Thứ sáu, 18/10/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Bài tập Lipit - Chất béo cực hay có lời giải

Bài tập Lipit - Chất béo cực hay có lời giải

Bài tập chất béo nâng cao

  • 3539 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 23 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri stearat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,966 mol O2, sinh ra 0,684 mol CO2. Phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Bài này không cần dùng giả thiết đốt cháy, với chút suy luận là đủ để chọn đáp án.

♦ Thủy phân X thu được 2 muối nên cấu tạo của nó phải chứa cả 2 gốc oleat và stearat.

dù cái nào thì triglixerit cũng chứa 3 gốc C17H????COO–

||→ số C của X = 18 × 3 + 3 = 57. thấy ngay đáp án D sai.

tạo X do 2 gốc oleat với 1 gốc stearat hoặc 1 gốc oleat với 2 gốc stearat ||→ số πC=C là 2 hoặc 1.

→ phát biểu B Có thể đúng.

Hiđro hóa hoàn toàn X thì rõ rồi, gốc no C17 là C17H35COO là stearat → C sai.

X có dạng (C17H???COO)3C3H5 hoặc gọn hơn C57H????O6.

nCO2 = 0,684 mol → nX = 0,012 mol; nO trong X = 0,072 mol, biết nO2 cần đốt = 0,966 mol.

||→ bảo toàn O có nH2O = 0,636 mol ||→ mX = mC + mH + mO = 10,632 gam → A đúng.

Rõ hơn nữa, số H của X = 106 cho biết X được tạo từ 2 gốc oleat (C17H33) và 1 gốc stearat (C17H35). → B sai.


Câu 2:

Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, sinh ra 1,71 mol CO2. Phát biểu nào sau đâu đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Bài này không cần dùng giả thiết đốt cháy, với chút suy luận là đủ để chọn đáp án.

♦ Thủy phân X thu được 2 muối nên cấu tạo của nó phải chứa cả 2 gốc oleat và linoleat.

dù cái nào thì triglixerit cũng chứa 3 gốc C17H????COO–

||→ số C của X = 18 × 3 + 3 = 57. thấy ngay đáp án A sai.

tạo X do 1 gốc oleat với 2 gốc linoleat hoặc 2 gốc oleat với 1 gốc linoleat ||→ số πC=C là 4 hoặc 5.

làm gì có 3 πC=C được → phát biểu B cũng sai luôn.

Hiđro hóa hoàn toàn X thì rõ rồi, gốc no C17 là C17H35COO là stearat → D sai nốt.

Loại trừ đã đủ để chọn đáp án C rồi.

Giải thì sao? À, cũng khá đơn giản, như biết trên, X có dạng (C17H???COO)3C3H5 hoặc gọn hơn C57H????O6.

nCO2 = 1,71 mol → nX = 0,03 mol; nO trong X = 0,18 mol, biết nO2 cần đốt = 2,385 mol.

||→ bảo toàn O có nH2O = 1,53 mol ||→ mX = mC + mH + mO = 26,46 gam.

Rõ hơn nữa, số H của X = 102 cho biết X được tạo từ 2 gốc oleat (C17H33) và 1 gốc linoleat (C17H31).


Câu 3:

Hợp chất hữu cơ E (mạch hở, chứa một loại nhóm chức).

Thủy phân hoàn toàn 2,76 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được ancol T và ba muối của ba axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z (X, Y no, là đồng đẳng kế tiếp và Z chứa một liên kết đôi C=C).

Đốt cháy toàn bộ T bằng khí O2, thu được 806,4 mL khí CO2 (đktc) và 0,864 gam H2O.

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đánh giá

E có chứa ít nhất 3 nhóm nhức este → T chứa  nhóm chức.

E có đồng phân cấu tạo về: cấu tạo gốc axit, vị trí các gốc axit khi đính vào ancol.

Lời giải

+ Tìm ancol T:

   CnH2n+2-m(OH)m+3n+1-m2O2t°nCO2+(n+1)H2OMol: 0,012                                                 0,036n=3

E chứa 3 chức este nên ancol T là glixerol: C3H5(OH)3.

+ Tìm este: Gọi công thức của este là (R-COO)3C3H5_

        (R¯-COO)3C3H5+3NAOH3R¯-COONa+C3H5(OH)3Mol: 0,12                                                                    0,012

E có 3 đồng phân cấu tạo về vị trí các gốc axit khi đính vào gốc glixerol:

Ứng với mỗi đồng phân trên lại có 3 đồng phân cấu tạo của gốc axit C3H5COO- như sau:

Tổng số đồng phân cấu tạo của E là  → Đáp án D.

