số tự nhiên cần lập có dạng \(\overline {abcde} \,\,(a \ne 0)\)
Trong đó chữ số a có 4 cách chọn.
Chữ số b có 4 cách chọn.
Chữ số c có 3 cách chọn.
Chữ số d có 2 cách chọn.
Chữ số e có 1 cách chọn.
Nên có tất cả 4.4.3.2.1 = 96 số thỏa mãn yêu cầu đề bài.
b. Số tự nhiên cần lập có dạng \(\overline {ab3de} (a \ne 0)\).
Chữ số a có 3 cách chọn.
Chữ số b có 3 cách chọn.
Chữ số d có 2 cách chọn.
Chữ sô e có 1 cách chọn.
Vậy thành lập được tất cả 3.3.2=18 số có 5 chữ số khác nhau mà số 3 đứng chính giữa từ các số trên.
Cách 2.
a. Mỗi số có 5 chữ số khác nhau được thành lập từ các số trên là một hoán vị của {0;1;2;3;4}.
Các số có dạng \(\overline {0abcd} \) mà a;b;c;d khác nhau là một hoán vị của các số {1;2;3;4}.
Nên 5 có tất cả 5! − 4! = 96 số có 5 chữ số khác nhau được thành lập từ các số trên.
b. Tương tự phần a; các số có dạng \[\overline {ab3de} \] bằng với số hoán vị của 4 số {0;1;2;4}.
Các số có dạng \[\overline {0a3cd} \] bằng số hoán vị của 3 số {1;2;4}.
Nên có tất cả 4! - 3!=18 số có 5 chữ số khác nhau có số 3 đứng giữa được thành lập từ các số trên.