Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Đánh giá năng lực ĐH Bách Khoa Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 18)

Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 18)

Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 18)

  • 292 lượt thi

  • 82 câu hỏi

  • 150 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phần tư duy đọc hiểu

Tại sao vấn đề dân tộc được coi là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong nghiên cứu lịch sử?

Xem đáp án

Đọc và xác định thông tin trong đoạn [1] của bài viết: “Nhu cầu nhận thức lịch sử của nhân loại đã xuất hiện từ rất sớm, ngay từ khi xã hội loài người xuất hiện dưới những hình thức sơ khai nhất. Khi đó, nhận thức lịch sử đơn giản chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng đối với việc hiểu biết và lưu truyền ký ức dân gian về cội nguồn và về bản sắc của mình, và để phân biệt với các cộng đồng láng giềng”; vậy nhu cầu lớn nhất của con người là nhận thức về cội nguồn và bản sắc của mình so với những tộc người khác.

 Chọn B


Câu 2:

Một dân tộc, Quốc gia cần phải có nhận thức đầy đủ về vấn đề dân tộc, bản sắc các tộc người cùng chung sống mới có thể phát triển được các ngành lịch sử là đúng hay sai?

Xem đáp án

Có thể dựa trên hiểu biết cá nhân hoặc các thông tin trong bài viết để xác định nghiên cứu về lịch sử dân tộc là một khía cạnh, vấn đề chứ không phải yếu tố then chốt, tạo nền tảng cho sự phát triển của các ngành lịch sử.

 Chọn B


Câu 3:

Theo bài viết, tại sao tri thức về cội nguồn, lịch sử và văn hóa của dân tộc được coi là những nền tảng quan trọng của tâm lý dân tộc và ý thức dân tộc?

Xem đáp án

Đọc và xác định thông tin trong đoạn [2] của bài viết: “Tri thức về cội nguồn và các tri thức khác về lịch sử và văn hóa của dân tộc được coi là những nền tảng quan trọng của tâm lý dân tộc và ý thức dân tộc, vì chúng giúp hiểu rõ về bản sắc và lịch sử của dân tộc”. Từ đó có thể thấy, tìm hiểu về cội nguồn của dân tộc là quá trình nhìn nhận đầy đủ về các vấn đề liên quan tới lịch sử, văn hóa, căn tính của con người.

 Chọn C


Câu 4:

Điền từ thích hợp (không quá hai tiếng) để hoàn thành câu sau:

“Song hành với sự phát triển của xã hội hiện đại, con người luôn có nhu cầu tìm hiểu về (1) ______ dân tộc, sự nỗ lực trong quá trình nhận thức của các dân tộc về bản thân mình và về những cộng đồng dân tộc khác; là một trong những cách thức để con người lý giải cho những hành vi trong đời sống.”

Xem đáp án

Đáp án

Điền từ thích hợp (không quá hai tiếng) để hoàn thành câu sau:

“Song hành với sự phát triển của xã hội hiện đại, con người luôn có nhu cầu tìm hiểu về (1) bản sắc dân tộc, sự nỗ lực trong quá trình nhận thức của các dân tộc về bản thân mình và về những cộng đồng dân tộc khác; là một trong những cách thức để con người lý giải cho những hành vi trong đời sống.”

Giải thích

Đọc và xác định thông tin trong đoạn [2] của bài viết, chú ý nội dung: “bản sắc văn hóa của dân tộc vẫn tiếp tục là những nội dung quan yếu nhất trong nhận thức của các dân tộc về bản thân mình và về những cộng đồng dân tộc khác”.


Câu 5:

Theo bài viết, điều gì làm cho ý thức dân tộc hình thành và phát triển trước khi cộng đồng dân tộc thực sự ra đời?

Xem đáp án

Bài viết cho biết ý thức dân tộc đã manh nha hình thành và phát triển trước khi cộng đồng dân tộc thực sự ra đời và nói rõ: "trong nghiên cứu lịch sử dân tộc, vấn đề thứ nhất đặt ra chính là nghiên cứu về những con đường hình thành dân tộc, về ý thức cội nguồn và những hình thức biểu đạt của ý thức về cội nguồn, về những điều kiện chủ quan và khách quan cũng như những đặc tính riêng của các cộng đồng người trong các giai đoạn tiền dân tộc."

 Chọn C


Câu 6:

Theo bài viết, đâu là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong quá trình nghiên cứu về các vấn đề liên quan tới lịch sử dân tộc?

Xem đáp án

Đọc và xác định thông tin trong đoạn [4] của bài viết: “Một loạt các vấn đề khác liên quan đến dân tộc, như nội dung và các hình thức biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc; nguồn gốc và đặc trưng của chủ nghĩa dân tộc; mối quan hệ giữa chủ nghĩa dân tộc, ý thức dân tộc với chủ nghĩa yêu nước và ý thức cộng đồng; bản chất và đặc điểm của dân tộc với tính chất là một loại hình cộng đồng người trong lịch sử; mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp, nhà nước, với chủng tộc, tộc người và với quốc gia; mối quan hệ giữa các dân tộc và giữa các quốc gia, v.v....”.

 Chọn A


Câu 7:

Theo bài viết, vì sao vấn đề dân tộc luôn là một chủ đề quan trọng trong nghiên cứu khoa học xã hội nói chung?

Xem đáp án

Đọc và xác định thông tin trong đoạn [5] của bài viết: “dân tộc không chỉ là một nội dung cốt yếu mà còn là một nội dung rộng lớn, bao trùm của khoa học lịch sử, dù người ta tiếp cận lịch sử nhân loại từ góc độ chung nhất (general history) hay từ bất kỳ khía cạnh nào”.

 Chọn C


Câu 8:

Trong khoa học lịch sử, có những xu hướng bài trừ vấn đề dân tộc nên các nhà khoa học đi theo hướng này luôn chọn điểm xuất phát là sự phủ nhận chủ nghĩa dân tộc và các vấn đề dân tộc, tộc người là đúng hay sai?

Xem đáp án

Đọc và xác định thông tin trong đoạn [5] của bài viết: “Thậm chí, có những nghiên cứu lịch sử mà xuất phát điểm là nhằm để phủ nhận chủ nghĩa dân tộc và vấn đề dân tộc thì trước sau cũng không thể né tránh vấn đề dân tộc”. Từ đó có thể thấy, dù cố gắng tạo ra điểm tách rời giữa vấn đề dân tộc với các lĩnh vực khác nhưng các nhà khoa học thường thất bại.

 Chọn A


Câu 9:

Điền từ thích hợp (không quá hai tiếng) để hoàn thành câu sau:

“Để trả lời cho câu hỏi “Lịch sử là gì?”, Edward Hallett Carr đã chia sẻ rằng sử học là quá trình tương tác giữa nhà sử học và sử liệu của anh ta; từ đó có thể thấy dù ở bất cứ trường phái nghiên cứu nào thì đây cũng là cuộc (1) ______ không bao giờ chấm dứt của hiện tại và quá khứ.”

Xem đáp án

Đáp án

Điền từ thích hợp (không quá hai tiếng) để hoàn thành câu sau:

“Để trả lời cho câu hỏi “Lịch sử là gì?”, Edward Hallett Carr đã chia sẻ rằng sử học là quá trình tương tác giữa nhà sử học và sử liệu của anh ta; từ đó có thể thấy dù ở bất cứ trường phái nghiên cứu nào thì đây cũng là cuộc (1) đối thoại không bao giờ chấm dứt của hiện tại và quá khứ.”

Giải thích

Đọc và xác định thông tin trong đoạn [6] của bài viết, chú ý lời trích dẫn trực tiếp: “Sử học là quá trình tương tác qua lại giữa nhà sử học và sử liệu của anh ta", và do đó, "là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ". Như thế, vấn đề luôn luôn đặt ra với mỗi nhà sử học, bất kể ông hay bà ta thuộc về trường phái sử học nào, khi cầm bút viết "lịch sử dân tộc", đều phải trả lời câu hỏi: ta đang tham gia vào "cuộc đối thoại" với cộng đồng dân tộc nào trong lịch sử đây?"


Câu 10:

Theo tác giả, loại hình biên soạn lịch sử dân tộc (national history) đã thay đổi cách nhìn nhận của nhà sử học về lịch sử như thế nào?

Xem đáp án

Đọc và xác định thông tin trong đoạn [6[ của bài viết. Trong đoạn văn, tác giả nhấn mạnh rằng loại hình biên soạn lịch sử dân tộc (national history) đã thay đổi cách nhìn nhận của nhà sử học về lịch sử bằng cách làm cho họ tập trung vào lịch sử xã hội (lịch sử quá trình dân tộc), không chỉ là lịch sử chính trị hay các quốc gia khác.

 Chọn A


Câu 11:

Theo bài viết, tại sao các nhà nghiên cứu cần điều chỉnh thành phần hóa học của sợi nấm?

Xem đáp án

Đọc thông tin trong phần sapo (đoạn [0]) và chú ý nội dung: “các nhà nghiên cứu đang điều chỉnh thành phần hóa học của sợi nấm để khai thác đặc tính chống cháy của nó"; việc nghiên cứu và can thiệp vào sợi nấm chỉ có mục tiêu ứng dụng và khai thác đặc tính chống cháy của nó, không có ý nghĩa về việc tạo ra giống mới hay nhân rộng mô hình trồng. 

 Chọn B


Câu 12:

Trong quá trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tại Đại học RMIT đã áp dụng điều gì để tạo ra các tấm sợi nấm mỏng mà không làm phá nát cấu trúc mạng lưới thể sợi của chúng?

Xem đáp án

Đọc và xác định thông tin trong đoạn [1]: “Bằng cách áp dụng một số điều kiện tăng trưởng và hóa chất khác nhau, nhóm nghiên cứu đã phát triển một phương pháp mới để tạo ra các tấm sợi nấm mỏng như tờ giấy dán tường, đồng đều, chống cháy mà không phá nát cấu trúc mạng lưới thể sợi của chúng”. 

 Chọn B


Câu 13:

Theo thông tin trong đoạn [1], tại sao việc tạo ra các tấm sợi nấm mỏng có khả năng chống cháy lại có ý nghĩa quan trọng trong ngành xây dựng?

