Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 20)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 20)
-
269 lượt thi
-
84 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần tư duy đọc hiểu
Đọc nội dung nhan đề và phần Sapo đoạn [0], xác định nội dung “bất bình đẳng giới trở thành vấn đề nan giải, làm suy giảm lợi ích và là một dạng bất công trong xã hội”. Vậy mục đích của bài viết là trình bày ảnh hưởng của bất bình đẳng giới lên nền kinh tế.
Chọn A
Câu 2:
Hãy điền một cụm từ không quá ba tiếng để hoàn thành câu sau:
Để thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng, không chỉ dừng lại ở việc xây dựng các chiến lược, kế hoạch vĩ mô mà còn cần chú trọng tới vấn đề bình đẳng giới, đảm bảo tính (1) _______ trong mọi khía cạnh của đời sống xã hội.
Đáp án
Hãy điền một cụm từ không quá ba tiếng để hoàn thành câu sau:
Để thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng, không chỉ dừng lại ở việc xây dựng các chiến lược, kế hoạch vĩ mô mà còn cần chú trọng tới vấn đề bình đẳng giới, đảm bảo tính (1) công bằng trong mọi khía cạnh của đời sống xã hội.
Giải thích
Căn cứ vào từ khóa “thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [1]: “bình đẳng giới vừa là mục tiêu, vừa là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng xã hội ổn định”. Xác định từ cần điền tương đương với “bình đẳng” là “công bằng”.
Câu 3:
Đọc lại nội dung văn bản, kết hợp với phương pháp loại trừ, chú ý các thông tin quan trọng: “đạt mức tăng trưởng khá và ổn định”, “chuyển vị trí từ nhóm nước nghèo nhất sang nhóm nước có thu nhập trung bình thấp”, chọn A.
Câu 4:
Đọc lại nội dung văn bản để xác định đúng ý nghĩa của từ: “nữ giới có xu hướng đầu tư cao hơn trong y tế và giáo dục cho con cái, tăng vốn nhân lực cho thế hệ tiếp theo và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, từ đó cho thấy xu hướng: gia tăng các khoản đầu tư (tiền bạc, giáo dục chất lượng cao, kĩ năng…) vào con cái khi phụ nữ có thu nhập tốt hơn, chọn B.
Việc đầu tư phát triển cho con cái không đồng nhất với việc tìm kiếm cơ hội cạnh tranh trên thị trường lao động trong tương lai nên C, D không đúng.
Chọn B
Câu 5:
Căn cứ vào từ khóa “mô hình kinh tế”, “phát triển bền vững và lâu dài” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [3] và [4]: “bất bình đẳng giới còn liên quan tới vấn đề thu nhập của lao động”, “cần lưu tâm tới vấn đề tăng trưởng tức thời và sự phát triển bền vững, lâu dài”, “khoảng cách ở khía cạnh này sẽ dẫn tới khoảng cách giới ở một khía cạnh, lĩnh vực khác như một hệ quả kéo theo”. Để giúp nền kinh tế phát triển bền vững, lâu dài cần có giải pháp đồng bộ, chọn C.
Câu 6:
Hãy hoàn thành câu sau bằng cách kéo thả các từ vào đúng vị trí:
khía canh, rào cản, khoảng cách, hệ quả, tác động
Bất bình đẳng giới thể hiện trên nhiều _______ khác nhau như: giáo dục, việc làm và tiền lương, các mặt đó tồn tại và _______ lẫn nhau gây ra nhiều _______, gia tăng _______ giới.
Đáp án
Bất bình đẳng giới thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau như: giáo dục, việc làm và tiền lương, các mặt đó tồn tại và tác động lẫn nhau gây ra nhiều hệ quả, gia tăng khoảng cách giới.
Giải thích
Dựa vào các từ khóa “giáo dục”, “việc làm”, “tiền lương” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [4]. Đọc đoạn [4] và tìm thông tin: “các mô hình đều chỉ ra rằng khoảng cách ở khía cạnh này sẽ dẫn tới khoảng cách giới ở một khía cạnh, lĩnh vực khác như một hệ quả kéo theo”. Chú ý “dẫn tới”, “kéo theo” là kết quả của việc các khía cạnh tác động đến nhau.
Câu hoàn chỉnh: Bất bình đẳng giới thể hiện trên nhiều [khía cạnh] khác nhau như: giáo dục, việc làm và tiền lương. Các mặt đó tồn tại và [tác động] lẫn nhau gây ra nhiều [hệ quả], gia tăng [khoảng cách] giới
Câu 7:
Theo đoạn [4] và [5], khoảng cách giới trong giáo dục có thể được giải quyết bằng cách tăng thu nhập cho nữ giới. Đúng hay sai?
Đọc đoạn [4] xác định thông tin: “Khi tồn tại… khoảng cách thu nhập”, “có thể dẫn tới việc giảm nhu cầu đối với giáo dục cho nữ giới”, “dẫn tới khoảng cách về giới trong giáo dục”. Vậy thu nhập tác động đến khoảng cách giáo dục. Đoạn [5] có thông tin: “mức tăng trưởng về thu nhập thu hút nữ giới tham gia vào lực lượng lao động, giảm thiểu những rủi ro liên quan tới vấn đề chênh lệch giáo dục”. Việc tăng thu nhập cho nữ giới chỉ giúp giảm thiểu rủi ro chứ không giải quyết được vấn đề một cách triệt để. Nhận định trên không chính xác.
Chọn B
Câu 8:
Hãy điền một cụm từ không quá hai tiếng để hoàn thành nhận định sau:
Một trong những phương pháp để thúc đẩy kinh tế phát triển chính là đảm bảo yếu tố bình đẳng trong phân phối (1) ________, tạo động lực thu hút nữ giới tham gia vào thị trường lao động.
Đáp án
Hãy điền một cụm từ không quá hai tiếng để hoàn thành nhận định sau:
Một trong những phương pháp để thúc đẩy kinh tế phát triển chính là đảm bảo yếu tố bình đẳng trong phân phối (1) thu nhập, tạo động lực thu hút nữ giới tham gia vào thị trường lao động.
Giải thích
Căn cứ vào từ khóa “thu hút nữ giới tham gia vào thị trường lao động” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [5]: “mức tăng trưởng về thu nhập thu hút nữ giới tham gia vào lực lượng lao động”. Xác định được từ cần điền là “thu nhập” hoặc “tiền lương”.
Câu 9:
Hãy hoàn thành câu sau bằng cách kéo thả các từ vào đúng vị trí:
pháp luật, ổn định, văn hóa, tăng trưởng, công
Trong những nghiên cứu về _______ kinh tế, các mô hình đều chỉ ra vai trò của việc đảm bảo tính _______ trong xã hội, bất bình đẳng giới và những quan điểm _______ có thể trở thành rào cản cho sự phát triển chung của Quốc gia.
Đáp án
Trong những nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế, các mô hình đều chỉ ra vai trò của việc đảm bảo tính công bằng trong xã hội, bất bình đẳng giới và những quan điểm văn hóa có thể trở thành rào cản cho sự phát triển chung của Quốc gia.
Giải thích
Đọc lại nội dung văn bản, chú ý các thông tin quan trọng để xác định từ chính xác: “những công trình nghiên cứu vĩ mô chỉ ra rằng khoảng cách giới trong giáo dục tại Việt Nam có tác động đến tăng trưởng kinh tế”, “Những định kiến xã hội liên quan tới giới là yếu tố quan trọng”, “Cần tiếp tục đẩy mạnh việc bình đẳng giới”. Chú ý “công bằng” tương đương với “bình đẳng”; “quan điểm văn hóa” tương đương với “định kiến xã hội”.
Câu hoàn chỉnh: Trong những nghiên cứu về [tăng trưởng] kinh tế, các mô hình đều chỉ ra vai trò của việc đảm bảo tính [công bằng] trong xã hội, bất bình đẳng giới và những quan điểm [văn hóa] có thể trở thành rào cản cho sự phát triển chung của Quốc gia.
Câu 10:
Những quan điểm tiêu cực về nữ giới có thể gây ảnh hưởng đến hiệu quả lao động trong quá trình sản xuất. Đúng hay sai?
Căn cứ vào từ khóa “những quan điểm tiêu cực về nữ giới” tương đương với “những định kiến xã hội liên quan tới giới” và “ảnh hưởng đến hiệu quả lao động” tương đương với “giảm năng suất” xác định được nội dung cần tìm ở đoạn [6]. Vậy nhận định trên là đúng.
Chọn A
Câu 11:
Theo tác giả, Sửu là một kẻ nghèo hèn đến nỗi toàn thân rách rưới, tự cảm thấy mình "lấm lem" đến xấu hổ trên đường là đúng hay sai?
Đọc và xác định các chi tiết được mô tả về nhân vật Sửu: “một cái mũ dạ màu xám rộng thênh thang”, “muốn tránh một người quét hè, Sửu đi rẽ xuống đường”, “người ăn mặc rách rưới đụng vào nhau”, “bàn chân đầy bùn của người kia làm bẩn be bét”.
Chọn A
Câu 12:
Đọc và xác định thông tin trong đoạn [1]: sau khi phát hiện mũi giày của mình bị bẩn thì người đàn ông đã “giơ thẳng tay bóp tai người nghèo kia một cái, làm cho chiếc mũ dạ tung ra”, việc dùng chiếc mũ để lau giày là hành động diễn ra sau, khi người đàn ông đã chuẩn bị đi.
