340 câu Lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm có giải chi tiết (P4)
-
15045 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
Đáp án B
Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng giữa nhôm và oxit của kim loại yếu hơn
Câu 7:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch
(b) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2
(c) Sục khí tới dư vào dung dịch
(d) Sục khí tới dư vào dung dịch NaAlO2
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
Đáp án C
Câu 8:
Chất nào sau tác dụng được với dung dịch HCl và tác dụng được với dung dịch NaOH?
Đáp án C
A. Không thỏa mãn vì không tác dụng với HCl
Nếu NaOH dư thì:
B. Không thỏa mãn vì không tác dụng với NaOH
C. thỏa mãn
D. Không thỏa mãn vì không tác dụng với NaOH và HCl
Câu 9:
Muối nào sau đây dễ tan trong nước?
Đáp án A
B, C, D là các chất kết tủa tan rất ít trong nước (tích số tan rất bé)
Câu 10:
Trong các chất sau: Số chất có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là
Đáp án B
Nước cứng là nước có chứa nhiều cation
• Dựa vào thành phần cùa anion gốc axit — Phân làm 3 loại:
- Nước cứng tạm thời: chứa amon
- Nước cứng vĩnh cửu: chứa anion
- Nước cứng toàn phần: chứa cả 3 loại amon nói trên.
► Các chất có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là: => chọn B.
Chú ý: Ca(OH)2 vừa đủ có thể làm mất tính cứng tạm thời
Câu 12:
Kim loại nào sau đây nhẹ nhất?
Đáp án A
- Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W.
- Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os.
- Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr
Câu 13:
Một mẫu khí thải công nghiệp có chứa các khí: .Để loại bỏ các khí đó một cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
Đáp án C
Chọn C vì có thể hấp thụ hết các khí nói trên
Câu 14:
Kim loại nào sau đây không phản ứng được với ?
Đáp án D
Be không phản ứng được với cả ở nhiệt độ cao
Câu 18:
Phương trình hóa học nào sau đây sai?
Đáp án B
Chọn B vì Ba phản ứng với H2O trước
Câu 21:
Cho một mẩu K vào dung dịch , hiện tượng ảy ra là:
Vì 2 phản ứng này diễn ra liên tiếp nên hiện tượng sẽ là có khí đồng thời xuất hiện kết tủa màu xanh dương và kết tủa không tan lại trong dư.
Câu 22:
Cho dãy các kim loại: Al, Na, Be, Mg, K, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng được với ở điều kiện thường là
Đáp án B
Các thỏa mãn là: Na, Mg, K và Ba chọn B.
Chú ý: Mg phản ứng chạm với ở điều kiện thường
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây sai?
A đúng.
B đúng. Phương trình phản ứng:
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
C sai. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4) thu được kết tủa màu trắng.
CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH) + NaHCO3
D đúng. Phương trình phản ứng:
CrCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cr(OH)2
=> Chọn đáp án C
Câu 26:
Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Na2CO3, CaCO3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là
Các chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là: Al, Al2O3.
=> Chọn đáp án D
Câu 27:
Hợp chất Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra kết tủa?
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaHCO3
A. Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓+ Na2CO3 + 2H2O
B. Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3
C. Ba(HCO3) + 2HCl → BaCl2 + 2CO2 + 2H2O
=> Chọn đáp án D
Câu 28:
Thạch cao sống là tên gọi của chất nào sau đây?
Thạch cao sống có công thức là CaSO4.2H2O.
=> Chọn đáp án C
Câu 29:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
=> Chọn đáp án B
Câu 30:
Oxit nhôm không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Al2O3 không phản ứng với H2.
B. Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
C. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
=> Chọn đáp án B