Xem đáp án

Kết hợp thông tin trong văn bản với hiểu biết cá nhân, xác định đoạn văn cho biết việc tạo ra các tấm sợi nấm mỏng có khả năng chống cháy là một ứng dụng quan trọng trong ngành xây dựng, mà để thực hiện được mục đích trong ứng dụng chống cháy cần giảm tác động của ánh nhiệt lên cấu trúc xây dựng, dùng các sợi nấm như một dạng vật liệu cách nhiệt. Đoạn văn không bàn tới vấn đề chi phí, thẩm mỹ, ứng dụng về sức khỏe nên cần chọn A. 

 Chọn A


Câu 14:

Theo đoạn [2], ứng dụng sợi nấm trong xây dựng rất phù hợp với mục tiêu xây dựng môi trường sống xanh bởi tấm ốp làm từ sợi nấm có thể được sản xuất từ chất thải hữu cơ và không tạo ra khí độc – tác nhân gây ung thư là đúng hay sai?

Xem đáp án

Đọc và xác định các thông tin trong đoạn [2]: “tấm ốp làm từ sợi nấm có thể được sản xuất từ chất thải hữu cơ và không gây hại cho môi trường khi bị cháy. Ngược lại, các tấm ốp tổng hợp khác thường chứa nhựa nên sẽ tạo ra khí độc và nhiều khói khi cháy. “Các chất chống cháy chứa bromide, iodide, phốt-pho và ni-tơ thì hiệu quả nhưng cũng tác động xấu đến sức khỏe và môi trường. Đó là vì các chất gây ung thư và hại thần kinh có thể thoát ra từ những chất chống cháy này và lưu lại trong môi trường, gây hại cho thực vật và động vật.”

 Chọn A


Câu 15:

Điền từ thích hợp (chỉ có một tiếng) để hoàn thành câu văn sau:

“Theo PGS. Kandare, khác với những tấm ốp chứa thành phần là nhựa khi cháy tạo ra khí độc và khói thì sợi nấm có nguồn gốc sinh học chỉ tạo ra (1) ______ và carbon dioxide tự nhiên nên rất phù hợp trong việc ứng dụng xây dựng, bảo vệ môi trường.”

Xem đáp án

Đáp án

Điền từ thích hợp (chỉ có một tiếng) để hoàn thành câu văn sau:

“Theo PGS. Kandare, khác với những tấm ốp chứa thành phần là nhựa khi cháy tạo ra khí độc và khói thì sợi nấm có nguồn gốc sinh học chỉ tạo ra (1) nước và carbon dioxide tự nhiên nên rất phù hợp trong việc ứng dụng xây dựng, bảo vệ môi trường.”

Giải thích

Đọc và xác định thông tin trong đoạn [2] của văn bản: “Đó là vì các chất gây ung thư và hại thần kinh có thể thoát ra từ những chất chống cháy này và lưu lại trong môi trường, gây hại cho thực vật và động vật. Sợi nấm có nguồn gốc sinh học thì chỉ tạo ra nước và carbon dioxide tự nhiên,” PGS Kandare cho biết”. 


Câu 16:

Đọc thông tin trong đoạn [2] và hoàn thành câu sau bằng cách kéo thả các từ vào đúng vị trí.

lớp than, tấm ốp, chống cháy, thần kinh, môi trường

Trong nghiên cứu về ứng dụng sợi nấm, _______ được sản xuất từ chất thải hữu cơ và không gây hại cho môi trường có khả năng tạo thành _______ cách nhiệt khi tiếp xúc với lửa hoặc nhiệt bức xạ, khi cháy không tạo ra các chất gây ung thư và khí độc gây hại tới _______ của con người. 

Xem đáp án

Đáp án

Đọc thông tin trong đoạn [2] và hoàn thành câu sau bằng cách kéo thả các từ vào đúng vị trí.

Trong nghiên cứu về ứng dụng sợi nấm, tấm ốp được sản xuất từ chất thải hữu cơ và không gây hại cho môi trường có khả năng tạo thành lớp than cách nhiệt khi tiếp xúc với lửa hoặc nhiệt bức xạ, khi cháy không tạo ra các chất gây ung thư và khí độc gây hại tới thần kinh của con người. 

Giải thích

Đọc và tổng hợp thông tin trong đoạn [2] của văn bản: Trong nghiên cứu về ứng dụng sợi nấm, tấm ốp từ sợi nấm có khả năng tạo thành lớp than cách nhiệt khi tiếp xúc với lửa hoặc nhiệt bức xạ. Tấm ốp từ sợi nấm có thể được sản xuất từ chất thải hữu cơ và không gây hại cho môi trường khi bị cháy, trong khi các tấm ốp tổng hợp thường chứa nhựa và tạo ra khí độc và nhiều khói khi cháy. Các chất chống cháy chứa bromide, iodide, phốt-pho và ni-tơ chứa các chất gây ung thư và hại thần kinh, có thể thoát ra và gây hại cho môi trường, thực vật và động vật.


Câu 17:

Theo PGS. Tiên Huỳnh, tại sao việc sản xuất nhựa dễ dàng hơn so với việc sản xuất sợi nấm ở quy mô lớn?

Xem đáp án

Giải thích

Đọc và xác định thông tin trong đoạn [3], “PGS. Tiên Huỳnh cho biết việc sản xuất nhựa dễ dàng hơn so với việc sản xuất sợi nấm ở quy mô lớn do sợi nấm sinh trưởng chậm hơn và khó kiểm soát ở quy mô lớn”, bài viết không đề cập tới vấn đề giá thành và độ bền của nhựa so với tấm ốp làm từ sợi nấm nên chọn C


Câu 18:

PGS. Tiên Huỳnh nhận định rằng Việt Nam có tiềm năng trong việc thực hiện nghiên cứu ứng dụng sợi nấm chống cháy bởi điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho sự phát triển của nấm, đồng thời tạo lợi thế về cạnh tranh giá là đúng hay sai?

Xem đáp án

Đọc và tổng hợp thông tin trong đoạn [3] và [4]: PGS. Tiên Huỳnh cho biết Việt Nam có khí hậu ấm áp và ẩm ướt, ngành nông nghiệp phát triển và nằm gần các quốc gia có dân số đông như Trung Quốc và Ấn Độ, điều này làm cho Việt Nam trở thành một địa điểm hấp dẫn để phát triển ứng dụng sợi nấm. 

 Chọn A


Câu 19:

Theo bài viết, tại sao việc sản xuất nấm tại Việt Nam có thể hiệu quả hơn về mặt tài chính và logistics so với việc sản xuất ở Úc hay Mỹ?

Xem đáp án

Đọc và xác định lợi thế về tài chính và logistics mà PGS.Tiên Huỳnh nói tới chính là việc Việt Nam nằm gần Trung Quốc và Ấn Độ - những Quốc gia đông dân và thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa (cả đường biển và đường hàng không). 

 Chọn B


Câu 20:

Đọc và xác định các nhận định sau là đúng hay sai. 

Phát biểu

Đúng

Sai

Do gặp nhiều khó khăn nên không thể sản xuất tấm ốp từ nấm ở quy mô lớn.

   

Tạo lớp than cách nhiệt khi tiếp xúc với lửa là cơ chế tự nhiên của sợi nấm.

   

Hoàn toàn có thể tạo ra các sản phẩm thời trang cao cấp từ sợi nấm.

   

Sợi nấm có nguồn gốc tự nhiên và không gây hại cho môi trường khi cháy.

   
 
Xem đáp án

Đáp án

Phát biểu

Đúng

Sai

Do gặp nhiều khó khăn nên không thể sản xuất tấm ốp từ nấm ở quy mô lớn.

  X

Tạo lớp than cách nhiệt khi tiếp xúc với lửa là cơ chế tự nhiên của sợi nấm.

X  

Hoàn toàn có thể tạo ra các sản phẩm thời trang cao cấp từ sợi nấm.

X  

Sợi nấm có nguồn gốc tự nhiên và không gây hại cho môi trường khi cháy.

X  

Giải thích

Đọc và tổng hợp các thông tin đã có trong văn bản: 

- Sợi nấm hoàn toàn có thể sản xuất ở quy mô lớn nếu giải quyết được các vấn đề liên quan tới chi phí.

- Sợi nấm có khả năng tạo lớp than cách nhiệt khi tiếp xúc với lửa. 

- Sợi nấm có thể được ứng dụng trong ngành xây dựng và thời trang. 

- Sợi nấm có nguồn gốc tự nhiên, khi cháy không tạo ra khỏi và các khí độc gây ung thư.

 

Câu 21:

Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề

Codon AUG có chức năng mã hóa cho amino acid methionine và là tín hiệu bắt đầu dịch mã.

Phát biểu sau đúng hay sai?

Xem đáp án

Theo đoạn thông tin: ….Codon AUG có hai chức năng, nó vừa mã hóa cho amino acid methionine (Met), vừa là tín hiệu “bắt đầu dịch mã”.

 Chọn A


Câu 22:

Codon là 
Xem đáp án

Theo đoạn thông tin: “... trình tự các codon dọc phân tử mRNA được dịch mã thành trình tự các amino acid” nên suy ra được codon là các bộ ba nucleotide trên phân tử mRNA.

 Chọn B


Câu 23:

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Từ 3 loại nucleotide A, U, G có thể tạo nên nhiều nhất là (1) __________ bộ ba khác nhau mã hóa cho amino acid.

Xem đáp án

Đáp án

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Từ 3 loại nucleotide A, U, G có thể tạo nên nhiều nhất là (1) 24 bộ ba khác nhau mã hóa cho amino acid.

Giải thích

Vị trí thứ 1 có 3 cách chọn nucleotide.

Vị trí thứ 2 có 3 cách chọn nucleotide.

Vị trí thứ 3 có 3 cách chọn nucleotide.

→ Vậy số bộ ba khác nhau tạo nên từ 3 nucleotide trên là: 3 × 3 × 3 = 27

Do có 3 bộ ba quy định tín hiệu kết thúc không mã hóa cho amino acid nào, nên đáp án là. 27 – 3 = 24


Câu 24:

Codon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc dịch mã?

Xem đáp án

Có 3 codon không mã hóa cho amino acid nào, mang tín hiệu kết thúc dịch mã là: UAA, UAG và UGA.