Chọn B
Câu 13:
Đọc và xác định các thông tin liên quan tới tâm trạng của nhân vật "chàng" và tiến hành loại trừ: ban đầu khi va phải Sửu, anh ta chỉ “mắng mấy câu theo lệ thường” nhưng nổi giận vì phát hiện ra chiếc giày của mình bị bẩn nên có thể thấy việc dùng mũ lau giày và cười khoan khoái chỉ là việc bộc phát và thấy vui vẻ như trước - khi từ “một hiệu thợ cạo ra”.
Chọn A
Câu 14:
Đọc và xác định các thông tin sau khi Sửu bị mất chiếc mũ "đứng lặng hồi lâu cho khỏi choáng váng, rồi lắc lư cái đầu tìm xem mũ mình rơi đâu"; có thể thấy anh ta bị đánh đau và bất ngờ nên cũng không nhận ra việc mình bị mất mũ và người kéo xe bên cạnh vì thấy tội nghiệp nên mới nhắc nhở.
Chọn B
Câu 15:
Căn cứ vào hiểu biết cá nhân để xác định: thầy đội là từ dùng để chỉ viên cảnh sát, bót là đồn cảnh sát (từ cũ, dùng trong thời kì Pháp thuộc) hoặc căn cứ vào nội dung của văn bản: “Thầy không tha không phải vì bổn phận bắt buộc, nhưng thầy muốn tỏ cho mọi người biết rằng mình tinh mắt”, “Về bóp! Hừ, quân bay bạo gan thực, dám giở thói ăn cắp ra trước mắt ông.”
Chọn B
Câu 16:
Xác định trong văn bản, thầy đội là người: "cử chỉ thông thường của thầy mỗi khi thầy sắp có dịp ra oai", thầy muốn tỏ cho mọi người biết rằng mình tinh mắt” và hành động tránh của Sửu là “thói quen”.
Chọn C
Câu 17:
Điền từ thích hợp (không quá hai tiếng) để hoàn thành câu sau:
“Sửu mang tâm lí của người nghèo trong xã hội, luôn sợ hãi những người giàu có, quyền lực; trong mắt họ, những (1) __________ đáng ghét một cách lạ lùng và đáng bị trừng phạt”.
Đáp án
Điền từ thích hợp (không quá hai tiếng) để hoàn thành câu sau:
“Sửu mang tâm lí của người nghèo trong xã hội, luôn sợ hãi những người giàu có, quyền lực; trong mắt họ, những (1) người nghèo đáng ghét một cách lạ lùng và đáng bị trừng phạt”.
Giải thích
Đọc và xác định trong văn bản, khi đối thoại với Sửu, dù thầy đội không có được bằng chứng nhưng cũng không hỏi han mà khẳng định Sửu là tên ăn cắp. “Thầy nhìn mặt Sửu thấy đáng ghét một cách lạ lùng và bóp chặt thêm một tí nữa cho bõ ghét”, cái bộ dạng rách rưới là lí do duy nhất để thầy đội tin rằng Sửu là một tên ăn cắp.
Câu 18:
Việc người tài xế nói với thầy đội “Nó dẫm phải giầy ông kia, ông ấy cho nó cái tát cũng đã đáng đời lắm rồi” thể hiện sự bất công trong đời sống xã hội khi người nghèo luôn phải chấp nhận những điều bất công đến với mình là đúng hay sai?
Đọc và phân tích cuộc đối thoại của các nhân vật, xác định trong suy nghĩ của nhân vật thầy đội, Sửu mặc định là tên ăn cắp và người kéo xe dù chứng kiến việc Sửu bị đánh khi phạm phải một lỗi nhỏ cũng không dám bênh vực để thể hiện suy nghĩ của những người nghèo: không dám lên tiếng vì sợ hãi, quen với những điều bất công trong cuộc sống.
Chọn A
Câu 19:
Đọc và xác định các chi tiết liên quan tới thầy đội:
“Thầy đội quay ra nói với mọi người, vẻ mặt vui tươi để tỏ rằng mình sẵn lòng khoan dung:
- Lần này các ông các bà xin hộ thì tôi tha cho nó. Lần sau nó phải liệu mà chừa đi."
Việc đánh vào tay Sửu là một hành động thị uy, chứng minh quyền lực của mình với nhân vật và những người xung quanh.
Chọn B
Câu 20:
Xác định nhân vật trung tâm là Sửu - một người nghèo bị đánh, bị nghi ngờ ăn cắp và những người xung quanh chỉ dám bênh vực một cách yếu ớt, đây là đại diện cho cuộc sống của những người nghèo, dù hai tình huống khác nhau nhưng họ luôn phải nhận sự thua thiệt.
Câu 21:
Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề
Những nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về thành phần trong các lớp thường gặp của dầu mỏ?
Đối chiếu với các thông tin trong đoạn “Mỏ dầu thường có 3 lớp: trên cùng là lớp khí, được gọi là khí mỏ dầu hay khí đồng hành, thành phần chính của khí mỏ dầu là metan (chiếm khoảng 75%); ở giữa là lớp dầu lỏng có hòa tan khí, là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hidrocacbon và những lượng nhỏ các chất khác; dưới đáy mỏ dầu là một lớp nước mặn.” xác định được A, B đúng còn C, D không đúng.
C sai tên thành phần chính, đúng phải là metan.
D sai vị trí lớp của dầu mỏ, lớp dầu lỏng ở giữa không phải ở đáy.
Chọn C, D
Câu 22:
Nhận định sau đây đúng hay sai khi nói về phương pháp khai thác dầu mỏ?
Để khai thác dầu mỏ, người ta thực hiện các mũi khoan xuống đến giếng dầu là lớp dầu lỏng, do áp lực lớn nên ban đầu dầu tự phun lên, sau đó người ta phải bơm không khí hoặc nước xuống để đẩy dầu lên.
Đối chiếu với các thông tin trong đoạn “Muốn khai thác dầu mỏ, người ta khoan những lỗ khoan xuống đến lớp dầu lỏng (còn gọi là giếng dầu). Ban đầu dầu sẽ tự phun lên, sau đó, người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên"
Chọn A
Câu 23:
Khi xảy ra sự cố tràn dầu trên sông hay trên biển thì thường gây ra ảnh hưởng trên một diện tích rộng do dầu lan ra. Tính chất nào của dầu dẫn đến vấn đề đó?
Do dầu mỏ không tan và nhẹ hơn nước nên sẽ nổi và lan trên bề mặt nước ra vùng rộng xung quanh đó.
Chọn C
Câu 24:
Khi chưng cất dầu mỏ, thì ở các phân đoạn nhiệt độ sôi khác nhau sẽ thu được các sản phẩm gọi là phân đoạn dầu mỏ khác nhau. Cụ thể các sản phẩm thu được khi chưng cất dầu mỏ thu được ở 5 phân đoạn nhiệt độ sôi là: < 180°C, 170 – 270°C, 250 – 350°C, 350 – 400oC, > 400oC. Hãy cho biết ở phân đoạn 250 - 350°C sẽ thu được sản phẩm nào sau đây?
đoạn nhiệt độ sôi là: < 180°C, 170 – 270°C, 250 – 350°C, 350 – 400°C, > 400C. Hãy cho biết ở phân đoạn 250 - 350°C sẽ thu được sản phẩm nào sau đây?
Căn cứ vào thành phần các hiđrocacbon có trong mỗi phân đoạn dầu mỏ trong thông tin cung cấp sẽ suy ra khoảng nhiệt độ sôi của khí và xăng < dầu hỏa < điezen < dầu nhờn < cặn mazut . Thứ tự này tương ứng với thứ tự các khoảng nhiệt độ sôi câu hỏi đưa ra, do đó ứng với phân đoạn 250 - 350°C sẽ là điezen.
Chọn A
Câu 25:
Từ phân đoạn khí và xăng thu được, người ta đem chưng cất áp suất cao, tách ra được khí gas. Khí gas là hỗn hợp của propan (C3H8) và butan (C4H10), là một loại nhiên liệu được sử dụng khá phổ biến để đun.
Trên thực tế có 2 loại bình gas thường được sử dụng ở các hộ gia đình là bình gas lớn 15 kg và bình gas mini nhỏ, gas được nén lỏng trong các bình. Cả hai loại bình gas này đều làm bằng thép, tuy nhiên thép làm bình gas lớn dầy hơn nhiều so với bình gas mini. Để đảm bảo an toàn thì thành phần butan và propan trong gas bơm vào 2 loại bình này phải khác nhau do đó việc san chiết gas từ bình lớn sang các bình mini để bán là việc làm rất nguy hiểm và không an toàn với người sử dụng bình gas mini.
Điền thông tin về thành phần của khí gas trong hai loại bình gas trên vào ô trống sau đây bằng cách kéo thả từ khóa phù hợpbutan, propan, hỗn hợp butan và propan
Thành phần chính trong bình gas mini là _______ còn thành phần của bình gas lớn là _______.
Đáp án
Thành phần chính trong bình gas mini là butan còn thành phần của bình gas lớn là hỗn hợp butan và propan.
