Bài tập đốt cháy hoàn toàn
-
3641 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi thuỷ phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là
Chọn đáp án C
X có công thức là : (C17H33COO)(C15H31COO)(C17H35COO)C3H5
Hay : C55H104O6 + 78O2 → 55CO2 + 52H2O
=> nO2 = 78nX =0,78 mol
=> VO2 = 17,472 lit
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn m gam trilinolein cần dùng 15,7 mol O2 thu được CO2 và H2O. Giá trị m là:
Chọn đáp án A
Câu 3:
X là trieste của glixerol và axit hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ tất cả các sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60 gam kết tủa. Chất X có công thức là
nCaCO3= = 0.6 mol
bảo toàn C => nC= nCO2= nCaCO3= 0,6 mol
trong 0,1 mol X có 0,6 mol C => X có 6 C
X là este của glixerol và axit hữu cơ Y (RCOOH) => CTCT của X là (RCOO)3C3H5
X có 6C => R ko chứa C => R là H => Y là HCOOH
CTCT của X (HCOO)3C3H5
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinyl axetat, metyl metacrylat cần vừa đủ V lít O2 (đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là
♦ Bài tập đốt cháy hợp chất hữu cơ thuần ||→ quan tâm đến CTPT của các chất.
X gồm C3H4O2 + C18H34O2 + C4H6O2 + C5H8O2. Điểm chung: đều có 2π (πCO và πC=C).
||→ đốt 5,4 gam X + O2 → 0,3 mol CO2 + (0,3 – x) mol H2O
||→ tương quan ∑nCO2 – ∑nH2O = nX ||→ nX = x mol.
||→ mX = mC + mH + mO = 0,3 × 12 + 2 × (0,3 – x) + 32x = 5,4 gam ||→ x = 0,04 mol.
||→ nO2 cần đốt = 0,39 mol → V = 8,736 lít. Chọn đáp án A. ♥.
♦ Cách 2:
||→ quy 5,4 gam X về 0,3 mol CH2 + (5,4 – 0,3 × 14) ÷ (32 – 2) = 0,04 mol O2H–2
||→ nO2 cần đốt = 0,3 × 1,5 – (0,04 + 0,04 ÷ 2) = 0,39 mol → kết quả tương tự
Câu 5:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm vinyl axetat, metyl metacrylat và một triglixerit X (biết thuỷ phân X thu được hai axit oleic, stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 và glixerol), thu được 3,6 gam H2O và 6,72 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
Chọn đáp án B
► E gồm CH3COOCH=CH2, CH2=C(CH3)COOCH3 và (C17H33COO)(C17H35COO)2C3H5.
Mà CH3COOCH=CH2 = C4H6O2 = (CH2)3.CO2 || CH2=C(CH3)COOCH3 = C5H8O2 = (CH2)4.CO2.
(C17H33COO)(C17H35COO)2C3H5 = C57H108O6 = (CH2)54.3CO2 ||⇒ quy E về CH2 và CO2.
► nCH2 = nH2O = 0,2 mol ⇒ nCO2 = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol ||⇒ m = 0,2 × 14 + 0,1 × 44 = 7,2(g)
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 15 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
Chọn đáp án D
Câu 7:
Triaxylglixerol Y có thành phần chứa đồng thời các gốc axit béo: oleat, sterat và linoleat. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y, thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa các giá trị a, b, c là
Chọn đáp án A
cần biết công thức các gốc axit béo đề cho: oleat là C17H33COO;
stearat là C17H35COO và gốc linoleat là C17H31COO.
gốc stearat no, gốc linoleat có 2 nối đôi C=C; gốc oleat có 1 nối đôi C=C.
Triaxylglixerol Y có thành phần chứa đồng thời các gốc axit béo: oleat, sterat và linoleat
||→ Y có 3 nối đôi C=C, triglixerit nên Y sẵn có 3 nhóm COO tức 3 nối đôi C=O nữa.
||→ ∑πtrong Y = 3 + 3 = 6. Đốt a mol Y + O2 → b mol CO2 + c mol H2O.
Tương quan: nCO2 – nH2O = (số π – 1).nY ||→ b – c = (6 – 1).a = 5a.
Biến đổi theo đáp án có b = 5a + c
Câu 8:
Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 5a). Khẳng định nào sau đây luôn đúng ?
Chọn đáp án B
► Với HCHC chứa C, H và O thì nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).
||⇒ áp dụng: k – 1 = 5 ⇒ k = 6 = 3πC=O + 3πC=C ⇒ công H2 theo tỉ lệ 1 : 3
Câu 9:
Để tác dụng hết với x mol triglixerit X cần dùng tối đa 7x mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn x mol X trên bằng khí O2, sinh ra V lít CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa V với x và y là
Chọn đáp án D
x mol triglixerit + 7x mol Br2 ⇒ Trong X chứa 7 πC=C.
⇒ Tổng π/X = 7πC=C + 3πC=O = 10π
⇒ nTriglixerit = – y
⇔ V = 22,4(9x + y)