 Chọn B, C


Câu 25:

Bản chất của mã di truyền là

Xem đáp án

Bản chất của mã di truyền là trình tự sắp xếp của các nucleotide trong gene quy định trình tự sắp xếp các amino acid trong protein.

 Chọn A


Câu 26:

Cho trình tự các nucleotide trên mRNA như sau:

5'AUGXGAGUXUGG3'. Một đột biến xảy ra làm thay đổi nucleotide ở vị trí thứ 6 thành Uracil. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Do đột biến xảy ra làm thay đổi nucleotide A thành U, mà codon thứ 2 trên mRNA là 5'XGA3' sau đột biến thành 5'XGU3'. Đối chiếu với bảng mã di truyền ta thấy cả 2 codon này đều mã hóa cho amino acid là Arginine. Vì vậy, đột biến xảy ra không làm thay đổi trình tự amino acid trên chuỗi polypeptide.

 Chọn D


Câu 27:

Các phát biểu sau đây đúng hay sai?

Phát biểu

Đúng

Sai

AUG và UGG là những mã di truyền không có tính thoái hóa.

   

XGX và AGA là những codon mã hóa cho Arginine.

   

Mỗi codon chỉ mã hóa cho một loại amino acid gọi là tính thoái hóa của mã di truyền.

   
Xem đáp án

Đáp án

Phát biểu

Đúng

Sai

AUG và UGG là những mã di truyền không có tính thoái hóa.

X  

XGX và AGA là những codon mã hóa cho Arginine.

X  

Mỗi codon chỉ mã hóa cho một loại amino acid gọi là tính thoái hóa của mã di truyền.

  X

Giải thích

(1) đúng vì AUG mã hóa cho methionine, còn UGG mã hóa cho triptophan. Đây là các bộ ba chỉ mã hóa duy nhất cho 1 amino acid và amino acid đó cũng chỉ được mà hóa bởi một bộ ba duy nhất.

(2) đúng.

(3) sai vì mỗi codon chỉ mã hóa cho một loại amino acid được gọi là tính đặc hiệu của mã di truyền.

 


Câu 28:

Lượng năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian gọi là (1) ________.

Xem đáp án

Lượng năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian gọi là (1) cường độ âm.


Câu 30:

Trên trục Ox, một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình nào sau đây có thể mô tả đúng sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x.

Trên trục Ox, một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình nào sau đây có thể mô tả đúng sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có: I=P4πr2=P4πx2I~1x2

→ Đồ thị trong (H4) đúng.

 Chọn D


Câu 32:

Những âm thanh vượt quá ngưỡng đau là những âm thanh mà tai của con người không nghe được, đúng hay sai?

Xem đáp án

Sai. Ngưỡng đau là giá trị cường độ âm mà khi vượt quá, có thể gây ra cảm giác đau đớn, khó chịu hoặc thậm chí gây tổn thương cho tai. Những âm thanh vượt quá ngưỡng đau tai người vẫn có thể cảm nhận được, nhưng chúng có thể gây hại cho thính giác nếu nghe trong thời gian dài hoặc ở cường độ cao.

 Chọn B


Câu 33:

Điền số thích hợp vào chỗ trống

Một buổi hoà nhạc được tổ chức ở nhà hát. Giả thiết, một người ngồi dưới khán đài nghe được âm từ một chiếc đàn phát ra do một nghệ sĩ chơi có mức cường độ âm là 12,2 dB. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận âm có mức cường độ âm là 2,45 B. Coi công suất âm của dàn nhạc tỉ lệ với số người trong dàn nhạc. Số người trong dàn nhạc đó là (1) ____ người.

Xem đáp án

Đáp án

Điền số thích hợp vào chỗ trống

Một buổi hoà nhạc được tổ chức ở nhà hát. Giả thiết, một người ngồi dưới khán đài nghe được âm từ một chiếc đàn phát ra do một nghệ sĩ chơi có mức cường độ âm là 12,2 dB. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận âm có mức cường độ âm là 2,45 B. Coi công suất âm của dàn nhạc tỉ lệ với số người trong dàn nhạc. Số người trong dàn nhạc đó là (1) __17    người.

Giải thích

Dàn nhạc có một người: \(\frac{{\rm{P}}}{{4\pi {{\rm{r}}^2}}} = {{\rm{I}}_0}{.10^{1,22}}\)

Dàn nhạc có n người: \(\frac{{{\rm{n}}{\rm{.P}}}}{{4\pi {{\rm{r}}^2}}} = {{\rm{I}}_0}{.10^{2,45}}\)

\( \to {\rm{n}} = \frac{{{{10}^{2,45}}}}{{{{10}^{1,22}}}} = 17\).


Câu 34:

Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1 m, năng lượng âm bị giảm 5% so với lần đầu so sự hấp thụ âm của môi trường. Biết I0 = 10-12 W/m2. Nếu mở to hết mức thì cường độ âm ở khoảng cách 6 m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Giải thích

Đây là bài toán mà trong quá trình truyền âm có sự hấp thụ âm. Vì có sự hấp thụ âm nên năng lượng âm giảm dần trong quá trình truyền âm. Để giải được bài toán này, chúng ta phải nắm được mối liên hệ giữa năng lượng âm và công suất âm: A = P.t

Cường độ âm phát đi từ nguồn điểm: \({\rm{I}} = \frac{{\rm{P}}}{{\rm{S}}} = \frac{{\rm{P}}}{{4\pi {{\rm{r}}^2}}}\)

Năng lượng âm giảm nên công suất giảm theo quan hệ: \({\rm{P}} = \frac{{\rm{A}}}{{\rm{t}}}\), cứ 1 m thì giảm 5%, hay:

\(\frac{{{{\rm{A}}_0} - {{\rm{A}}_1}}}{{\;{{\rm{A}}_0}}} = 0,05 \Rightarrow \frac{{{{\rm{A}}_1}}}{{\;{{\rm{A}}_0}}} = 0,95\)

Ở khoảng cách 6 m, ta có: \(\frac{{{{\rm{A}}_6}}}{{\;{{\rm{A}}_0}}} = 0,{95^6} \Rightarrow {{\rm{P}}_6} = {{\rm{P}}_0}.0,{95^6}\)

Mức cường độ âm tại vị trí cách nguồn âm 6 m là: \({\rm{L}} = 10\,\,\lg \frac{{{{\rm{P}}_0}.0,{{95}^6}}}{{4\pi {{\rm{r}}^2}{\rm{.}}{{\rm{I}}_0}}} \approx 102\) dB.

Chọn A


Câu 35:

Theo quan điểm của học sinh 1, vận động viên tác dụng toàn bộ trọng lực cơ thể của mình lên diện tích bề mặt nhỏ xíu của hai lưỡi dao gây ra

Xem đáp án

Theo lập luận của Học sinh 1: Một vận động viên trượt băng tác dụng toàn bộ trọng lực cơ thể của mình lên diện tích bề mặt nhỏ xíu của hai lưỡi dao. Điều này dẫn đến một áp suất rất lớn, nhanh chóng làm tan chảy một lượng băng nhỏ ngay dưới các lưỡi dao giày trượt.

 Chọn B


Câu 36:

Theo quan điểm của học sinh 2, nước đóng băng bắt đầu đóng băng từ bề mặt hồ do mật độ khối lượng băng (1) __________ đóng băng mật độ khối lượng của nước ở trạng thái lỏng.

Xem đáp án

Đáp án

Theo quan điểm của học sinh 2, nước đóng băng bắt đầu đóng băng từ bề mặt hồ do mật độ khối lượng băng (1) __nhỏ hơn__ mật độ khối lượng của nước ở trạng thái lỏng.

Giải thích

Theo Học sinh 2, nước bắt đầu đóng băng từ trên bề mặt hồ vì mật độ khối lượng băng nhỏ hơn mật độ khối lượng nước ở trạng thái lỏng.

 


Câu 37:

Theo lập luận của học sinh 2, phương án nào sau đây là đúng? 
Xem đáp án

Dựa vào lập luận của Học sinh 2, ta thấy:

+ Mật độ khối lượng băng nhỏ hơn mật độ khối lượng nước ở trạng thái lỏng.

+ Lực ma sát càng lớn thì băng tan càng nhanh.

 Chọn C


Câu 38:

Theo quan điểm của Học sinh 1, đại lượng nào sau đây đối với các phân tử nước bên dưới mặt hồ lớn hơn đối với các phân tử nước trên bề mặt?

Xem đáp án

+ Đại lượng mật độ khối lượng và lực nổi là quan điểm của học sinh 2.

Theo Học sinh 1:

Dưới bề mặt, áp suất thủy tĩnh của nước làm cho điểm đóng băng của nước thấp hơn một chút so với trên bề mặt.

 Chọn B


Câu 39:

Dựa trên lập luận của học sinh 2 có thể giải thích hiện tượng khinh khí cầu bay lên khỏi mặt đất là do không khí bên trong khinh khí cầu có mật độ khối lượng cao hơn không khí bên ngoài khinh khí cầu.

Nội dung trên là đúng hay sai?

Xem đáp án

Theo quan điểm của Học sinh 2 thì Nước đóng băng đầu tiên trên bề mặt hồ vì mật độ khối lượng băng nhỏ hơn nước ở trạng thái lỏng. Không giống như hầu hết các chất lỏng, mật độ khối lượng của một khối lượng nước giảm khi đóng băng. Kết quả là đối với bất kỳ khối băng nào, lực nổi của nước tác dụng lên trên lớn hơn lực hấp dẫn tác dụng xuống dưới, và tất cả các hạt băng nổi lên bề mặt khi đóng băng.

→ Khinh khí cầu có thể bay lên khỏi mặt đất là do không khí bên trong khinh khí cầu có mật độ khối lượng thấp hơn không khí bên ngoài khinh khí cầu.