Giải thích
Khí butan có nhiệt độ sôi cao hơn propan nên muốn nén lỏng với propan cần áp lực lớn hơn. Nghĩa là thành phần càng nhiều propan thì cần bình chứa làm bằng thép dầy hơn để chịu được áp lực lớn hơn. Trong các từ khóa kéo thả thì phương án butan sẽ phù hợp với bình gas mini hơn hỗn hợp butan và propan.
Câu 26:
Để đánh giá chất lượng của nhiên liệu người ta thường dựa trên giá trị năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, đại lượng này cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 kg nhiên liệu. Một loại gas có năng suất tỏa nhiệt là 46.106 J/kg, một bình gas chứa 12,0 kg gas (không tính khối lượng vỏ) có thể đun sôi bao nhiêu lít nước từ 25,0°C?
Biết để đun sôi 1 lít nước (từ 25,0°C lên 100,0°C) cần nhiệt lượng là 313,5 kJ và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để tăng nhiệt độ của nước.
46.106J/kg = 46000 kJ/kg
Cứ 1 kg gas thì đun sôi được số lít nước là: 46000 : 313,5 = 146,73 lít
Vậy 1 bình gas 12 kg đun sôi được số lít nước là: 146,73 12 = 1760,76 lít làm tròn thành 1760,8 lít.
Chọn A
Câu 27:
Có 2 loại gas với các thông tin như sau:
- Loại gas A chứa 85,00% hỗn hợp propan và butan (trong đó tỉ lệ mol của propan và butan là 1:1). Đơn giá của loại gas này là 25000/kg gas lỏng.
- Loại gas B có chứa 3,33% tạp chất, còn lại là butan. Đơn giá loại gas này là 125000/kg gas lỏng.
Biết rằng cứ đốt cháy 1 mol butan thì sinh ra 5014,02 kJ nhiệt, còn đốt cháy 1 mol propan thì sinh ra 2219,00 kJ nhiệt, bỏ qua sự sinh nhiệt hoặc tiêu hao nhiệt với các tạp chất.
Để sử dụng cùng 1 lượng nhiệt như nhau thì dùng loại gas A hay B sẽ kinh tế hơn? Vì sao? Trả lời câu hỏi bằng cách kéo thả thông tin thích hợp vào ô trống sau:
Để cùng tạo ra 1000 kJ nhiệt thì dùng gas loại _______ sẽ kinh tế hơn vì khi đó sẽ tốn khoảng
A, A, B, B
415 đồng mua loại gas _______ và 1496 đồng mua loại gas _______.
Đáp án
Để cùng tạo ra 1000 kJ nhiệt thì dùng gas loại A sẽ kinh tế hơn vì khi đó sẽ tốn khoảng
415 đồng mua loại gas A và 1496 đồng mua loại gas B.
Giải thích
Xét 1 kg gas lỏng loại A: mhỗn hợp = 0,85 kg, tỉ lệ mol là 1:1 thì số mol từng chất là:
npropan 44 + nbutan 58 = 0,85.1000 → npropan - nbutan = 0,85 1000 : (44 + 58) = 8,33 mol
Lượng nhiệt sinh ra khi đốt 1 kg gas lỏng loại A: 8,33 × 5014,02 + 8,33 × 2219,00 = 60251,06 kJ
Số tiền cần mua loại gas A để được 1000 kJ nhiệt là:
25000 : 60251,06 × 1000 = 415 đồng
Xét 1 kg gas lỏng loại B: mbutan = (1 - 0,033) = 0,9667 kg
nbutan = 0,9667 × 1000 : 58 = 16,67 mol
Lượng nhiệt sinh ra khi đốt 1 kg gas lỏng loại B: 16,67 × 5014,02 = 83583,71 kJ
Số tiền cần mua loại gas B để được 1000 kJ nhiệt là:
125000 : 83583,71 × 1000 = 1496 đồng
Như vậy loại gas A kinh tế hơn.
Câu 28:
Khi nước được làm nóng đến nhiệt độ 70°C thì độ nhớt của nước gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 29:
1 Cp = (1) __________ kg/m.s.
Đáp án
1 Cp = (1) __0,001__ kg/m.s.
Giải thích
Theo đoạn dẫn, ta có:
\[1{\rm{cP}} = 0,01\;{\rm{g}}/{\rm{cm}}.{\rm{s}} = 0,01.\frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{{{10}^{ - 2}}}}\;{\rm{kg}}/{\rm{m}}.{\rm{s}} = 0,001\,\,\;{\rm{kg}}/{\rm{m}}.{\rm{s}}.\]
Câu 30:
Đối với mẫu chất lỏng nitrobenzene không có Phụ gia B, độ nhớt của nitrobenzene giảm mạnh nhất trong khoảng thay đổi nhiệt độ nào sau đây?
Khi xét chất lỏng nitrobenzene không được xử lí bằng chất phụ gia B, ta chú ý Hình 2
+ Đường nitrobenzene trong Hình 2 ban đầu giảm mạnh và sau đó ổn định.
+ Trong khoảng nhiệt độ từ 0°C đến 10°C: độ nhớt giảm khoảng 1,1 cP
+ Trong khoảng nhiệt độ từ 10°C đến 20°C: độ nhớt giảm khoảng 0,25 cP
+ Trong khoảng nhiệt độ từ 30°C đến 40°C và từ 40°C đến 50°C: độ nhớt giảm khoảng 0,1 cP.
Chọn A
Câu 31:
Phát biểu nào sau đây là đúng hoặc sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Khi nhiệt độ tăng lên, độ nhớt của chất lỏng thực tăng. |
||
Độ nhớt càng lớn thì lực nhớt càng nhỏ. |
||
Khi nhiệt độ tăng lên, thời gian cần thiết để mẫu chất lỏng chảy ra khỏi vật chứa giảm. |
Đáp án
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Khi nhiệt độ tăng lên, độ nhớt của chất lỏng thực tăng. |
X | |
Độ nhớt càng lớn thì lực nhớt càng nhỏ. |
X | |
Khi nhiệt độ tăng lên, thời gian cần thiết để mẫu chất lỏng chảy ra khỏi vật chứa giảm. |
X |
Giải thích
1. Sai. Từ các hình vẽ, dễ thấy khi nhiệt độ tăng thì độ nhớt của chất lỏng thực giảm.
2. Sai. Phần dẫn có đoạn: “Độ nhớt là một đại lượng vật lí đặc trưng cho lực nội ma sát (lực nhớt) sinh ra giữa các lớp chất lỏng khi chuyển động tương đối với nhau để chống lại sự trượt hay dịch chuyển giữa các lớp chất lỏng đó.” ⇒ Có thể hiểu độ nhớt phản ánh khả năng của chất lỏng chống lại sự trượt hay dịch chuyển giữa các lớp chất lỏng. Khi các lớp chất lỏng trượt qua nhau, lực ma sát sẽ sinh ra và ngược lại, khi có lực ma sát thì độ nhớt sẽ tăng lên. Do đó, khi độ nhớt tăng, lực ma sát giữa các lớp chất lỏng sẽ tăng theo và làm cho chất lỏng khó bị trượt hay dịch chuyển tương đối so với các lớp khác.
3. Đúng. Nhiệt độ tăng thì độ nhớt của chất lỏng thực giảm, tốc độ chuyển động của dòng chất lỏng tăng lên dẫn đến thời gian chảy ra khỏi vật chứa giảm xuống.
Câu 32:
Phát biểu sau là đúng hay sai?
Từ kết quả nghiên cứu trên có thể kết luận rằng: Dung dịch nitrobenzene được xử lý bằng chất phụ gia A sẽ có độ nhớt thấp hơn ở 60°C so với diethyl ether không được xử lý bằng chất phụ gia ở cùng nhiệt độ đó.
Trong các Hình 1 -3:
+ Trong Hình 2: độ nhớt cho nitrobenzene được xử lý bằng Phụ gia B
+ Trong Hình 1: cho thấy nitrobenzene có độ nhớt cao hơn so với diethyl ether
+ Trong Hình 2 và 3: cho thấy Chất phụ gia A làm giảm độ nhớt của cả ethanol và diethyl ether.
→ Không có hình nào cho thấy giá trị độ nhớt của nitrobenzene được xử lý bằng chất phụ gia A, nên từ nghiên cứu trên không thể đưa ra kết luận đã nêu.
Chọn B
Câu 33:
Khi thả một vật dạng hình cầu (có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng) vào bình đựng chất lỏng, nó sẽ rơi xuống đáy bình. Tác dụng của trọng lực \(\vec P\), lực đẩy Archimera \({\vec F_A}\), và lực nhớt \({\vec F_\eta }\)sẽ ảnh hưởng đến chuyển động của quả cầu. Chọn chiều dương hướng xuống. Nếu trong quá trình chuyển động, vật chuyển động đều thì hệ thức nào sau đây là đúng?
Theo định luật II Newton, ta có: \(\vec P + {\vec F_A} + {\vec F_\eta } = m.\vec a\) (*)
Do vật chuyển động đều nên: \(a = 0\)
Chọn chiều dương hướng xuống
Chọn C
Câu 34:
Một tấm phẳng trượt đều trên một lớp dầu trên một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 20° với vận tốc \(v = 0,1\,\,m/s\) như hình vẽ.
