ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học - Sự điện li
-
422 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trả lời:
Saccarozơ là chất không điện li vì :
+ Phân tử saccarozơ không có tính dẫn điện.
+ Phân tử saccarozơ không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch.
+ Phân tử saccrozơ không có khả năng hiđrat hoá với dung môi nước.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Trả lời:
Trong phân tử H2O, liên kết O−H là liên kết cộng hóa trị có cực, cặp e chung lệch về phía oxi
=>oxi tích điện âm, ở H tích điện dương.
Khi quá trình điện li xảy ra tương tác giữa các phân tử nước có cực và các ion chuyển động không ngừng làm cho các chất điện li dễ dàng tan trong nước
=>nước đóng vai trò dung môi phân cực.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Trả lời:
Ta thấy axit HNO3 là axit mạnh phân li hoàn toàn nên là chất điện li mạnh.
Phương trình phân li:HNO3 → H+ + NO3−
Còn lại HClO, CH3COOH, HF là các axit yếu nên là chất điện li yếu
Phương trình phân li:
HClO ⇆ H+ + ClO−
CH3COOH ⇆ H+ + CH3COO−
HF ⇆ H+ + F−
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Trả lời:
Ta có tính axit: HF < HCl < HBr < HI
→ Do đó khả năng phân li ra ion: HF < HCl < HBr < HI
→ Tính dẫn điện của các dung dịch: HF < HCl < HBr < HI
Vậy HF dẫn điện kém nhất
Đáp án cần chọn là: B
>>>Câu 5:
Trả lời:
Cùng là muối NaCl điện li mạnh, dung dịch nào chứa nhiều ion nhất là dung dịch dẫn điện tốt nhất
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Trả lời:
Cl2; CO2 tan trong nước tạo thành HCl, HClO và H2CO3 là chất điện li nhưng không phải là Cl2 và CO2 ban đầu do đó không phải là chất điện li.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Trả lời:
CH3COOH là chất điện li yếu: CH3COOH ⇄ H+ + CH3COO-
Do vậy phần tử thu được gồm: CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Trả lời:
A đúng vì khi hòa tan trong nước NaCl phân li ra Na+ và Cl-.
Khi đó Na+ sẽ kéo lấy các phần tử tích điện âm của nước tạo thành Na+.nH2O
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Trả lời:
A sai vì H2S là chất điện li yếu
B vì H3PO4 là chất điện li yếu
C sai vì CH3COOH là chất điện li yếu
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Trả lời:
Đáp án A sai vì H2SO4 Là axit mạnh, nên là chất điện li mạnh
Đáp án B sai vì Ba(OH)2 là bazo mạnh, nên là chất điện li mạnh
Đáp án D sai vì Al2(SO4)3 là muối tan nên là chất điện li mạnh
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Trả lời:
Các dung dịch có khả năng dẫn điện là các dung dịch tan trong nước phân li ra các ion
Đó là : NaCl; CaO; SO3; CH3COOH; Al2(SO4)3
CaO và SO3 tan vào nước xảy ra phản ứng:
CaO + H2O → Ca(OH)2 ; dd Ca(OH)2 thu được là bazo mạnh nên dẫn được điện
SO3 + H2O → H2SO4; dd H2SO4 thu được là axit mạnh nên dẫn được điện
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
Trả lời:
A sai vì hợp chất cộng hóa trị cũng có thể bị phân ly khi hòa tan trong nước, ví dụ như HCl,...
B sai vì độ điện ly phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ dung dịch, bản chất của chất tan và dung môi.
C sai vì chất điện ly yếu phân ly không hoàn toàn thành ion nên độ điện ly luôn nhỏ hơn 1 và lớn hơn 0.
D đúng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Trả lời:
Ka là hằng số phân ly axit. Giá trị Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ.
Nhiệt độ không đổi và vẫn axit đó nên Ka không thay đổi.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
Trả lời:
- Chất điện li mạnh:
Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
MgCl2 → Mg2+ + 2Cl-
- Chất điện li yếu:
HCOOH ⇄ HCOO- + H+
HF ⇄ H+ + F-
- Chất không điện li: CH3COOCH3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15:
(1) Những chất điện li mạnh là các axit mạnh như HCl, HNO3, H2SO4…; các bazơ mạnh như NaOH, KOH, Ba(OH)2… và hầu hết các muối.
(2) Dãy các chất H2S, H2CO3, H2SO3 là các chất điện li yếu.
(3) Muối là hợp chất khi tan trong nước chỉ phân li ra cation kim loại và anion gốc axit.
(4) Nước cất có khả năng dẫn điện tốt do nước có thể phân li ra ion H+ và OH-.
Số nhận xét đúng là?
Trả lời:
(1) đúng
(2) đúng
(3) sai. VD: (NH4)2CO3 là muối điện li ra ion NH4+ không phải là ion kim loại.
(4) sai vì nước cất không dẫn điện
→ Vậy có 2 nhận xét đúng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16:
Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?
Trả lời:
+ Khi CO2 vào thì ban đầu nước vôi trong dư so với CO2 nên ion Ca2+ dần đến hết vì bị kết tủa thành CaCO3
⟹ lượng ion trong dung dịch giảm dần về 0
+ Khi CO2 dư thì kết tủa lại bị hòa tan, tạo thành ion Ca2+ và HCO3-
⟹ lượng ion tăng dần
Vậy đèn có độ sáng giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.