Chọn B


Câu 40:

Người ta thấy một cốc đựng ethanol đóng băng từ đáy lên trên mà không phải từ trên bề mặt trở xuống. Từ lập luận của học sinh 2 có thể giải thích hiện tượng trên là do khối lượng riêng của ethanol đóng băng

Xem đáp án

Khối lượng riêng chính là mật độ khối lượng

Học sinh 2 giải thích nước bắt đầu đóng băng từ trên bề mặt hồ vì mật độ khối lượng băng nhỏ hơn mật độ khối lượng nước ở trạng thái lỏng tức là chất có khối lượng riêng nhỏ hơn sẽ nổi trên các chất có khối lượng riêng lớn hơn. Như vậy việc ethanol đóng băng từ dưới đáy lên có thể giải thích do ethanol ở trạng thái đóng băng có khối lượng riêng lớn hơn ethanol ở trạng thái lỏng.

 Chọn C


Câu 41:

Các thí nghiệm được thực hiện trên đối tượng nào sau đây? 
Xem đáp án

Theo đoạn thông tin “Để đánh giá các thông số về kích thước và một độ trung bình của lá cây vạn tuế khi trồng trong các điều kiện khác nhau..." có thể suy ra đáp án là cây vạn tuế.

 Chọn B


Câu 42:

Trong điều kiện độ ẩm 55%, nhiệt độ ngày/đêm nào sau đây làm cho lá có kích thước nhỏ nhất?

Xem đáp án

Câu hỏi này có độ ẩm không đổi, nhiệt độ ngày/đêm thay đổi à thuộc thí nghiệm 3.

Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm 3, so sánh chiều dài và chiều rộng trung bình của lá cây ở các nhiệt độ khác nhau, thấy ở điều kiện nhiệt độ ngày/đêm 29/29 thì kích thước trung bình của lá là nhỏ nhất (trung bình 6,8cm chiều dài và 1,5cm chiều rộng)

Chọn A 


Câu 43:

Phát biểu sau đúng hay sai?

Cây vạn tuế trồng trong điều kiện độ ẩm thấp, nhiều nắng, với nhiệt độ cả ngày duy trì ở mức nhiệt cao thì lá cây vạn tuế sẽ to hơn và mật độ dày hơn.

Xem đáp án

Sai. Vì nhìn vào kết quả thể hiện ở 3 bảng thí nghiệm, ta có thể thấy ở điều kiện độ ẩm thấp (<55%), thời gian chiếu nắng nhiều (>3 giờ), cũng như nhiệt độ ngày/đêm cao (>29°C) thì lá cây vạn tuế có chiều dài và chiều rộng trung bình bé, mật độ thưa.

 Chọn B


Câu 44:

Phát biểu sau đúng hay sai?

Mục đích của thí nghiệm 3 là tìm ra mối liên hệ giữa thời gian ngày/ đêm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của lá cây vạn tuế.

Xem đáp án

Vì trong thí nghiệm 3 không đề cập tới thời gian chiếu sáng ngày/đêm mà đề cập tới nhiệt độ ngày/đêm có ảnh hưởng thế nào tới kích thước của lá cây vạn tuế.

 Chọn B


Câu 45:

Nhóm cây nào trong thí nghiệm 1 và 2 có cùng điều kiện thí nghiệm? 
Xem đáp án

Theo thí nghiệm 1. Các cây ở nhiệt độ 24°C, thời gian chiếu sáng 6 giờ/ngày ở các độ ẩm khác nhau.

Theo thí nghiệm 2. Các cây ở nhiệt độ 24°C, thời gian chiếu sáng khác nhau ở độ ẩm 55%.

Nhóm cây có cùng điều kiện thí nghiệm sẽ có nhiệt độ, thời gian chiếu sáng và độ ẩm là giống nhau à nhóm cây trồng ở nhiệt độ 24°C, độ ẩm 55%, thời gian chiếu sáng 6 giờ/ngày.

 Chọn B


Câu 46:

Điền từ/cụm từ vào chỗ trống sau cho phù hợp

“Sự tăng kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào được gọi là sự (1) ___________ ở thực vật”.

Xem đáp án

Đáp án

“Sự tăng kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào được gọi là sự (1) sinh trưởng ở thực vật”

Giải thích

Sự tăng kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào được gọi là sự sinh trưởng ở thực vật.


Câu 47:

Yếu tố nào ảnh hưởng đến kích thước và mật độ lá:
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 48:

Bản chất của sự dẫn nhiệt là 
Xem đáp án

Theo đoạn thứ ba của phần dẫn, ta có: Sự dẫn nhiệt là quá trình truyền năng lượng có liên quan đến chuyển động. Khi có chuyển động → có động năng.

 Chọn D


Câu 49:

Nếu bình chứa trong Thử nghiệm 1 có cùng chiều cao với bình chứa trong Thử nghiệm 2, nhưng có diện tích mặt cắt ngang gấp hai lần và hệ thống được nung nóng ở cùng nhiệt độ, thì tỉ số độ chênh lệch nhiệt độ ΔT1 của Thử nghiệm 1 đối với ΔT2 của Thử nghiệm 2 có thể có giá trị là

Xem đáp án

Dựa vào Hình 2 ta thấy: sự phụ thuộc của độ chênh lệch nhiệt độ ΔT vào diện tích mặt cắt ngang là hàm tuyến tính bậc nhất. Mặt khác, ta có: khi diện tích mặt cắt ngang tăng lên thì ΔT tăng lên.

+ Bình chứa trong Thử nghiệm 1 có diện tích mặt cắt ngang lớn hơn bình chứa trong Thử nghiệm 2 nên ΔT1 > ΔT2

+ Khi: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{S = 4\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2} \to \Delta T = {6^^\circ }{\rm{C}}}\\{S = 8\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2} \to \Delta T = {{12}^^\circ }{\rm{C}}}\end{array} \to \frac{{\Delta {T_1}}}{{\Delta {T_2}}} = 2.} \right.\)

Chọn C

Nếu bình chứa trong Thử nghiệm 1 có cùng chiều cao với bình chứa trong Thử nghiệm 2, nhưng có diện tích mặt cắt ngang gấp hai lần và hệ thống được nung nóng ở cùng nhiệt độ, thì tỉ số độ chênh lệch nhiệt độ ΔT1 của Thử nghiệm 1 đối với ΔT2 của Thử nghiệm 2 có thể có giá trị là (ảnh 1)

Câu 50:

Đối với các hệ được mô tả trong đoạn văn, nếu bình chứa là bình kim loại chứ không phải bình cách nhiệt, nhiệt sẽ được truyền từ nước sang bình chứa bằng quá trình truyền nhiệt nào sau đây?

I. Đối lưu.

II. Dẫn điện

III. Sự bức xạ

Xem đáp án

Theo đoạn thứ 4 của phần dẫn, ta có: đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng hoặc chất khí. Vì vậy sẽ không có sự truyền nhiệt qua cơ chế đối lưu từ nước sang các bình chứa bằng kim loại.

 Chọn B


Câu 51:

Các dữ kiện trong đoạn văn ủng hộ giả thuyết cho rằng khi ΔT tăng thì giá trị nào sau đây tăng?

Xem đáp án

Phần dẫn về cơ chế đối lưu đưa ra mối quan hệ giữa ΔT và chỉ ba biến số: diện tích mặt cắt ngang, chiều dài và nhiệt độ ban đầu.

+ Khả năng cách nhiệt, thể tích chất lỏng và nhiệt độ không khí bên ngoài bình chứa không được nhắc đến có liên quan đến ΔT→ Loại A, B và D

+ Hình 2 cho thấy khi diện tích mặt cắt tăng thì ΔT tăng. Mặt khác, ta có khi bán kính của bình chứa tăng thì diện tích mặt cắt ngang tăng → Chọn C 


Câu 52:

Phát biểu nào sau đây là đúng hoặc sai?

Phát biểu

Đúng

Sai

Trong các thử nghiệm, để đo nhiệt độ thì cần sử dụng nhiệt kế rượu.

   

Khi thiết bị làm mát được đặt ở chế độ để làm mát nước đến nhiệt độ ở 10°C thì nhiệt độ của nước thay đổi nhanh nhất trong khoảng thời gian từ 0 – 100 phút.

   

Trong các thử nghiệm, nhiệt độ thay đổi chậm lúc đầu và nhanh hơn theo thời gian.

   
Xem đáp án

Đáp án

Phát biểu

Đúng

Sai

Trong các thử nghiệm, để đo nhiệt độ thì cần sử dụng nhiệt kế rượu.

  X

Khi thiết bị làm mát được đặt ở chế độ để làm mát nước đến nhiệt độ ở 10°C thì nhiệt độ của nước thay đổi nhanh nhất trong khoảng thời gian từ 0 – 100 phút.

X  

Trong các thử nghiệm, nhiệt độ thay đổi chậm lúc đầu và nhanh hơn theo thời gian.

  X

Giải thích

Theo các Hình 1 - 3, ta thấy khi nhiệt độ tăng thì độ nhớt của chất lỏng giảm

Trong đoạn thứ ba của phần dẫn, ta thấy rằng sự thay đổi nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế thủy ngân → (1) sai.

Trong mọi cài đặt nhiệt độ của các thử nghiệm, nhiệt độ thay đổi nhanh nhất lúc đầu và chậm hơn theo thời gian. Theo Hình 2, đối với thử nghiệm làm mát nước mặn ở xuống nhiệt độ 10°C thì từ 0 - 100 phút, nhiệt độ nước mặn giảm từ 50°C xuống khoảng 31°C, thay đổi 19°C → (2) đúng, (3) sai


Câu 53:

Theo Hình 2, khi thiết bị làm lạnh được cài đặt ở chế độ để làm mát nước đến nhiệt 25°C thì tại thời điểm nào sau đây động năng trung bình của các nguyên tử thủy ngân trong nhiệt kế là lớn nhất?

Xem đáp án

Động năng trung bình tỉ lệ thuận với nhiệt độ, nói theo cách khác, khi nhiệt độ tăng thì động năng trung bình tăng và ngược lại khi nhiệt độ giảm thì động năng trung bình giảm.

Từ Hình 2, ta thấy\(:{t_{150}} > {t_{350}} > {t_{550}} > {t_{750}}\) nên \({K_{150}} > {K_{350}} > {K_{550}} > {K_{750}}\).