Cho chiều dày lớp dầu t = 0,5 mm; tấm phẳng vuông có cạnh 5cm và trọng lượng 1 N. Trọng lượng của dầu rất nhỏ so với trọng lượng tấm phẳng nên phân bố vận tốc trên tấm phẳng có thể coi gần đúng là tuyến tính, khi đó lực ma sát tại mặt dưới tấm phẳng được xác định theo công thức \({F_{ms}} = \eta \frac{v}{t}.S\) - trong đó S là diện tích tấm phẳng và là độ nhớt động lực học của dầu. Tính giá trị .
Trên mặt phẳng nghiêng, tấm phẳng trượt xuống dưới tác dụng của trọng lực.
Theo định luật II Newton ta có: \(\vec P + {\vec F_{ms}} = m.\vec a\) (*)
Chiếu (*) lên phương mặt nhẳng nghiêng chiều dương là chiều chuyển động của tấm phẳng, ta có:
Chọn D
Câu 35:
+ Căn cứ vào trục thẳng đúng trong cả 3 hình ở nhiệt độ 0°C. Chất lỏng duy nhất có độ nhớt nhỏ hơn 1,0 cP là dietyl ete.
+ Ngoài ra, trong các Hình 1 và 2, ta thấy Ethanol, nước, thủy ngân và nitrobenzene đều có độ nhớt nhỏ hơn 1,0 cP .
Chọn C
Câu 36:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
Đối với chất lỏng Diethyl Ether, ở cùng một nhiệt độ thì Diethyl Ether khi được xử lý bằng chất phụ gia (1) _________ sẽ cho độ nhớt lớn hơn.
Đáp án
Đối với chất lỏng Diethyl Ether, ở cùng một nhiệt độ thì Diethyl Ether khi được xử lý bằng chất phụ gia (1) __B__ sẽ cho độ nhớt lớn hơn.
Giải thích
Đáp án: B
Theo phần dẫn có nhắc đến chất lỏng Diethyl Ether nên cần sử dụng Hình 3 để so sánh.
Từ Hình 3, ta thấy đối với chất lỏng Diethyl Ether thì khi được xử lí bằng chất phụ gia B thì sẽ cho độ nhớt lớn hơn.
Câu 37:
Từ các kết của nghiên cứu trên, có thể kết luận rằng: Khi nhiệt độ tăng thì độ nhớt của chất lỏng (1) _______ .
Đáp án
Từ các kết của nghiên cứu trên, có thể kết luận rằng: Khi nhiệt độ tăng thì độ nhớt của chất lỏng (1) __giảm___.
Giải thích
Do khi nhiệt độ tăng, các phân tử có trong thành phần chất lỏng sẽ chuyển động nhanh hơn, lực ma sát giữa chúng tăng lên, gây giãn nở, làm chất lỏng có độ nhớt loãng hơn (lỏng hơn)
Câu 38:
Hãy hoàn thành câu sau bằng cách kéo thả các từ vào đúng vị trí:
lớn hơn, nitrobenzene, ethanol, nitrobenzene, ethanol, nhỏ hơn
So với độ nhớt của dung dịch (1) _______ thì độ nhớt của dung dịch (2) _______ được xử lý bằng chất phụ gia B (3) _______.
So với độ nhớt của dung dịch (4) _______ thì độ nhớt của dung dịch (5) _______ được xử lý bằng chất phụ gia A (6) _______.
Đáp án
So với độ nhớt của dung dịch (1) nitrobenzene thì độ nhớt của dung dịch (2) nitrobenzene được xử lý bằng chất phụ gia B (3) lớn hơn.
So với độ nhớt của dung dịch (4) ethanol thì độ nhớt của dung dịch (5) ethanol được xử lý bằng chất phụ gia A (6) nhỏ hơn.
Giải thích
Dựa vào Hình 2, ta thấy:
Nitrobenzene được xử lí bằng chất phụ gia B và có độ nhớt lớn hơn độ nhớt của dung dịch nitrobenzene thường.
Ethanol được xử lí bằng chất phụ gia A và có độ nhớt nhỏ hơn độ nhớt của dung dịch ethanol thường.
Câu 39:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Khi độ nhớt của dung dịch càng lớn thì các phân tử bên trong dung dịch chuyển động càng nhanh.
Mặt khác, theo phần dẫn thì: Độ nhớt (tiếng anh là Viscosity) là một đại lượng vật lí đặc trưng cho lực ma sát nội tại (lực nhớt) được sinh ra giữa các phân tử bên trong dung dịch để chống lại sự di chuyển dưới tác dụng của ngoại lực → Độ nhớt càng lớn thì mất nhiều thời gian hơn để chảy qua bình so với chất lỏng có độ nhớt thấp.
Chọn B
Câu 40:
Khi thả một giọt nước, cho rằng giọt nước hình cầu (có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của dầu ăn) vào bình đựng dầu ăn. Ban đầu giọt nước không lập tức chuyển động mà lơ lửng trong dầu ăn. Hiện tượng này xảy ra là do trọng lượng của giọt nước đè lên mặt dầu ăn không thắng (1) _________ của dầu ăn tác dụng lên nó.
Đáp án
Khi thả một giọt nước, cho rằng giọt nước hình cầu (có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của dầu ăn) vào bình đựng dầu ăn. Ban đầu giọt nước không lập tức chuyển động mà lơ lửng trong dầu ăn. Hiện tượng này xảy ra là do trọng lượng của giọt nước đè lên mặt dầu ăn không thắng (1) lực căng bề mặt của dầu ăn tác dụng lên nó.
Giải thích
Do trọng lượng của giọt nước đè lên mặt dầu ăn không thắng lực căng bề mặt của dầu ăn tác dụng lên nó vì vậy mà ban đầu giọt nước không lập tức chuyển động mà lơ lửng trong dầu ăn
Câu 41:
Công thức độ nhớt động học của chất lỏng khi chảy qua ống có diện tích A với tốc độ V, dưới tác dụng của lực kéo F là: \[\eta = \frac{F}{A}.\frac{t}{V}\] , trong đó: t là khoảng cách giữa hai lớp chất lỏng đối lưu, còn được gọi là độ dày của lớp chất lỏng.
Một trục máy có đường kính D = 75 mm, lớp dầu bôi trơn trong trục máy chuyển động chuyển động đều với tốc độ 0,1m/s dưới tác dụng của lực F = 100 mN. Lớp dầu bôi trơn trong ổ trục dày t = 0,07m. Biết rằng ổ trục dài L = 200 mm. Độ nhớt của dầu là
Diện tích trục máy: \[{\rm{A}} = 2\pi {\rm{RL}} = \pi {\rm{dL}}\]
Độ nhớt của dầu là: \(\eta = \frac{{\rm{F}}}{{\rm{A}}}.\frac{{\rm{t}}}{{\rm{V}}} = \frac{{{{100.10}^{ - 3}}}}{{\pi {{.75.200.10}^{ - 6}}}}.\frac{{0,07}}{{0,1}} \approx 1,485\,\,\;{\rm{kg/m}}.{\rm{s}}.\)
Chọn A
Câu 42:
Ếch cây Brasil trao đổi khí thông qua
Theo thông tin bài đọc “Ếch cây Brasil (Hyla faber) trao đổi khí qua cả da và phổi”.
Chọn A, C
Câu 43:
Thí nghiệm 1 là thí nghiệm thể hiện mối liên hệ giữa nhiệt độ và lượng khí oxygen được hấp thụ, và ta thấy trong bảng 1. khi nhiệt độ tăng thì lượng khí O2 được phổi hấp thu tăng dần, còn trao đổi khí qua da thì nhiệt độ tăng tới 15oC thì lượng khí O2 tăng dần, qua mức 15oC thì lượng khí O2 giảm dần. Nhưng về tổng thể thì lượng khí O2 sẽ tăng dần khi nhiệt độ tăng.
Chọn A
Câu 44:
Ta thấy khi nhiệt độ tăng thì lượng khí CO2 bị loại thải cũng tăng lên. Tổng lượng CO2 bị loại bỏ mỗi giờ ở 17oC sẽ phải lớn hơn ở 15oC (100,5 mol khí) và nhỏ hơn ở 20oC (113,5 mol khí). Nhưng vậy chỉ có đáp án 106 mol/giờ là hợp lí.
Chọn C
Câu 45:
Nhìn vào bảng kết quả thí nghiệm 1 và 2, ta thấy khi nhiệt độ tăng thì O2 do phổi hấp thụ tăng, CO2 do da thải ra cũng tăng.
Chọn B
Câu 46:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Theo kết quả các thí nghiệm, khi nhiệt độ tăng lên trên 15oC thì khả năng hấp thụ oxygen qua da của ếch cây Brasil giảm, trong khi khả năng thải khí carbonic qua phổi thì gần như không đổi.
Đúng. Quan sát bảng kết quả thí nghiệm 1 và 2 ta thấy khi nhiệt độ tăng lên trên 15oC thì. khả năng hấp thụ khí oxygen qua da giảm (43,6 – 40,4), trong khi khả năng thải khí carbonic qua phổi gần như không đổi (xấp xỉ quanh mức 21,4).
Chọn A
Câu 47:
Hãy hoàn thành câu sau bằng cách kéo thả các từ vào đúng vị trí:
CO2, O2, bề mặt da, bề mặt trao đổi khí
Bộ phận cho _______ từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và _______ khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài gọi là _______.
Đáp án:
Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí.
