340 câu Lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm có giải chi tiết (P7)
-
14148 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp tạo thành kết tủa là:
Chọn đáp án B
Trường hợp có kết tủa là:
CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4
⇒ Chọn B
Câu 4:
Cho dãy các chất sau: Al, Na2CO3; Al(OH)3; (NH4)2CO3. Số chất trong dãy trên vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là
Chọn đáp án A
Câu 6:
Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là:
Chọn đáp án C
Câu 7:
Cho lần lượt các kim loại. Be; Na, K, Ba, Ca, Fe, Ag vào nước. Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường là
Chọn đáp án D
Chỉ có kim loại kiềm và kiềm thổ (trừ Be) phản ứng với H2O ở điều kiện thường.
⇒ các kim loại đề bài có Na, K, Ba và Ca thỏa mãn ⇒ có 4 kim loại thỏa ⇒ chọn D
Câu 8:
Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?
Chọn đáp án B
NaOH tác dụng được với NaHCO3: NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O ⇒ chọn B.
Chú ý: ● CaCl2 không tác dụng với NaHCO3 ở nhiệt độ thường vì:
NaHCO3 → Na+ + HCO3– || HCO3– ⇄ H+ + CO32– (K rất bé).
⇒ CO32– sinh ra rất bé để tạo CaCO3↓ ⇒ không xảy ra phản ứng.
● Khi đun nóng thì CaCl2 tác dụng được với NaHCO3 vì:
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2↑ + H2O || CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl
Câu 9:
Ở điều kiện thường, hợp chất nào sau đây tác dụng được với nước?
Chọn đáp án C
A. Na là đơn chất ⇒ loại.
B. Al2O3 bền trong nước ⇒ loại.
D. Be không tác dụng với nước ở mọi nhiệt độ ⇒ loại.
⇒ chọn C
Câu 10:
Cho phản ứng sau: Al + NaOH + H2O →NaAlO2 + 3/2H2. Phát biểu đúng là
Chọn đáp án D
Bản chất của phản ứng là:
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
⇒ Al là chất khử, H2O là chất oxi hóa
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt ?
Chọn đáp án D
Chọn D vì sắt không bền trong không khí ẩm do xảy ra phản ứng:
2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2 || 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Câu 12:
Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là
Chọn đáp án B
● Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại mạnh (trước Mg) tạo muối nitrit và khí oxi.
● Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại từ Mg đến Cu tạo oxit tương ứng, NO2 và O2.
● Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại sau Ag tạo kim loại, NO2 và O2.
⇒ chọn B
Câu 13:
Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
Chọn đáp án D
Các chất thỏa mãn là: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3 ⇒ chọn D.
Câu 14:
Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:
Chọn đáp án C
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑.
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓.
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O.
⇒ thu được 1 chất khí (H2) và 1 kết tủa (BaSO4).
⇒ chọn C
Câu 15:
Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
Chọn đáp án D
Chú ý: Để làm khô các khí thì các khí đó không phải ứng với chất cần dùng. Vậy ở đây ta có thể dùng NaOH để làm khô các khí mà không phản ứng với NaOH.
A. Loại vì có SO2, Cl2 tác dụng được với NaOH
B. Loại vì có CO2, Cl2 tác dụng được với NaOH
C. Loại vì có CO2, NO2 tác dụng được với NaOH
Câu 16:
Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
Chọn đáp án D
Vì CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓xanh lam + Na2SO4
⇒ Chọn D
Câu 17:
Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
Chọn đáp án B
pH lớn nhất ⇒ nồng độ OH– lớn nhất ⇒ Chỉ có thể là NaOH hoặc Ba(OH)2.
+ Vì cùng nồng độ ⇒ Chọn Ba(OH)2.
Vì Ba(OH)2 -> Ba2+ + 2OH–
⇒ Chọn B
Câu 18:
Dung dịch Ba(OH)2 0,005M có pH bằng
Chọn đáp án D
CM Ba(OH)2 = 0,005M ⇒ CM OH– = 0,005 × 2 = 0,01M
⇒ pOH = 2 ⇒ pH = 14 – 2 = 12
Câu 19:
Chất có tính lưỡng tính là
Chọn đáp án B
Vì NaHCO3 có thể tác dụng với axit và bazo
⇒ NaHCO3 là chất có tính lưỡng tính ⇒ Chọn B
______________________________
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Câu 20:
Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là
Chọn đáp án B
Oxit axit tác dụng được với dung dịch bazo.
+ CO2 + NaOH → NaHCO3
+ NaHCO3 + OH– ⇒ Na2CO3
⇒ Chọn B
Câu 21:
Kim loại Al không phản ứng với:
Đáp án C
Các kim loại Al,Fe, Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội vì tạo lớp màng oxit bền vững bao bọc xung quanh bề mặt kim loại ngăn không cho phản ứng xảy ra
Câu 22:
Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ là:
Đáp án C
Số kim loại có khả năng tác dụng với H2Ô ở điều kiện thường tạo bazo gồm:
Na, Ca và K
Câu 23:
Nhôm bị thụ động trong hóa chất nào sau đây?
Đáp án D
Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội hoặc dung dịch H2SO4 đặc nguội ⇒ Chọn D
Câu 24:
Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch ?
Đáp án C
Dùng quỳ tím vì:
Dung dịch CaCl2 không làm quỳ tím đổi màu.
Dung dịch HCl làm quỳ tím đổi màu đỏ.
Dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím đổi sang màu xanh
Câu 25:
Dung dịch chất nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng?
Đáp án D
Câu 27:
Cho dd NaOH vào dd muối clorua Z, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là
Đáp án A
Câu 28:
Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là
Đáp án B
Câu 29:
Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dd NaOH, vừa phản ứng được với dd HCl là
Đáp án C
Câu 30:
Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, NaAlO2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
Đáp án A
Số chất có thể tác dụng với NaOH gồm: Al2(SO4)3, Zn(OH)2 và NaHS