 Chọn A


Câu 54:

Để làm giảm sự mất nhiệt ra ngoài môi trường, người ta đã xây dựng bức tường có 4 lớp. Tiết diện ngang của bức tường (hình vẽ) làm bằng gỗ thông trắng có độ dày \({L_a}\) và bằng gạch có độ dày \({L_d}\left( {{L_d} = 2{L_a}} \right)\) ở giữa kẹp hai lớp vật liệu chưa biết với cùng độ dày và hệ số dẫn nhiệt. Hệ số dẫn nhiệt của gỗ thông trắng là \({k_a}\) và của gạch là \({k_d}\left( {{k_d} = 5{k_a}} \right)\). Khi xảy ra trạng thái cân bằng nhiệt thì nhiệt độ ở các mặt tiếp xúc có giá trị lần lượt là T1=25°C,T2=20°C,T5=10°C. Nhiệt độ mặt tiếp xúc  có giá trị là (1) ________∘C.

Do sự truyền nhiệt đã đạt tới trạng thái cân bằng nên ta có tốc độ truyền nhiệt qua gỗ thông Ha phải bằng tốc độ truyền nhiệt qua gạch Hd : Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{H_a} = {k_a}A\frac{{{T_1} - {T_2}}}{{{L_a}}}}\\{{H_d} = {k_d}A\frac{{{T_4} - {T_5}}}{{{L_d}}}}\end{array}} \right.\)  \({H_a} = {H_d} \to {T_4} = \frac{{{k_a}.{L_d}}}{{{k_d}.{L_A}}}.\left( {{T_1} - {T_2}} \right) + {T_5} = \frac{{{k_a}.2{L_a}}}{{5{k_a}.{L_a}}}.(25 - 20) + ( - 10) =  - {8^^\circ }{\rm{C}}\)  (ảnh 1)
 
Xem đáp án

Đáp án “-8”

Giải thích

Do sự truyền nhiệt đã đạt tới trạng thái cân bằng nên ta có tốc độ truyền nhiệt qua gỗ thông Ha phải bằng tốc độ truyền nhiệt qua gạch Hd :

Ta có:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{H_a} = {k_a}A\frac{{{T_1} - {T_2}}}{{{L_a}}}}\\{{H_d} = {k_d}A\frac{{{T_4} - {T_5}}}{{{L_d}}}}\end{array}} \right.\)

\({H_a} = {H_d} \to {T_4} = \frac{{{k_a}.{L_d}}}{{{k_d}.{L_A}}}.\left( {{T_1} - {T_2}} \right) + {T_5} = \frac{{{k_a}.2{L_a}}}{{5{k_a}.{L_a}}}.(25 - 20) + ( - 10) =  - {8^^\circ }{\rm{C}}\)

 

Câu 55:

Phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 2 là: 2H2 + O2 → 2H2O. 

Xem đáp án

Phương trình: 2H2 + O2 → 2H2Olà phương trình xảy ra trong thí nghiệm 1.

Phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 2 là: H2 + CuO   Cu + H2O

 Chọn B


Câu 56:

Phát biểu sau đúng hay sai?

Sử dụng CuO bị lẫn tạp chất có khả năng phản ứng với H2 không làm ảnh hưởng đến kết quả của thí nghiệm 2.

Xem đáp án

Nếu CuO bị lẫn tạp chất có phản ứng với H2 thì việc xác định lượng CuO đã phản ứng không còn chính xác, ngoài ra chúng có thể tạo ra các sản phẩm khác mà CaCl2 có thể hấp thụ, ảnh hưởng đến khối lượng cuối cùng của CaCl2 hay khối lượng H2O tạo thành.

 Chọn B


Câu 57:

Kéo thả ô vuông vào vị trí thích hợp

H2, CaCl2, Cu, CuO

Trong thí nghiệm 2, _______ được sử dụng nhằm mục đích hấp thụ H2O.

Xem đáp án

Đáp án

Trong thí nghiệm 2, CaCl2 được sử dụng nhằm mục đích hấp thụ H2O.

Giải thích

Trong thí nghiệm 2, CaCl2 được sử dụng nhằm mục đích hấp thụ H2O được tạo thành từ phản ứng: H2 + CuO   Cu + H2O.


Câu 58:

Nếu thể tích ban đầu của H2 và O2 lần lượt là 70 ml và 50 ml thì thể tích cuối cùng của O2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là (1) ______ ml.

Xem đáp án

Đáp án

Nếu thể tích ban đầu của H2 và O2 lần lượt là 70 ml và 50 ml thì thể tích cuối cùng của O2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là (1) ___15___ ml.

Giải thích

Từ phương trình phản ứng và dữ liệu trong Bảng 1 cho thấy H2 và O2 phản ứng theo tỷ lệ 2:1 để tạo thành H2O. 

Nếu thể tích ban đầu của H2 và O2 lần lượt là 70 ml và 50 ml, thì tất cả 70 ml H2 đều phản ứng, nhưng chỉ có 35 ml O2 phản ứng. Do đó, thể tích O2 cuối cùng còn lại trong ống bơm sẽ là 15 ml. 


Câu 59:

Từ kết quả của thí nghiệm 1, H2 và O2 phản ứng với nhau theo tỷ lệ 
Xem đáp án

Từ phương trình phản ứng và dữ liệu trong Bảng 1 cho thấy H2 và O2 phản ứng theo tỷ lệ 2:1 để tạo thành H2O. 

 Chọn D


Câu 60:

Giả sử, trong thí nghiệm 1, thể tích khí không đổi thì áp suất trong ống bơm thay đổi như thế nào? 
Xem đáp án

Trong thí nghiệm 1, khi hỗn hợp khí được đốt cháy, khí bị mất đi và nước dạng lỏng được hình thành. Do đó, việc giảm tổng lượng khí trong ống tiêm gây ra sự giảm áp suất trong ống tiêm.

Chọn B

 


Câu 61:

Phần tư duy toán học

Anh X dự định thiết kế lại mảnh vườn hình chữ nhật của gia đình với một đầu mảnh vườn được thiết kế hòn non bộ và một đầu được trồng hoa. Biết mỗi đầu mảnh vườn là một phẩn của cung tròn có tâm nằm trên chiều rộng được minh họa như hình vẽ.

Anh X dự định thiết kế lại mảnh vườn hình chữ nhật của gia đình với một đầu mảnh vườn được thiết kế hòn non bộ và một đầu được trồng hoa. Biết mỗi đầu mảnh vườn là một phẩn của cung tròn có tâm nằm trên chiều rộng được minh họa như hình vẽ. (ảnh 1)

Chi phí hoàn thiện hòn non bộ là 9 triệu đồng /m2 và chi phí trồng hoa là 800 nghìn đồng /m2  . Tổng chi phí anh X cần dùng để chỉnh sửa mảnh vườn là bao nhiêu triệu đồng? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

Xem đáp án
Anh X dự định thiết kế lại mảnh vườn hình chữ nhật của gia đình với một đầu mảnh vườn được thiết kế hòn non bộ và một đầu được trồng hoa. Biết mỗi đầu mảnh vườn là một phẩn của cung tròn có tâm nằm trên chiều rộng được minh họa như hình vẽ. (ảnh 2)

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Vì cung tròn có tâm nằm trên chiều rộng nên tâm của cung tròn là \(I\left( {0;1,5} \right)\), bán kính \(R\).

Ta có bán kính của cung tròn là \(R = \sqrt {1,{5^2} + {1^2}}  = \frac{{\sqrt {13} }}{2}\).

\( \Rightarrow \) Phương trình đường tròn có tâm \(I\left( {0;\frac{3}{2}} \right)\), bán kính \(R = \frac{{\sqrt {13} }}{2}\) là: \({x^2} + {\left( {y - \frac{3}{2}} \right)^2} = \frac{{13}}{4}\).

\( \Rightarrow y =  \pm \sqrt {\frac{{13}}{4} - {x^2}}  + \frac{3}{2}\).

Diện tích một đầu mảnh vườn là \(S = 1.3 + \int\limits_1^{\frac{{\sqrt {13} }}{2}} {\left[ {\left( {\sqrt {\frac{{13}}{4} - {x^2}}  + \frac{3}{2}} \right) - \left( { - \sqrt {\frac{{13}}{4} - {x^2}}  + \frac{3}{2}} \right)} \right]} {\rm{d}}x\).

Tổng chi phí anh X cần dùng để chỉnh sửa mảnh vườn là:

\(T = 9.S + 0,8.S \approx 46,0\) (triệu đồng)

 Chọn B


Câu 62:

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh \(a\), mặt bên \(SAB\) là tam giác đều, \(SC = SD = a\sqrt 3 .\) Thể tích khối chóp \(S.ABCD\) bằng 
Xem đáp án
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh \(a\), mặt bên \(SAB\) là tam giác đều, \(SC = SD = a\sqrt 3 .\) Thể tích khối chóp \(S.ABCD\) bằng 	A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{3}\).	B. \(\frac{{{a^3}\sqrt {11} }}{2}\).	C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\).	D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\) (ảnh 1)

Gọi \(I,J\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(CD\).

Kẻ \(SH \bot IJ\). Ta có \(SH \bot \left( {ABCD} \right);IJ = a;SI = \frac{{a\sqrt 3 }}{2};SJ = \sqrt {S{C^2} - C{J^2}}  = \frac{{a\sqrt {11} }}{2}\).

Theo định lí cos: \({\rm{cos}}\widehat {SJI} = \frac{{3\sqrt {11} }}{{11}}\) suy ra sin \(\widehat {SJI} = \frac{{\sqrt {22} }}{{11}}\).

Suy ra \(SH = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\). Vậy \({V_{S.ABCD}} = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\).

 Chọn D


Câu 63:

Trong không gian \(Oxyz\), cho các điểm \(A\left( {1;3;1} \right),B\left( {3;2;2} \right)\). Mặt cầu đi qua hai điểm \(A,B\) và có tâm thuộc trục \(Oz\) có bán kính bằng
Xem đáp án

Giải thích

Gọi \(I\left( {0;0;z} \right) \in Oz\) là tâm mặt cầu cần tìm.

Vì mặt cầu đi qua hai điểm \(A,B\) nên

\(IA = IB \Leftrightarrow {1^2} + {3^2} + {(z - 1)^2} = {3^2} + {2^2} + {(z - 2)^2} \Leftrightarrow 2z = 6 \Leftrightarrow z = 3\)

\( \Rightarrow I\left( {0;0;3} \right) \Rightarrow R = IA = \sqrt {14} \)

 Chọn B


Câu 64:

Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu

Đúng

Sai

Tồn tại hình đa diện có số đỉnh bằng số mặt.