Giải thích:
Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí.
Câu 49:
Theo thông tin bài: “.... Chúng ngửi bằng lưỡi”
Chọn A
Câu 50:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Rắn là loài động vật máu lạnh nên chúng không cần tiêu tốn năng lượng cho việc duy trì thân nhiệt. |
||
Khả năng nuốt chửng con mồi có kích thước lớn hơn nhiều kích thước đầu rắn là nhờ vào các xương hàm khớp động với nhau bởi các dây chằng hết sức đàn hồi. |
||
Đa số các loài rắn có đôi tai ngoài cực kì nhạy bén với từng âm thanh dù nhỏ nhất, giúp chúng có khả năng săn mồi hoàn hảo. |
Đáp án
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Rắn là loài động vật máu lạnh nên chúng không cần tiêu tốn năng lượng cho việc duy trì thân nhiệt. |
X | |
Khả năng nuốt chửng con mồi có kích thước lớn hơn nhiều kích thước đầu rắn là nhờ vào các xương hàm khớp động với nhau bởi các dây chằng hết sức đàn hồi. |
X | |
Đa số các loài rắn có đôi tai ngoài cực kì nhạy bén với từng âm thanh dù nhỏ nhất, giúp chúng có khả năng săn mồi hoàn hảo. |
X |
Giải thích
(1) đúng vì rắn là loài máu lạnh (động vật biến nhiệt), chúng có khả năng thay đổi nhiệt độ cơ thể theo môi trường nên không cần tiêu tốn năng lượng cho việc duy trì thân nhiệt như những động vật hằng nhiệt.
(2) đúng.
(3) sai vì loài rắn hầu hết không có cấu tạo đôi tai ngoài. Chúng săn mồi dựa vào cơ quan cảm nhận nhiệt giữa hai mắt và lỗ mũi cực kì nhạy cảm với nhiệt độ từ các sinh vật máu nóng.
Câu 51:
không đổi, thay đổi, động vật biến nhiệt, động vật hằng nhiệt
Khi nhiệt độ môi trường có sự thay đổi trong ngày, ở các loài _______ , nhiệt độ của chúng _______ phụ thuộc vào môi trường, còn ở các loài _______ (hổ, báo, chó, mèo) thì nhiệt độ _______.
Đáp án:
Khi nhiệt độ môi trường có sự thay đổi trong ngày, ở các loài động vật biến nhiệt , nhiệt độ của chúng thay đổi phụ thuộc vào môi trường, còn ở các loài động vật hằng nhiệt (hổ, báo, chó, mèo) thì nhiệt độ không đổi.
Giải thích:
Động vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào môi trường, còn động vật biến nhiệt thì nhiệt độ của chúng thay đổi theo môi trường sống.
Câu 52:
Có bao nhiêu biện pháp nên thực hiện nhằm sơ cứu khi có người bị rắn cắn?
(1) Di chuyển nạn nhân ra xa khỏi tầm hoạt động của con rắn.
(2) Hút chất độc cho nạn nhân càng sớm càng tốt, tránh lây lan nhanh.
(3) Cố định vị trí vết cắn, tránh di chuyển, đặt thấp hơn tim.
(4) Cởi bỏ giày, dép, trang sức trên người, nhất là tại các vị trí xung quanh vết cắn.
(5) Dùng garo băng chặt vết thương lại để ngăn máu chảy ra nhiều.
Các biện pháp nên thực hiện: (1), (3), (4).
(2) không nên vì có thể làm chất độc lây lan nhanh hơn.
(5) không nên vì băng chặt vết thương có thể gây hoại tử nhanh hơn.
Chọn C
Câu 53:
Ở một số loài trăn, rắn ngày nay người ta tìm được những vết tích của xương chậu và xương chi, cho thấy tổ tiên của chúng là những loài bò sát có bốn chân, sau dần thích nghi với đời sống không chân nên xương chậu và xương chi của chúng thoái hóa dần đi.
Chọn B
Câu 54:
Phát biểu sau đúng hay sai?
Sản phẩm phụ của phản ứng giữa chất tẩy trắng và amoniac trong thí nghiệm 1, 2 và 3 lần lượt là clo, cloramin và nitơ triclorua.
Sai, vì: Sản phẩm phụ của phản ứng giữa chất tẩy trắng và amoniac trong thí nghiệm 1, 2 và 3 lần lượt là clo, nitơ triclorua và cloramin.
Chọn B
Câu 55:
Dựa vào kết quả của thí nghiệm 3, khi lượng NH3 tăng từ 0,50 mol đến 4,00 mol thì lượng NH2Cl sinh ra tăng nhiều nhất ở
Kết quả thí nghiệm 3 được ghi ở bảng 2.
Theo bảng 2, khi cho 2,50 mol NH3 vào dung dịch NaOCl thì sinh ra 0,17 mol NH2Cl. Khi thêm 3,00 mol NH3 vào thì tạo ra 0,21 mol, dẫn đến NH2Cl tăng nhiều nhất (0,04 mol).
Chọn C
Câu 56:
Các phát biểu sau đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Trong thí nghiệm 3, để xác định hỗn hợp thuốc tẩy và amoniac tạo ra cloramin, một lượng chất tẩy trắng khác nhau được thêm vào 8 dung dịch amoniac khác nhau. |
||
Trong thí nghiệm 1, lượng chất tẩy trắng lớn hơn 3,00 mol không được thử nghiệm, vì khi thêm nhiều chất tẩy trắng, hỗn hợp trở nên dễ bay hơi. |
||
Trong thí nghiệm 2, khi cho 3,00 mol; 3,50 mol và 4,00 mol NaOCl vào dung dịch amoniac thì lượng nitơ triclorua được tạo ra xấp xỉ nhau. Nguyên nhân là do lượng NH3 dùng cho phản ứng là có hạn, khi dùng hết thì phản ứng sẽ dừng lại. |
Đáp án
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Trong thí nghiệm 3, để xác định hỗn hợp thuốc tẩy và amoniac tạo ra cloramin, một lượng chất tẩy trắng khác nhau được thêm vào 8 dung dịch amoniac khác nhau. |
X | |
Trong thí nghiệm 1, lượng chất tẩy trắng lớn hơn 3,00 mol không được thử nghiệm, vì khi thêm nhiều chất tẩy trắng, hỗn hợp trở nên dễ bay hơi. |
X | |
Trong thí nghiệm 2, khi cho 3,00 mol; 3,50 mol và 4,00 mol NaOCl vào dung dịch amoniac thì lượng nitơ triclorua được tạo ra xấp xỉ nhau. Nguyên nhân là do lượng NH3 dùng cho phản ứng là có hạn, khi dùng hết thì phản ứng sẽ dừng lại. |
X |
Giải thích
1. Sai, vì: Trong thí nghiệm 3, để xác định hỗn hợp thuốc tẩy và amoniac tạo ra NH2Cl, một lượng amoniac khác nhau được thêm vào 8 dung dịch nước tẩy khác nhau.
2. Sai, vì: Hình 1 cho thấy lượng khí clo giảm sau khi thêm 1,00 mol chất tẩy trắng. Vì nồng độ clo tiếp tục giảm khi chất tẩy được thêm vào nên không cần thiết phải tiếp tục.
3. Đúng, vì: Trong thí nghiệm 2, NaOCl được thêm vào dung dịch NH3 có nồng độ không đổi. Lúc đầu, lượng NaOCl được thêm vào tăng dẫn đến lượng NCl3 được tạo ra tăng lên. Tuy nhiên, sau khi 3,50 mol NaOCl được thêm vào, lượng NCl3 vẫn tương đối ổn định. Nguyên nhân là do sau khi tất cả NH3 được sử dụng trong phản ứng giữa NaOCl, không còn NH3 để tiếp tục phản ứng.
Câu 57:
Nếu tiến hành thử nghiệm 9 trong thí nghiệm 3 như sau: thêm 1,25 mol NH3 vào dung dịch nước tẩy, lượng NH2Cl sinh ra sẽ gần nhất với
Ở thí nghiệm 3, khi thêm 1,00 mol NH3 vào dung dịch thì sinh ra 0,08 mol NH2Cl. Khi thêm 1,50 mol NH3 vào thì tạo ra 0,11 mol.
Vậy, nếu thêm 1,25 mol NH3 vào dung dịch NaOCl thì lượng NH2Cl sinh ra có thể nằm trong khoảng từ 0,08 mol đến 0,11 mol.
Chọn B
Câu 58:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Sản phẩm phụ của phản ứng giữa thuốc tẩy và (1) _____ trong thí nghiệm 2 là (2) ______, có công thức phân tử là NCl3.
Đáp án
Sản phẩm phụ của phản ứng giữa thuốc tẩy và (1) amoniac trong thí nghiệm 2 là (2) nitơ triclorua, có công thức phân tử là NCl3.
Giải thích
Câu 59:
Hãy hoàn thành câu sau bằng cách kéo thả ô vuông vào đúng vị trí:
Cl2, NaOCl, NCl3, NH2Cl
Hợp chất không phải là sản phẩm phụ khi trộn thuốc tẩy với amoniac là _______.
Đáp án
Hợp chất không phải là sản phẩm phụ khi trộn thuốc tẩy với amoniac là NaOCl.
Giải thích
Theo như đoạn văn, thuốc tẩy có tên hóa học là NaOCl.