Đáp án A
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
Trả lời:
A, B, C đúng
D sai vì chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành ion
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:
Trả lời:
- C2H5OH tan trong nước nhưng không phân li ra ion=>không có khả năng dẫn điện.
- CH3COOH là chất điện li yếu =>dẫn điện yếu hơn so với 2 muối
Cùng nồng độ 0,1 mol/l thì: NaCl →Na+ +Cl− ; K2SO4 →2K+ + SO42−
K2SO4 phân li ra nhiều ion hơn nên dẫn điện mạnh hơn NaCl.
=> C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19:
Trả lời:
\[ - {m_{dd}} = {m_{NaOH}} + {m_{{H_2}O}} = 6 + 44 = 50\left( g \right)\]
\[ \Rightarrow {V_{{\rm{dd}}}} = m:d = 50 + 1,12 = \frac{{625}}{{14}}ml\]
\[{n_{NaOH}} = \frac{6}{{40}} = 0,15\left( {mol} \right)\]
\[ \Rightarrow {C_{{{\rm{M}}_{NaOH}}}} = n:{V_{dd}} = \frac{{0,15}}{{\frac{{625}}{{14}}{{.10}^{ - 3}}}} = 3,36\left( M \right)\]
\[ - NaOH \to N{a^ + } + O{H^ - }\]−
Theo pt: nNaOH = nOH- = 2.10-3 (mol)
=>Thể tích dd A cần lấy là: V = n: CM = 2.10-3 : 3,36 = 6.10-4 lít = 0,6 ml
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20:
Trả lời:
- nH2SO4 = 0,2(mol)
H2SO4 → 2H+ + SO42-
\[{n_{O{H^ - }}} = {n_{{H^ + }}} = 2{n_{{H_2}S{O_4}}} = 2.0,2 = 0,4\left( {mol} \right)\]
- Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH−
\[{n_{Ba{{\left( {OH} \right)}_2}}} = \frac{1}{2}{n_{O{H^ - }}} = \frac{1}{2}.0,4 = 0,2\left( {mol} \right)\]
\[ \Rightarrow {V_{Ba{{(OH)}_2}}} = n:{C_M} = 0,2:0,5 = 0,4(l)\]
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21:
Trả lời:
CH3COOH là chất điện li yếu.
KCl, CH3COOK, HCl là chất điện ly mạnh phân ly hoàn toàn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22:
Trả lời:
nNaOH = 0,5.0,2 = 0,1 mol;
nNaAlO2 = 0,5.0,1 = 0,05 mol
nBa(OH)2 = 0,5.0,1 = 0,05 mol;
nBa(AlO2)2 = 0,5.0,1 = 0,05 mol.
Các chất đều là chất điện li mạnh nên điện li hoàn toàn thành ion.
Vậy trong dung dịch A:
nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol
⟹ [OH-] = 0,2/1 = 0,2M
nAlO2- = nNaAlO2 + 2nBa(AlO2)2 = 0,05 + 2.0,05 = 0,15 mol
⟹ [AlO2-] = 0,15/1 = 0,15M
Đáp án cần chọn là: A
Câu 23:
Trả lời:
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
\[{n_{C{l^ - }}} = 2{n_{BaC{l_2}}}\]
Mặt khác BaCl2 là chất điện li mạnh, phân li hoàn toàn thành các ion
=>[Cl-] = 2.CM dd BaCl2 = 4M
Đáp án cần chọn là: A
Câu 24:
Trả lời:
\[{m_{dd}} = {m_{NaOH}} + {m_{{H_2}O}} = 6 + 44 = 50\left( g \right)\]
\[ \Rightarrow {V_{dd}} = m:d = 50:1,12 = \frac{{625}}{{14}}ml\]
\[{n_{NaOH}} = \frac{6}{{40}} = 0,15\left( {mol} \right)\]
\[ \Rightarrow {C_{M\,NaOH}} = n:{V_{dd}} = \frac{{0,15}}{{\frac{{625}}{{14}}{{.10}^{ - 3}}}} = 3,36\left( M \right)\]
NaOH → Na+ + OH−
Theo pt: nNaOH = nOH- = 2.10-3 (mol)
⟹ Thể tích dd A cần lấy là:
V = n : CM = 2.10-3 : 3,36 = 6.10-4 (l) = 0,6 (ml)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 25:
Trả lời:
Khi pha loãng dung dịch 100 lần thì nồng độ các ion trong dung dịch cũng giảm 100 lần
HCl→H+ + Cl−
Trước khi pha loãng:
[H+] = [Cl-] = 0,01M
Sau khi pha loãng:
[H+] = [Cl-] = 1,0.10-4M
Đáp án cần chọn là: B
Câu 26:
(1) Những chất điện li mạnh là các axit mạnh như HCl, HNO3, H2SO4…; các bazơ mạnh như NaOH, KOH, Ba(OH)2… và hầu hết các muối.
(2) Dãy các chất H2S, H2CO3, H2SO3 là các chất điện li yếu.
(3) Muối là hợp chất khi tan trong nước chỉ phân li ra cation kim loại và anion gốc axit.
(4) Nước cất có khả năng dẫn điện tốt do nước có thể phân li ra ion H+ và OH-.
Số nhận xét đúng là?
Trả lời:
(1) đúng.
(2) đúng.
(3) sai. VD: (NH4)2CO3 là muối điện li ra ion NH4+ không phải là ion kim loại.
(4) sai, vì nước cất không dẫn điện
→ Vậy có 2 nhận xét đúng.
Đáp án cần chọn là: C