¡

¡

Có 5 khối đa diện đều lần lượt là: \(\left\{ {3;3} \right\};\left\{ {3;4} \right\};\left\{ {4;3} \right\};\left\{ {3;5} \right\};\left\{ {5;3} \right\}\).

¡

¡

Chỉ có duy nhất một khối đa diện đều mà mỗi mặt của nó là một tam giác đều.

¡

¡

Trong một hình đa diện, mỗi cạnh là cạnh chung của ba mặt.

¡

¡

Xem đáp án

Đáp án

Phát biểu

Đúng

Sai

Tồn tại hình đa diện có số đỉnh bằng số mặt.

X  

Có 5 khối đa diện đều lần lượt là: \(\left\{ {3;3} \right\};\left\{ {3;4} \right\};\left\{ {4;3} \right\};\left\{ {3;5} \right\};\left\{ {5;3} \right\}\).

X  

Chỉ có duy nhất một khối đa diện đều mà mỗi mặt của nó là một tam giác đều.

  X

Trong một hình đa diện, mỗi cạnh là cạnh chung của ba mặt.

  X

Giải thích

+ Khối tứ diện đều có 4 đỉnh và 4 mặt.

+ Có 5 khối đa diện đều lần lượt là: \(\left\{ {3;3} \right\};\left\{ {3;4} \right\};\left\{ {4;3} \right\};\left\{ {3;5} \right\};\left\{ {5;3} \right\}\).

+ Có ba loại khối đa diện đều mà mỗi mặt của nó là một tam giác đều là: khối tứ diện đều, khối bát diện đều và khối hai mươi mặt đều.

+ Trong một hình đa diện, mỗi cạnh là cạnh chung của hai mặt.

 


Câu 65:

Một cầu thang nối liền sân và nhà có kích thước như hình vẽ. Chủ nhà dự định lát đá cẩm thạch trên bề mặt cầu thang (phần tô màu nâu hình 1) và làm một cái cầu thang dắt xe máy (hình 2) bằng Inox 304. Biết hai cầu thang có chiều cao bằng nhau và mặt thang dắt xe máy tạo với mặt phẳng sân một góc bằng \({21^ \circ }\).

Một cầu thang nối liền sân và nhà có kích thước như hình vẽ. Chủ nhà dự định lát đá cẩm thạch trên bề mặt cầu thang (phần tô màu nâu hình 1) và làm một cái cầu thang dắt xe máy (hình 2) bằng Inox 304. Biết hai cầu thang có chiều cao bằng nhau và mặt thang dắt xe máy tạo với mặt phẳng sân một góc bằng \({21^ \circ }\). (ảnh 1)

Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:

Diện tích lát đá cẩm thạch bằng _______ cm2.

Thể tích cầu thang nối sân và nhà bằng _______ cm3.

Chiều dài của cầu thang dắt xe máy lò _______ cm.

(Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)

Xem đáp án

Đáp án

Diện tích lát đá cẩm thạch bằng 14400 cm2.

Thể tích cầu thang nối sân và nhà bằng 276480 cm3.

Chiều dài của cầu thang dắt xe máy lò 134 cm.

(Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)

Giải thích

Diện tích lát đá câm thạch là: \(S = 120 \times \left( {3 \times 24} \right) + 120 \times 48 = 14400\,\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\).

Chồng bậc thang thứ nhất lên bậc thang thứ 2 thì ta có thể tích của cầu thang nối sân và nhà bằng thể tích của khối hộp chữ nhật có kích thước \(120{\rm{\;cm}} \times 48{\rm{\;cm}} \times 48{\rm{\;cm}}\).

Thể tích của cầu thang nối sân và nhà là: \(V = 120 \times 48 \times 48 = 276480\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right)\).

Một cầu thang nối liền sân và nhà có kích thước như hình vẽ. Chủ nhà dự định lát đá cẩm thạch trên bề mặt cầu thang (phần tô màu nâu hình 1) và làm một cái cầu thang dắt xe máy (hình 2) bằng Inox 304. Biết hai cầu thang có chiều cao bằng nhau và mặt thang dắt xe máy tạo với mặt phẳng sân một góc bằng \({21^ \circ }\). (ảnh 2)

Vì mặt thang dắt xe máy tạo với mặt phẳng sân một góc bằng \({21^ \circ }\) nên ta có góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) và \(\left( {CDEF} \right)\) bằng \({21^ \circ }\).

\( \Rightarrow \left( {BC;EC} \right) = {21^ \circ }\).

Xét \(\Delta BCE\) vuông có: \(BC = \frac{{BE}}{{{\rm{sin}}{{21}^ \circ }}} \approx 134\left( {{\rm{cm}}} \right)\).

Vậy chiều dài của cầu thang dắt xe máy là 134 cm.

 


Câu 66:

Hàm số nào sau đây là một hàm số tuần hoàn:

Câu 67:

Xét dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) gồm các số tự nhiên liên tiếp. Bằng cách bỏ đi các số chính phương trong dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) , ta thu được dãy số mới là \(\left( {{v_n}} \right)\).

Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:

Xét dãy số un gồm các số tự nhiên liên tiếp. Bằng cách bỏ đi các số chính phương trong dãy số un , ta thu được dãy số mới là vn. Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau: (ảnh 1)

Số hạng thứ 2042 của dãy số \(\left( {{v_n}} \right)\) là _______.

Số 2024 là số hạng thứ _______ của dãy số \(\left( {{v_n}} \right)\).

Xem đáp án

Đáp án

Số hạng thứ 2042 của dãy số \(\left( {{v_n}} \right)\) là 2087.

Số 2024 là số hạng thứ 1980 của dãy số \(\left( {{v_n}} \right)\).

Giải thích

Ta thấy: \(1936 = {44^2} < 2024 < {45^2} = 2025\).

\( \Rightarrow \) Trong 2024 số hạng đầu của dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có 44 số chính phương.

\( \Rightarrow \) Số 2024 là số hạng thứ \(2024 - 44 = 1980\) của dãy số \(\left( {{v_n}} \right)\).

Trong dãy số \(\left( {{v_n}} \right)\) từ số hạng thứ 1981 đến số hạng thứ 2042 , có 61 số không là số chính phương.

Sau số chính phương \(2025\left( { = {{45}^2}} \right)\) thì số chính phương tiếp theo là \(2116\left( { = {{46}^2}} \right)\).

\( \Rightarrow \) Có 90 số không là số chính phương trong dãy số tự nhiên từ 2026 đến 2115.

\( \Rightarrow \) Số hạng thứ 2042 của dãy số \(\left( {{v_n}} \right)\) là: \(2026 + 61 = 2087\).

 


Câu 68:

Trên đường tròn lượng giác, tập nghiệm của phương trình \(\left| {{\rm{cos}}x} \right| + {\rm{sin}}3x = 0\) biểu diễn bởi bao nhiêu điểm? 
Xem đáp án

Giải thích

Xét \({\rm{cos}}x \ge 0\) thì phương trình đã cho tương đương với

\({\rm{cos}}x + {\rm{sin}}3x = 0 \Leftrightarrow {\rm{sin}}3x = {\rm{cos}}\left( {\pi  - x} \right) \Leftrightarrow {\rm{sin}}3x = {\rm{sin}}\left( {x - \frac{\pi }{2}} \right) \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = \frac{{ - \pi }}{4} + k\pi }\\{x = \frac{{3\pi }}{8} + \frac{{k\pi }}{2}}\end{array}\,\,\,\left( * \right)} \right.\)

Biểu diễn \(\left( {\rm{*}} \right)\) trên đường tròn lượng giác ta được 6 điểm đánh dấu "o", trong đó chỉ có 3 điểm nằm bên phải trục \(Oy\) (tức \({\rm{cos}}x \ge 0\) ), ứng với \({x_1} =  - \frac{\pi }{4} + k2\pi ,{x_2} = \frac{{ - \pi }}{8} + k2\pi ,{x_3} = \frac{{3\pi }}{8} + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Xét \({\rm{cos}}x < 0\) thì phương trình đã cho tương đương với

\( - {\rm{cos}}x + {\rm{sin}}3x = 0 \Leftrightarrow {\rm{sin}}3x = {\rm{cos}}x \Leftrightarrow {\rm{sin}}3x = {\rm{sin}}\left( {\frac{\pi }{2} - x} \right) \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = \frac{\pi }{4} + k\pi }\\{x = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{2}}\end{array}\left( {**} \right)} \right.\)

Biểu diễn (**) trên đường tròn lượng giác ta được 6 điểm đánh dấu "o", trong đó chỉ có 3 điểm nằm bên trái trục \(Oy\) (tức \({\rm{cos}}x < 0\) ), ứng với \({x_4} = \frac{{5\pi }}{8} + 2k\pi ,{x_5} = \frac{{9\pi }}{8} + 2k\pi \), \({x_6} = \frac{{5\pi }}{4} + 2k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).

Vậy trên đường tròn lượng giác, tập nghiệm của phương trình \(\left| {{\rm{cos}}x} \right| + {\rm{sin}}3x = 0\) biểu diễn bởi 6 điểm.

 Chọn C


Câu 69:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có \(\mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = 1\) và \(\mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = - 1\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? 
Xem đáp án

Giải thích

+ Vì \(\mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) = 1\) nên đường thẳng \(y = 1\) là tiệm cận ngang đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\).

+ Vì \(\mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to  - \infty } f\left( x \right) =  - 1\) nên đường thẳng \(y =  - 1\) là tiệm cận ngang đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\).

Vậy đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng \(y = 1\) và \(y =  - 1\).

 Chọn C


Câu 70:

Cho \(n\) là số tự nhiên.

Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:

Cho n là số tự nhiên.  Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:  Để 3 - n chia hết cho 2 thì n bằng _______.   (ảnh 1)

Để \(3 - n\) chia hết cho 2 thì \(n\) bằng _______.

Với \(n\) bằng _______ thì \(2n + 1\) chia hết cho \(n - 1\).