Do đó, NaOCl không phải là sản phẩm phụ.
Câu 60:
Quá trình sản xuất một loại nhựa nhất định cần có hỗn hợp thuốc tẩy và amoniac. Tuy nhiên, sự hiện diện của khí clo là điều không mong muốn. Dựa trên kết quả của thí nghiệm 1, 2 và 3, nên lựa chọn
Đáp án
tối thiểu 2,00 mol NaOCl và tối đa 1,00 mol NH3.
Giải thích
Theo kết quả của thí nghiệm 1 (thí nghiệm duy nhất coi khí clo là sản phẩm), lượng NaOCl thêm vào 1,00 mol NH3 ít hơn 0,5 mol hoặc nhiều hơn 2,00 mol thì lượng khí clo là thấp nhất. Do đó, nên chọn tối thiểu 2,00 mol NaOCl và tối đa 1,00 mol NH3
Chọn A
Câu 61:
Giải thích
Ta có : \(f'\left( x \right) = 1 + 2x + 3{x^2} + \ldots + 2024{x^{2023}}\)
\( \Leftrightarrow x.f'\left( x \right) = x + 2{x^2} + 3{x^3} + \ldots + 2024.{x^{2024}}\)
\( \Leftrightarrow x.f'\left( x \right) = \left( {2x - x} \right) + \left( {3{x^2} - {x^2}} \right) + \left( {4{x^3} - {x^3}} \right) + \ldots + \left( {2024.{x^{2023}} - {x^{2023}}} \right) + 2024.{x^{2024}}\)
\( \Leftrightarrow x.f'\left( x \right) = \left( {1 + 2x + 3{x^2} + 4{x^3} + \ldots + 2024.{x^{2023}}} \right) - \left( {1 + x + {x^2} + {x^3} + \ldots + {x^{2023}}} \right) + 2024.{x^{2024}}\)
\( \Leftrightarrow x.f'\left( x \right) = f'\left( x \right) - \frac{{1 - {x^{2024}}}}{{1 - x}} + 2024.{x^{2024}}\)
\( \Leftrightarrow f'\left( x \right) = \frac{{2024.{x^{2024}}}}{{x - 1}} + \frac{{1 - {x^{2024}}}}{{{{(x - 1)}^2}}}\).
Cách 2:
Nhận xét \(x,{x^2},{x^3}, \ldots ,{x^{2024}}\) là cấp số nhân có số hạng đầu là \(x\) và công bội là \(x\).
Khi đó \(f\left( x \right) = x + {x^2} + {x^3} + \ldots + {x^{2024}} = {S_{2024}} = \frac{{x\left( {{x^{2024}} - 1} \right)}}{{x - 1}}\)
\( \Rightarrow f'\left( x \right) = \frac{1}{{{{(x - 1)}^2}}}.\left[ {{{\left( {x\left( {{x^{2024}} - 1} \right)} \right)}^{\rm{'}}}\left( {x - 1} \right) - x\left( {{x^{2024}} - 1} \right)} \right]\)
\( = \frac{1}{{{{(x - 1)}^2}}}.\left[ {\left( {{x^{2024}} - 1} \right)\left( {x - 1} \right) + 2024{x^{2024}}.\left( {x - 1} \right) - x\left( {{x^{2024}} - 1} \right)} \right]\)
\( = \frac{{2024.{x^{2024}}}}{{x - 1}} + \frac{{1 - {x^{2024}}}}{{{{(x - 1)}^2}}}\)
Vậy \(L = \mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to 2} \frac{{f\left( x \right) - f\left( 2 \right)}}{{x - 2}} = f'\left( 2 \right) = {2024.2^{2024}} + 1 - {2^{2024}} = {2023.2^{2024}} + 1\).
Chọn B
Câu 62:
Mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( {1; - 2;1} \right)\), bán kính \(R = \sqrt 2 \Rightarrow OI = \sqrt 6 \).
Gọi \(E,F\) lần lượt là tiếp điểm của hai mặt phẳng \(\left( P \right),\left( Q \right)\) với mặt cầu \(\left( S \right)\).
Vì \(d = \left( P \right) \cap \left( Q \right)\)nên \(d \bot \left( {IEF} \right)\).
Mà \(IK \bot d\)
\( \Rightarrow K \in \left( {IEF} \right) \Rightarrow IEKF\) là hình vuông.
Ta có \(IE = IF = R = \sqrt 2 \Rightarrow IK = 2\).
\({S_{OIK}} = \frac{1}{2}IK.OI.{\rm{sin}}\widehat {OIK} = \sqrt 6 {\rm{sin}}\widehat {OIK} \le \sqrt 6 \).
Dấu "=" xảy \({\rm{ra}} \Leftrightarrow {\rm{sin}}\widehat {OIK} = 1 \Leftrightarrow \widehat {OIK} = {90^ \circ } \Leftrightarrow OI \bot IK\).
Chọn C
Câu 63:
Một lon nước hình trụ có dung tích là 340 ml, cao 10 cm. Biết rằng thể tích vỏ lon không đáng kể và kết quả làm tròn tới chữ số thập phân thứ nhất.
Đường kính đáy là lon nước là (1) ______ (cm).
Diện tích toàn phần của lon nước là (2) _______ (cm2).
Đáp số
Đường kính đáy là lon nước là (1) ___6,6___ (cm).
Diện tích toàn phần của lon nước là (2) __274,7___ (cm2).
Giải thích
Gọi \(R\) là bán kính đáy của hình trụ.
Thể tích của lon nước là \(V = \pi {R^2}.10 \Leftrightarrow 340 = \pi {R^2}.10 \Leftrightarrow R \approx 3,3{\rm{\;cm}} \Rightarrow d \approx 6,6{\rm{\;cm}}\) là đường kính đáy của lon nước.
Diện tích toàn phần của lon nước là: \(2\pi Rh + 2\pi {R^2} \approx 274,7\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\).
Câu 64:
Chọn C
Câu 65:
Số \(A = {13^{13}} + {6^4} + {2019^{2023}}\) có chữ số hàng đơn vị là (1) _______.
Đáp án
Số \(A = {13^{13}} + {6^4} + {2019^{2023}}\) có chữ số hàng đơn vị là (1) ___8____.
Giải thích
Xét \({13^{13}} = {\left( {{{13}^4}} \right)^3}.13\) có \({3^4}\) có chữ số hàng đơn vị là 1 nên \({\left( {{{13}^4}} \right)^3}\) có chữ số hàng đơn vị là 1 . Suy ra chữ số hàng đơn vị của \({13^{13}}\) là 3 .
\({6^4} = 1296\) có chữ số hàng đơn vị là 6 .
Xét \({2019^n}\) có chữ số hàng đơn vị là 9 khi \(n\) là số tự nhiên lẻ. Suy ra \({2019^{2023}}\) có chữ số hàng đơn vị là 9 .
\( \Rightarrow 3 + 6 + 9 = 18\).
Vậy số \(A\) có chữ số hàng đơn vị bằng 8 .
Câu 66:
Giải thích
Quãng đường con diều di chuyển là
\(S = \int\limits_0^{72} {\sqrt {1 + {{\left[ {h'\left( x \right)} \right]}^2}} dx} = \int\limits_0^{72} {\sqrt {1 + {{\left[ { - \frac{1}{{15}}\left( {x - 60} \right)} \right]}^2}} dx \approx 152,58\left( {\rm{m}} \right)} \).
Chọn C
Câu 67:
Một người nông dân có một khu đất rất rộng dọc theo một con sông. Người đó muốn làm một hàng rào hình chữ \({\rm{E}}\) (như hình vẽ) để được một khu đất gồm hai phần đất hình chữ nhật để trồng rau và nuôi gà. Biết chi phí nguyên vật liệu của hàng rào \(AB\) là 80 nghìn đồng/mét; phần hàng rào còn lại là 40 nghìn đồng/mét và tổng chi phí vật liệu là 20 triệu đồng.
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Diện tích khu đất lớn nhất khi độ dài hàng rào \(AD\) là 125 mét. |
||
Diện tích khu đất lớn nhất khi chi phí nguyên vật liệu làm hàng rào \(AB\) là 7 triệu đồng. |
||
Diện tích khu đất lớn nhất bằng \(5200{\rm{\;}}{{\rm{m}}^2}\). |
Đáp án
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Diện tích khu đất lớn nhất khi độ dài hàng rào \(AD\) là 125 mét. |
X | |
Diện tích khu đất lớn nhất khi chi phí nguyên vật liệu làm hàng rào \(AB\) là 7 triệu đồng. |
X | |
Diện tích khu đất lớn nhất bằng \(5200{\rm{\;}}{{\rm{m}}^2}\). |
X |
Giải thích
Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là \(x\left( m \right){\rm{\;}}(x > 0)\) và chiều dài của phần đất trồng rau và nuôi gà lần lượt là \(a\left( m \right),b\left( m \right){\rm{\;}}(a > 0;b > 0)\).
Khi đó diện tích của khu đất là \(S = \left( {a + b} \right)x\left( {{m^2}} \right)\).
Mặt khác theo giả thiết tổng chi phí là 20 triệu đồng nên ta có:
\(3x.40000 + \left( {a + b} \right)80000 = 20000000 \Leftrightarrow 3x + 2\left( {a + b} \right) = 500\).