Có _______ số tự nhiên \(n\) thỏa mãn \(n - 4\) chia hết cho \(2n - 1\).

Xem đáp án

Đáp án

Để \(3 - n\) chia hết cho 2 thì \(n\) bằng 1 .

Với \(n\) bằng 4  thì \(2n + 1\) chia hết cho \(n - 1\).

2  số tự nhiên \(n\) thỏa mãn \(n - 4\) chia hết cho \(2n - 1\).

Giải thích

Vì \(3 - n\) chia hết cho 2 và \(n\) là số tự nhiên nên \(3 - n = 2 \Leftrightarrow n = 1\).

Ta có: \(2n + 1 = 2\left( {n - 1} \right) + 3\).

Để \(2n + 1\) chia hết cho \(n - 1\) thì \(3 \vdots \left( {n - 1} \right) \Leftrightarrow \left( {n - 1} \right) \in \left\{ {1;3} \right\} \Leftrightarrow n \in \left\{ {2;4} \right\}\).

Ta có: \(\left( {n - 4} \right) \vdots \left( {2n - 1} \right) \Rightarrow 2\left( {n - 4} \right) \vdots \left( {2n - 1} \right)\)

\( \Rightarrow \left[ {\left( {2n - 1} \right) - 7} \right] \vdots \left( {2n - 1} \right) \Rightarrow 7 \vdots \left( {2n - 1} \right)\)

\( \Leftrightarrow \left( {2n - 1} \right) \in \left\{ {1;7} \right\} \Leftrightarrow n \in \left\{ {1;4} \right\}\)

Thử lại, ta thấy cả 2 giá trị của \(n\) đều thỏa mãn.

 


Câu 71:

Cho \(m,n\) là các số tự nhiên thỏa mãn \(4{m^3} + m = 12{n^3} + n\). Khẳng định nào sau đây luôn đúng? 
Xem đáp án

Giải thích

Ta có \(4{m^3} + m = 12{n^3} + n \Leftrightarrow \left( {m - n} \right)\left( {4{m^2} + 4mn + 4{n^2} + 1} \right) = 8{n^3}\)

Giả sử \(p\) là một ước nguyên tố chung của \(m - n\) và \(4{m^2} + 4mn + 4{n^2} + 1\).

Vì \(4{m^2} + 4mn + 4{n^2} + 1\) lẻ nên \(p\) là số lẻ.

Mà \(8{n^3} \vdots p\) nên suy ra \(n \vdots p\).

Mặt khác \(\left( {m - n} \right) \vdots p \Rightarrow m \vdots p\).

Mà \(4{m^2} + 4mn + 4{n^2} + 1\) cũng chia hết cho \(p\) nên \(1 \vdots p\), điều này vô lý.

Vậy \(\left( {m - n,4{m^2} + 4mn + 4{n^3} + 1} \right) = 1\).

Mà \(8{n^3} = {(2n)^3}\) nên \(m - n = {x^3}\) và \(4{m^2} + 4mn + 4{n^2} + 1 = {y^3}\left( {x,y \in \mathbb{Z}} \right)\) thỏa mãn \({x^3}.{y^3} = {(2n)^3}\).

Hay m - n là lập phương của một số nguyên.

 Chọn B


Câu 72:

Trong không gian \(Oxyz\), cho các điểm \(A\left( {1;0;0} \right),B\left( {0;1;0} \right)\). Mặt phẳng đi qua các điểm \(A,B\) đồng thời cắt tia \(Oz\) tại \(C\) sao cho tứ diện \(OABC\) có thể tích bằng \(\frac{1}{6}\) có phương trình dạng \(x + ay + bz + c = 0\). Khi đó giá trị của biểu thức \(a + 3b - 2c\) bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Giải thích

Gọi điểm \(C\left( {0;0;c} \right)\) thuộc tia \(Oz,c > 0\).

Mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua các điểm \(A,B\) đồng thời cắt tia \(Oz\) tại \(C\) có dạng \(\frac{x}{1} + \frac{y}{1} + \frac{z}{c} = 1\).

Tứ diện \(OABC\) có thể tích bằng \(\frac{1}{6} \Rightarrow {V_{OABC}} = \frac{1}{6}OA.OB.OC = \frac{1}{6}\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{6}.1.1.c = \frac{1}{6} \Leftrightarrow c = 1\).

Suy ra \(\left( P \right)\) có phương trình \(\frac{x}{1} + \frac{y}{1} + \frac{z}{1} = 1 \Leftrightarrow x + y + z - 1 = 0 \Rightarrow a = 1,b = 1,c =  - 1\).

Vậy \(a + 3b - 2c = 6\).

 Chọn D


Câu 73:

Hải có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ, Hải muốn biến hình tròn đó thành một hình cái phễu hình nón. Khi đó Hải phải cắt bỏ hình quạt tròn \(AOB\) rồi dán hai bán kính \(OA\)\(OB\) lại với nhau (diện tích mép dán không đáng kể). Gọi \(x\) là góc ở tâm hình quạt tròn dùng làm phễu. Để thể tích phễu lớn nhất thì \(x\) gần bằng (1) ______0 (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

Hải có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ, Hải muốn biến hình tròn đó thành một hình cái phễu hình nón. Khi đó Hải phải cắt bỏ hình quạt tròn \(AOB\) rồi dán hai bán kính \(OA\) và \(OB\) lại với nhau (diện tích mép dán không đáng kể). Gọi \(x\) là góc ở tâm hình quạt tròn dùng làm phễu. Để thể tích phễu lớn nhất thì \(x\) gần bằng (1) ______0 (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án

Hải có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ, Hải muốn biến hình tròn đó thành một hình cái phễu hình nón. Khi đó Hải phải cắt bỏ hình quạt tròn \(AOB\) rồi dán hai bán kính \(OA\) và \(OB\) lại với nhau (diện tích mép dán không đáng kể). Gọi \(x\) là góc ở tâm hình quạt tròn dùng làm phễu. Để thể tích phễu lớn nhất thì \(x\) gần bằng (1) ___294___0 (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

Hải có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ, Hải muốn biến hình tròn đó thành một hình cái phễu hình nón. Khi đó Hải phải cắt bỏ hình quạt tròn \(AOB\) rồi dán hai bán kính \(OA\) và \(OB\) lại với nhau (diện tích mép dán không đáng kể). Gọi \(x\) là góc ở tâm hình quạt tròn dùng làm phễu. Để thể tích phễu lớn nhất thì \(x\) gần bằng (1) ______0 (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). (ảnh 2)

Giải thích

Hải có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ, Hải muốn biến hình tròn đó thành một hình cái phễu hình nón. Khi đó Hải phải cắt bỏ hình quạt tròn \(AOB\) rồi dán hai bán kính \(OA\) và \(OB\) lại với nhau (diện tích mép dán không đáng kể). Gọi \(x\) là góc ở tâm hình quạt tròn dùng làm phễu. Để thể tích phễu lớn nhất thì \(x\) gần bằng (1) ______0 (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). (ảnh 3)

Bán kính \(R\) của hình tròn ban đầu chính là đường sinh của hình nón.

Độ dài cung lớn \(AB\) chính là chu vi của đường tròn đáy hình nón và bằng . Vậy bán kính đáy của hình nón là .

Khi đó thể tích phễu hình nón là

\(V = \frac{1}{3}\pi {r^2}h = \frac{1}{3}\pi \frac{{{R^2}{x^2}}}{{{{360}^2}}}\sqrt {{R^2} - {{\left( {\frac{{Rx}}{{360}}} \right)}^2}}  = \frac{{{R^3}{x^2}\pi }}{{{{3.360}^3}}}\sqrt {{{360}^2} - {x^2}} \).

Yêu cầu bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của \(V\) với \(x \in \left( {0;360} \right)\).

Ta có \(V = \frac{{{R^3}{x^2}\pi }}{{{{3.360}^3}}}\sqrt {{{360}^2} - {x^2}}  = \frac{{{R^3}\pi }}{{3\sqrt 2 {{.360}^3}}}\sqrt {{x^4}\left( {{{2.360}^2} - 2{x^2}} \right)} \).

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy: \({x^2}{x^2}\left( {{{2.360}^2} - 2{x^2}} \right) \le {\left( {\frac{{{x^2} + {x^2} + {{2.360}^2} - 2{x^2}}}{3}} \right)^3} = \frac{{{{8.360}^6}}}{{27}}\).

Suy ra \(V \le \frac{{{R^3}\pi }}{{3\sqrt 2 {{.360}^3}}}.\frac{{2\sqrt 2 }}{{3\sqrt 3 }}{360^3} = \frac{{2\sqrt 3 {R^3}\pi }}{{27}}\).

Dấu bằng xảy ra khi \({x^2} = {2.360^2} - 2{x^2} \Leftrightarrow x = \frac{{360\sqrt 6 }}{3} \approx {294^ \circ }\).

 


Câu 74:

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{{\sqrt {2x + 3} - \sqrt {x + 6} }}{{x - 3}}}&{{\rm{khi\;}}}&{x \ne 3}\\{a + 2}&{{\rm{khi\;}}}&{x = 3}\end{array}} \right.\). Tổng tất cả các giá trị thực của tham số \(a\) để hàm số liên tục tại \({x_0} = 3\) là 
Xem đáp án

Giải thích

Hàm số liên tục tại \(x = 3\) khi .

Ta có \(f\left( 3 \right) = a + 2\);

 limx3fx=limx32x+3x+6x3=limx32x+3x6x32x+3+x+6=limx312x+3+x+6=16

Suy ra f3=limx3fxa+2=16a=116

 Chọn C


Câu 75:

Chữ số tận cùng của hiệu \({7^{95}} - {3^{58}}\) là 
Xem đáp án

Giải thích

Ta có:

+)\({7^{95}} = {7^{92 + 3}} = {\left( {{7^4}} \right)^{23}} \times {7^3} = {2401^{23}} \times 343\).

Ta thấy \({2401^{23}}\) có chữ số tận cùng là 1 . Vậy tích \({2401^{23}} \times 343\) có chữ số tận cùng là 3 .

+)\({3^{58}} = {3^{56 + 2}} = {\left( {{3^4}} \right)^{14}} \times {3^2} = {81^{14}} \times 9\).