Ta có \(6S = 3x.2\left( {a + b} \right) \le \frac{{{{[3x + 2\left( {a + b} \right)]}^2}}}{4} = \frac{{{{500}^2}}}{4} \Rightarrow S \le \frac{{31250}}{3}\).
\( \Rightarrow {{\rm{S}}_{{\rm{max}}}} = \frac{{31250}}{3} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{a + b = 125}\\{x = \frac{{250}}{3}\,\,\,}\end{array}} \right.\)
\( \Rightarrow \) Chi phí nguyên vật liệu làm hàng rào \(AB\) là: \(125.80000 = 10000000\) (đồng).
Câu 68:
Hai người ngang tài ngang sức tranh chức vô địch của một cuộc thi cờ tướng. Người giành chiến thắng là người đầu tiên thắng được năm ván cờ.
Tại thời điểm người chơi thứ nhất đã thắng 4 ván và người chơi thứ hai mới thắng 2 ván, xác suất để người chơi thứ nhất giành chiến thắng là (1) ________.
Đáp án
Hai người ngang tài ngang sức tranh chức vô địch của một cuộc thi cờ tướng. Người giành chiến thắng là người đầu tiên thắng được năm ván cờ.
Tại thời điểm người chơi thứ nhất đã thắng 4 ván và người chơi thứ hai mới thắng 2 ván, xác suất để người chơi thứ nhất giành chiến thắng là (1) ___7/8___.
Giải thích
Theo giả thiết hai người ngang tài ngang sức nên xác suất thắng - thua trong một ván đấu là \(50{\rm{\% }} - 50{\rm{\% }}\).
Xét tại thời điểm người chơi thứ nhất đã thắng 4 ván và người chơi thứ hai thắng 2 ván.
Để người thứ nhất chiến thắng thì người thứ nhất cần thắng 1 ván và người thứ hai thắng không quá hai ván.
Có ba khả năng:
TH1: Người thứ nhất chiến thắng ở ván đầu tiên.
\( \Rightarrow \) Xác suất người thứ nhất thắng ở ván đầu tiên là \(50{\rm{\% }} = 0,5\).
TH2: Người thứ nhất chiến thắng ở ván thứ hai.
\( \Rightarrow \) Xác suất người thứ nhất thắng ở ván thứ hai là \({(50{\rm{\% }})^2} = {(0,5)^2}\).
TH3: Người thứ nhất chiến thắng ở ván thứ ba.
\( \Rightarrow \) Xác suất người thứ nhất thắng ở ván thứ ba là \({(50{\rm{\% }})^3} = {(0,5)^3}\).
Vậy \(P = 0,5 + {(0,5)^2} + {(0,5)^3} = \frac{7}{8}\).
Câu 69:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng xét dấu của đạo hàm \(f'\left( x \right)\) như hình vẽ
Hàm số \(y = f\left( x \right)\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Giải thích
Câu 70:
Một bạn học sinh gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất liên tiếp 50 lần. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc được thống kê trong bảng dưới đây:
Tổng số chấm |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Số lần |
0 |
3 |
4 |
5 |
7 |
5 |
8 |
9 |
3 |
4 |
2 |
Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 7 bằng
Giải thích
Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 7 bằng:
\(\frac{{0 + 3 + 4 + 5 + 7}}{{50}} = \frac{{19}}{{50}}\).
Chọn A
Câu 71:
Một số nước phương Đông, trong đó có Việt Nam gọi tên năm Âm lịch bằng cách ghép tên của 1 trong 10 can với tên của 1 trong 12 chi.
CAN |
Giáp |
Ất |
Bính |
Đinh |
Mậu |
Kỉ |
Canh |
Tân |
Nhâm |
Quý |
Giáp |
Ất |
CHI |
Tý |
Sửu |
Dần |
Mão |
Thìn |
Tỵ |
Ngọ |
Mùi |
Thân |
Dậu |
Tuất |
Hợi |
Ví dụ Giáp được ghép với Tý thành năm Giáp Tý, Ất được ghép với Sửu thành năm Ất Sửu, ... Cứ lặp lại vòng tuần hoàn như thế thì tối thiểu sau bao nhiêu năm thì năm Quý Mão được lặp lại? Tại sao?
Giải thích
Vì cứ 10 năm, can Quý được lặp lại. Cứ 12 năm, chi Mão được lặp lại, nên số năm Quý Mão được lặp lại là bội chung của 10 và 12 . Và số năm ít nhất năm Quý Mão lặp lại là bội chung nhỏ nhất của 10 và 12. Phân tích 10 và 12 ra thừa số nguyên tố ta được: \(10 = 2.5\) và \(12 = {2^2}.3\).
Các thừa số nguyên tố chung và riêng của 10 và 12 là 2, 3, 5 với số mũ lớn nhất lần lượt là: 2, 1, 1.
Khi đó: \(BCNN\left( {10,12} \right) = {2^2}.3.5 = 60\).
Vậy cứ sau 60 năm thì năm Quý Mão được lặp lại.
Chọn D
Câu 72:
Giải thích
Điều kiện: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} - x - m > 0}\\{x - 2 > 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} - x - m > 0}\\{x > 2}\end{array}} \right.} \right.\)
Với điều kiện trên bất phương trình đã cho tương đương với
\({\rm{lo}}{{\rm{g}}_4}\left( {{x^2} - x - m} \right) \ge {\rm{lo}}{{\rm{g}}_2}\left( {x - 2} \right) \Leftrightarrow {\rm{lo}}{{\rm{g}}_2}\left( {{x^2} - x - m} \right) \ge {\rm{lo}}{{\rm{g}}_2}{(x - 2)^2}\)
\( \Leftrightarrow {x^2} - x - m \ge {x^2} - 4x + 4 \Leftrightarrow m \le 3x - 4\left( {{\rm{**}}} \right)\).
Khi đó, \({x^2} - x - m > 0 \Leftrightarrow {x^2} - x - m \ge {x^2} - x - 3x + 4 = {x^2} - 4x + 4 = {(x - 2)^2} > 0\) (vì \(x > 2\)).
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm với mọi giá trị \(x\) thuộc tập xác định khi \(\left( {{\rm{**}}} \right)\) có nghiệm với mọi giá trị \(x\) thuộc tập xác định \( \Leftrightarrow m \le \mathop {{\rm{min}}}\limits_{\left( {2; + \infty } \right)} \left( {3x - 4} \right) \Rightarrow m \le 2\).
Chọn D
Câu 73:
Một bình chứa nước được tạo bởi một hình nón không đáy và hình bán cầu đặt thẳng đứng trên mặt bàn như hình vẽ. Bình được đổ một lượng nước bằng \(80{\rm{\% }}\) dung tích của bình. Coi như thể tích vỏ bình không đáng kể, chiều cao của mực nước so với mặt bàn là (1) ______ cm (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Đáp án “11,4”
Giải thích
Bán kính hình bán cầu bằng bán kính đáy hình nón và bằng \(r = 10{\rm{\;cm}}\), chiều cao của hình nón là \(h = 30 - 10 = 20\left( {{\rm{cm}}} \right)\).
Thể tích bình nước là \(V = \frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi {r^3} + \frac{1}{3}\pi {r^2}.h = \frac{2}{3}\pi {.10^3} + \frac{1}{3}\pi {.10^2}.20 = \frac{{4000}}{3}\pi \left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right)\).
Phần bình không chứa nước là hình nón đỉnh \(S\), bán kính đáy \(r' = O'A'\), chiều cao \(h' = O'A'\) như hình vẽ.
Theo định lý Thales ta có: \(\frac{{SO'}}{{SO}} = \frac{{O'A'}}{{OA}} \Leftrightarrow \frac{{30 - x}}{{20}} = \frac{{r'}}{{10}} \Leftrightarrow r' = \frac{{30 - x}}{2}\).
Thể tích phần bình không chứa nước chiếm \(20{\rm{\% }}\) nên ta có:
\(\frac{1}{3}\pi {\left( {\frac{{30 - x}}{2}} \right)^2}.\left( {30 - x} \right) = \frac{{20}}{{100}}.\frac{{4000}}{3}\pi \Leftrightarrow x \approx 11,4\left( {{\rm{cm}}} \right)\).
Vậy chiều cao của mực nước so với mặt bàn là 11,4 cm.
Câu 74:
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Tồn tại hình đa diện có số đỉnh bằng số mặt. |
¡ |
¡ |
Có 5 khối đa diện đều lần lượt là: \(\left\{ {3;3} \right\};\left\{ {3;4} \right\};\left\{ {4;3} \right\};\left\{ {3;5} \right\};\left\{ {5;3} \right\}\). |
¡ |
¡ |
Chỉ có duy nhất một khối đa diện đều mà mỗi mặt của nó là một tam giác đều. |
¡ |
¡ |
Trong một hình đa diện, mỗi cạnh là cạnh chung của ba mặt. |
¡ |
¡ |
Đáp án
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Tồn tại hình đa diện có số đỉnh bằng số mặt. |
X | |
Có 5 khối đa diện đều lần lượt là: \(\left\{ {3;3} \right\};\left\{ {3;4} \right\};\left\{ {4;3} \right\};\left\{ {3;5} \right\};\left\{ {5;3} \right\}\). |
X | |
Chỉ có duy nhất một khối đa diện đều mà mỗi mặt của nó là một tam giác đều. |
X | |
Trong một hình đa diện, mỗi cạnh là cạnh chung của ba mặt. |
X |
Giải thích
+ Khối tứ diện đều có 4 đỉnh và 4 mặt.
+ Có 5 khối đa diện đều lần lượt là: \(\left\{ {3;3} \right\};\left\{ {3;4} \right\};\left\{ {4;3} \right\};\left\{ {3;5} \right\};\left\{ {5;3} \right\}\).
+ Có ba loại khối đa diện đều mà mỗi mặt của nó là một tam giác đều là: khối tứ diện đều, khối bát diện đều và khối hai mươi mặt đều.
+ Trong một hình đa diện, mỗi cạnh là cạnh chung của hai mặt.
Câu 75:
Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ dưới đây được tính theo công thức nào?
Chọn D
Câu 76:
Giải thích
Số táo mà người nông dân đã hái là: (quả).
Số táo người này để lại cho các người gác cửa là: (quả).
Chọn C
Câu 77:
Hình nón tạo thành có bán kính đáy là \(BH = \frac{a}{2}\) và đường sinh \(AC = a\).
\( \Rightarrow \) Diện tích xung quanh của hình nón là: \({S_{xq}} = \pi .BH.AC = \frac{{\pi {a^2}}}{2}\).
Chọn C
Câu 78:
Chọn A
Câu 79:
Ngày 01/8/2023, ông Hà đem 20 triệu đồng gửi vào một ngân hàng với lãi kép 0,5 một tháng để có một khoảng tiền tiết kiệm cho con đang học lớp 12 năm sau thi đại học. Từ đó, cứ tròn mỗi tháng, ông đến gửi thêm vào tài khoản đó 1 triệu đồng để tiết kiệm. Sau đúng 13 tháng, tài khoản tiết kiệm đó của ông Hà cho con có (1) ______ triệu đồng. Biết rằng lãi suất trong suốt thời gian ông Hà gửi là không đổi. Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.
Đáp án
Ngày 01/8/2023, ông Hà đem 20 triệu đồng gửi vào một ngân hàng với lãi kép 0,5 một tháng để có một khoảng tiền tiết kiệm cho con đang học lớp 12 năm sau thi đại học. Từ đó, cứ tròn mỗi tháng, ông đến gửi thêm vào tài khoản đó 1 triệu đồng để tiết kiệm. Sau đúng 13 tháng, tài khoản tiết kiệm đó của ông Hà cho con có (1) ___33,74___ triệu đồng. Biết rằng lãi suất trong suốt thời gian ông Hà gửi là không đổi. Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.
Giải thích
Sau 1 tháng, tài khoản của ông Hà có số tiền là:
\(20\left( {1 + 0,5{\rm{\% }}} \right)\) (triệu đồng)
Sau 2 tháng, tài khoản của ông Hà có số tiền là:
\(\left[ {20\left( {1 + 0,5{\rm{\% }}} \right) + 1} \right]\left( {1 + 0,5{\rm{\% }}} \right) = 20{(1 + 0,5{\rm{\% }})^2} + \left( {1 + 0,5{\rm{\% }}} \right)\) (triệu đồng)
Sau 3 tháng, tài khoản của ông Hà có số tiền là:
\(\left[ {20{{(1 + 0,5{\rm{\% }})}^2} + \left( {1 + 0,5{\rm{\% }}} \right) + 1} \right]\left( {1 + 0,5{\rm{\% }}} \right) = 20{(1 + 0,5{\rm{\% }})^3} + {(1 + 0,5{\rm{\% }})^2} + \left( {1 + 0,5{\rm{\% }}} \right)\)
\( = 20{(1 + 0,5{\rm{\% }})^3} + \frac{{{{(1 + 0,5{\rm{\% }})}^3} - \left( {1 + 0,5{\rm{\% }}} \right)}}{{0,5{\rm{\% }}}}\) (triệu đồng)
Đến ngày 31/8/2024 (tức sau 13 tháng), tài khoản của ông Hà có số tiền là:
\(20{(1 + 0,5{\rm{\% }})^{13}} + \frac{{{{(1 + 0,5{\rm{\% }})}^{13}} - \left( {1 + 0,5{\rm{\% }}} \right)}}{{0,5{\rm{\% }}}} \approx 33,74\) (triệu đồng)
Câu 80:
Chọn D
Câu 81:
Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương. |
||
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. |
||
Tích của hai số nguyên bằng 0 khi và chỉ khi ít nhất một trong hai số nguyên đó bằng 0. |
||
Hiệu \(a - b\) là một số nguyên âm nếu a dương và b dương. |
Đáp án
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương. |
X | |
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. |
X | |
Tích của hai số nguyên bằng 0 khi và chỉ khi ít nhất một trong hai số nguyên đó bằng 0. |
X | |
Hiệu \(a - b\) là một số nguyên âm nếu a dương và b dương. |
X |
Giải thích
Khẳng định sai là:
+) "Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm". Ví dụ: (-1). (-3) \( = 3 > 0\).
+) "Hiệu \(a - b\) là một số nguyên âm nếu a dương và b dương". Ví dụ: \(3 - 2 = 1 > 0\).
Câu 82:
Giải thích
Ta có:
\(\overrightarrow {AB} = \left( { - 1; - 1;2} \right),\overrightarrow {AC} = \left( {1; - 2;1} \right) \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( {3;3;3} \right) \Rightarrow {S_{ABC}} = \frac{1}{2}\left| {\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right]} \right| = \frac{{3\sqrt 3 }}{2}\)
Lại có: \(\overrightarrow {DC} = \left( { - 2; - 2;4} \right),\overrightarrow {AB} = \left( { - 1; - 1;2} \right) \Rightarrow \overrightarrow {DC} = 2\overrightarrow {AB} \)
\( \Rightarrow ABCD\) là hình thang và \({S_{ABCD}} = 3{S_{ABC}} = \frac{{9\sqrt 3 }}{2}\).
Vì \({V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}SH.{S_{ABCD}} \Rightarrow SH = 3\sqrt 3 \)
Lại có \(H\) là trung điểm của \(CD \Rightarrow H\left( {0;1;5} \right)\)
Gọi \(S\left( {a;b;c} \right) \Rightarrow \overrightarrow {SH} = \left( { - a;1 - b;5 - c} \right) \Rightarrow \overrightarrow {SH} = k\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = k\left( {3;3;3} \right) = \left( {3k;3k;3k} \right)\)
Suy ra \(3\sqrt 3 = \sqrt {9{k^2} + 9{k^2} + 9{k^2}} \Rightarrow k = \pm 1\)
+) Với \(k = 1 \Rightarrow \overrightarrow {SH} = \left( {3;3;3} \right) \Rightarrow {S_1}\left( { - 3; - 2;2} \right)\)
+) Với \(k = - 1 \Rightarrow \overrightarrow {SH} = \left( { - 3; - 3; - 3} \right) \Rightarrow {S_2}\left( {3;4;8} \right)\)
\( \Rightarrow a = 3;b = 4;c = 8 \Rightarrow a + b - c = - 1\).
Chọn C
Câu 83:
Giải thích
Điều kiện \(x > 0\).
Đặt \(t = {\rm{lo}}{{\rm{g}}_2}x\), bất phương trình trở thành \({t^2} - 3yt + 2{y^2} < 0\,\,\left( * \right)\).
\({\rm{\Delta }} = {(3y)^2} - 4.2{y^2} = {y^2} > 0,\forall y \in {\mathbb{Z}^ + }\), tam thức có hai nghiệm \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t = y}\\{t = 2y}\end{array}} \right.\).
Do đó \(\left( * \right) \Leftrightarrow y < t < 2y\) hay \(y < {\rm{lo}}{{\rm{g}}_2}x < 2y \Leftrightarrow {2^y} < x < {2^{2y}}\).
Vì \(x,y \in {\mathbb{Z}^ + }\)nên \(x \in A = \left\{ {{2^y} + 1;{2^y} + 2; \ldots ;{2^{2y}} - 1} \right\}\).
Số phần tử của tập \(A\) là \(\left( {{2^{2y}} - 1} \right) - \left( {{2^y} + 1} \right) + 1 = {2^{2y}} - {2^y} - 1\).
Giả thiết bài toán có không quá 4031 số nguyên \(x\) nên ta có. \({2^{2y}} - {2^y} - 1 \le 4031\)
\( \Leftrightarrow {2^{2y}} - {2^y} - 4032 \le 0 \Leftrightarrow - 63 \le {2^y} \le 64 \Leftrightarrow y \le 6\).
Vì \(y \in {\mathbb{Z}^ + }\)nên \(y \in E = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\).
Số phần tử của tập hợp \(E\) là 6 .
Chọn A
Câu 84:
Giải thích
Số lượng vi khuẩn tăng sau mỗi phút lên là cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) với công bội \(q = 2\).
Ta có: \({u_6} = 64000 \Rightarrow {u_1}.{q^5} = 64000 \Rightarrow {u_1} = 2000\).
Sau \(n\) phút thì số lượng vi khuẩn là \({u_{n + 1}}\).
\({u_{n + 1}} = 2048000 \Rightarrow {u_1}.{q^n} = 2048000 \Rightarrow {2000.2^n} = 2048000 \Rightarrow n = 10\).
Vậy sau 10 phút thì có được 2048000 con.
Chọn D