Ta thấy \({81^{14}}\) có chữ số tận cùng là 1 . Vậy tích \({81^{14}} \times 9\) có chữ số tận cùng là 9 .

Khi đó, hiệu \({7^{95}} - {3^{58}}\) có chữ số tận cùng là 4 .

 Chọn A


Câu 76:

Có bao nhiêu số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| {z - \overline z } \right| + \left| {z + \overline z } \right| = \left| {{z^2}} \right|\) và \({z^2} + z\overline z \) là số thuần ảo? 
Xem đáp án

Giải thích

Gọi \(z = a + bi\left( {a,b \in \mathbb{R}} \right)\).

Ta có \(\left| {z - \overline z } \right| + \left| {z + \overline z } \right| = \left| {{z^2}} \right| \Leftrightarrow \left| {a + bi - \left( {a - bi} \right)} \right| + \left| {a + bi + a - bi} \right| = |a + bi{|^2}\)

\( \Leftrightarrow \left| {2bi\left|  +  \right|2a} \right| = {a^2} + {b^2} \Leftrightarrow {a^2} + {b^2} = 2\left( {\left| a \right| + \left| b \right|} \right)\,\,\left( 1 \right)\)

\({z^2} + z\overline z  = z\left( {z + \overline z } \right) = \left( {a + bi} \right)\left( {a + bi + a - bi} \right) = 2{a^2} + 2abi\) là số thuần ảo khi \(2{a^2} = 0\) hay \(a = 0\).

Thay \(a = 0\) vào (1) ta được \({b^2} = 2\left| b \right|\). Giải phương trình này thu được \(b = 0\) hoặc \(b =  \pm 2\).

Vậy có 3 số phức thỏa mãn ycbt là \(z = 0,z =  \pm 2i\).

 Chọn D


Câu 77:

Cho đa giác lồi \(n\) đỉnh \((n > 3)\). Số tam giác có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác đã cho là 
Xem đáp án

Giải thích

Số tam giác có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác đã cho là số tổ hợp chập 3 của \(n\) phần tử. Số tam giác lập được là \(C_n^3\).

 Chọn B


Câu 78:

Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| {z - i} \right| = 1\). Gọi \({w_1};{w_2}\) là hai trong các số phức \(w\) thỏa mãn \(w = \frac{{z + 2 + 3i}}{{1 + iz}}\) và \(\left| {{w_1} - {w_2}} \right| = 4\). Môđun của số phức \({w_1} + {w_2} + 2i\) bằng 
Xem đáp án

Giải thích

Ta có: \(w = \frac{{z + 2 + 3i}}{{1 + iz}}\)

    \( \Leftrightarrow w\left( {1 + iz} \right) = z + 2 + 3i\)

\( \Leftrightarrow z\left( {1 - iw} \right) = w - 2 - 3i\)

\( \Leftrightarrow z = \frac{{w - 2 - 3i}}{{1 - iw}}\)

Khi đó, \(\left| {z - i} \right| = 1 \Leftrightarrow \left| {\frac{{w - 2 - 3i}}{{1 - iw}} - i} \right| = 1 \Leftrightarrow \left| {\frac{{ - 2 - 4i}}{{1 - iw}}} \right| = 1 \Leftrightarrow \left| {1 - iw} \right| = 2\sqrt 5  \Leftrightarrow \left| {w + i} \right| = 2\sqrt 5 \)

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức \(w\) là đường tròn \(\left( C \right)\) tâm \(I\left( {0; - 1} \right)\), bán kính \(R = 2\sqrt 5 \).

Gọi \(M,N\) lần lượt là điểm biểu diễn các số phức \({w_1};{w_2} \Rightarrow M,N \in \left( C \right)\).

Vì \(\left| {{w_1} - {w_2}} \right| = 4\) nên \(MN = 4\). Gọi \(H\) là trung điểm của \(MN \Rightarrow MH = 2\).

Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| {z - i} \right| = 1\). Gọi \({w_1};{w_2}\) là hai trong các số phức \(w\) thỏa mãn \(w = \frac{{z + 2 + 3i}}{{1 + iz}}\) và \(\left| {{w_1} - {w_2}} \right| = 4\). Môđun của số phức \({w_1} + {w_2} + 2i\) bằng 	A. 8.	B. \(4\sqrt 5 \).	C. 2.	D. \(\sqrt 5 \). (ảnh 1)

Khi đó, \(IH = \sqrt {I{M^2} - M{H^2}}  = \sqrt {{{(2\sqrt 5 )}^2} - {2^2}}  = 4\).

Mặt khác, \(\left| {{w_1} + {w_2} + 2i} \right| = \left| {{w_1} + i + {w_2} + i} \right| = \left| {\overrightarrow {IM}  + \overrightarrow {IN} \left|  =  \right|2\overrightarrow {IH} } \right| = 8\).

 Chọn A


Câu 79:

Cho hình tứ diện được tô màu tại các đỉnh, trung điểm các cạnh, trọng tâm các mặt và trọng tâm tứ diện. Số cách chọn 4 điểm tô màu là 4 đỉnh của một tứ diện bằng
Xem đáp án
Cho hình tứ diện được tô màu tại các đỉnh, trung điểm các cạnh, trọng tâm các mặt và trọng tâm tứ diện. Số cách chọn 4 điểm tô màu là 4 đỉnh của một tứ diện bằng 	A. 920.	B. 880.	C. 940.	D. 860. (ảnh 1)

Có tất cả 15 điếm được tô màu gổm 4 đỉnh tứ diện, 6 trung điếm của 6 cạnh, 4 trọng tâm của 4 mặt bên và 1 trọng tâm của tứ diện.

Chọn 4 điểm trong 15 điểm có \(C_{15}^4\) cách.

Để chọn 4 điểm đồng phẳng trong 15 điểm, ta có các trường hợp sau:

TH1: 4 điểm cùng thuộc 1 mặt bên

+ Mỗi mặt bên có 7 điểm được tô màu nên chọn 4 điểm trong 7 điểm có \(C_7^4\) cách.

+ Có tất cả 4 mặt bên.

\( \Rightarrow 4.C_7^4\) cách cho TH1.

TH2: 4 điểm cùng thuộc 1 mặt phẳng chứa 1 cạnh của tứ diện và trung điểm của cạnh đối diện với cạnh đó

+ Mỗi mặt phẳng này có 7 điểm được tô màu nên chọn 4 điểm trong 7 điểm có \(C_7^4\) cách.

+ Tứ diện có 6 cạnh nên có tất cả 6 mặt phẳng như vậy.

\( \Rightarrow 6.C_7^4\) cách cho TH2.

TH3: 4 điểm cùng thuộc 1 mặt phẳng chứa 1 đỉnh và đường trung bình của tam giác đối diện với đỉnh đó

+ Mỗi mặt phẳng này có 5 điểm được tô màu nên chọn 4 điểm trong 5 điểm có \(C_5^4\) cách.

+ Tứ diện có 4 đỉnh và mỗi tam giác có 3 đường trung bình nên có tất cả 12 mặt phẳng như vậy.

\( \Rightarrow 12.C_5^4\) cách cho TH3.

TH4: 4 điểm cùng thuộc 1 mặt phẳng chứa 2 đường nối 2 trung điểm của các cạnh đối diện

+ Mỗi mặt phẳng này có 5 điểm được tô màu nên chọn 4 điểm trong 5 điểm có \(C_5^4\) cách.

+ Có tất cả 3 đường nối 2 trung điểm của các cạnh đối diện nên chọn 2 đường trong 3 đường để tạo ra mặt phẳng có \(C_3^2\) cách.

\( \Rightarrow C_3^2.C_5^4\) cách cho TH4.

Vậy số cách chọn 4 điểm không đồng phẳng hay chính là chọn 4 điểm là 4 đỉnh của một tứ diện là \(C_{15}^4 - 4.C_7^4 - 6.C_7^4 - 12.C_5^4 - C_3^2.C_5^4 = 940\).

 Chọn C


Câu 80:

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_n} = 3n - 1,\,\,n \in {\mathbb{N}^{\rm{*}}}\). Tổng 56 số hạng đầu tiên của dãy số đó bằng 
Xem đáp án

Giải thích

Ta có: \({u_{n + 1}} - {u_n} = 3\left( {n + 1} \right) - 1 - \left( {3n - 1} \right) = 3\) (không đổi với \(\left. {\forall n \in {\mathbb{N}^{\rm{*}}}} \right)\).

Vậy \(\left( {{u_n}} \right)\) là một cấp số cộng có công sai \(d = 3\) và \({u_1} = 3.1 - 1 = 2\).

Tổng 56 số hạng đầu là \({S_{56}} = n.{u_1} + \frac{{n.\left( {n - 1} \right).d}}{2} = 56.2 + \frac{{56.55.3}}{2} = 4732\).

 Chọn D


Câu 81:

Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước. Biết giá của mét khoan đầu tiên là 80 000 đồng, kể từ mét khoan thứ hai giá của mỗi mét khoan tăng thêm 5 000 đồng so với giá của mét khoan trước đó.

Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu

Đúng

Sai

Giá khoan mét thứ tư là 95 000 đồng.

   

Biết rằng cần phải khoan sâu xuống 15 m mới có nước. Tổng số tiền phải trả

cho đội khoan giếng là 1 275 000 đồng.

   
Xem đáp án

Đáp án

Phát biểu

Đúng

Sai

Giá khoan mét thứ tư là 95000 đồng.

X  

Biết rằng cần phải khoan sâu xuống \(15{\rm{\;m}}\) mới có nước. Tổng số tiền phải trả

cho đội khoan giếng là 1275000 đồng.

  X

Giải thích

Giá khoan giếng từ mét đầu tiên cho đến mét thứ \(n\) là một cấp số cộng có số hạng đầu \({u_1} = 80000\), công sai \(d = 5000\).

+ Giá khoan mét thứ tư là \({u_4} = {u_1} + 3d = 95000\) (đồng).

+ Vì phải khoan sâu xuống \(15{\rm{\;m}}\) mới có nước nên tổng số tiền phải trả cho đội khoan giếng là \({S_{15}} = \frac{{15\left[ {2.80000 + \left( {15 - 1} \right).5000} \right]}}{2} = 1725000\) (đồng).

 


Bắt đầu thi ngay