Sai lầm

Từ giá trị , không xác định được các gốc axit.

Quên các đồng phân cấu tạo của gốc axit không no.


Câu 4:

E là trieste mạch hở, tạo bởi glixerol và ba axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn x mol chất E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y = z + 5x và khi cho x mol chất E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 trong nước, thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Nếu cho x mol chất E phản ứng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô sản phẩm thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Vì nCO2 – nH2O = 5nEste ∑ liên kết π trong este = 5+1 = 6.

Số liên kết π/C=C = 6 – 3 = 3 Este + Br2 tối đa theo tỷ lệ 1:3

Mà nBr2 =72160  = 0,45 nEste = 0.453  = 0,15 mol

Bảo toàn khối lượng ta có mEste = 110,1 – 72 = 38,1 gam.

Tăng giảm khối lượng ta có mMuối = mEste + mK – mC3H5

 mMuối = 38,1 + 0,45×39 – 0,15×41 = 49,5 gam Chọn D


Câu 5:

Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b - c = 4a). Hiđro hóa hoàn toàn m1 gam X cần 4,032 lít H2 (đktc), thu được 77,58 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,30 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nhận thấy b-c= 4a → trong X có 5 liên kết π trong đó có 3 liên kết π ở gốc COO và 2 liên kết π ở gốc hidrocacbon C=C

Như vậy để hidro hóa hoàn toàn 1 mol X cần dùng 2 mol H2 → nX = 0,18 : 2 = 0,09 mol

Bảo toàn khối lương → mX = 77,58 - 0,18. 2= 77,22 gam

Khi tham gia phản ứng thủy phân → nC3H5(OH)3 = nX = 0,09 mol

Bảo toàn khối lượng → mchất rắn = mX + mKOH - mC3H5(OH)3

→ mchât rắn = 77,22 + 0,3. 56 - 0,09. 92 = 85,74 gam.


Câu 6:

Đốt a mol X là trieste của glixerol và các axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b - c = 4a. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 133,5 gam Y. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 500 ml NaOH 1M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn khan thu được là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

► Đối với HCHC chứa C, H và O (nếu có) thì nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC

(với k là độ bất bão hòa của HCHC) || áp dụng: b – c = 4a k = 5 = 3πC=O + 2πC=C.

nX = nH2 ÷ 2 = 0,15 mol ||● Bảo toàn khối lượng: mX = 133,5 – 0,3 × 2 = 132,9(g).

► Dễ thấy NaOH dư nglixerol = nX = 0,15 mol. Bảo toàn khối lượng:

mrắn khan = 132,9 + 0,5 × 40 – 0,15 × 92 = 139,1(g)


Câu 7:

Đốt cháy a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 3,584 lít khí H2 (đktc), thu được 20,8 gam este Y. Thủy phân m1 gam X trong dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của m2

Xem đáp án

Chọn đáp án C

♦ giải đốt a mol X + O2

b mol CO2 + c mol H2O.

b – c = 4a tương quan đốt: ∑nCO2 – ∑nH2O = (5 – 1).nX || X có 5π.

trieste sẵn có 3πC=O còn 2πC=C nữa || X + 2H2 → Y.

có nX = ½.nH2 = 0,08 mol; mX = mY – mH2 = 20,48 gam.

♦ 20,48 gam X + 0,3 mol NaOH (có dư) → m2 gam c.rắn + 0,08 mol C3H5(OH)3.

|| BTKL có m2 = 20,48 + 0,3 × 40 – 0,08 × 92 = 25,12 gam.


Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn a mol X ( là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O ( b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 ( đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nhận thấy b-c= 4a trong X có 5 liên kết π trong đó có 3 liên kết π ở gốc –COO– và 2 liên kết π ở gốc hidrocacbon C=C.

Như vậy để hidro hóa hoàn toàn 1 mol X cần dùng 2 mol H2 nX = 0,3 : 2 = 0,15 mol

Bảo toàn khối lương → mX = 39 - 0,3. 2= 38,4 gam

Khi tham gia phản ứng thủy phân nC3H5(OH)3 = nX = 0,15 mol

Bảo toàn khối lượng → mChất rắn = mX + mNaOH - mC3H5(OH)3

mChất rắn = 38,4 + 0,7x40 – 0,15x92 = 52,6 gam


Câu 9:

Đốt cháy hoàn toàn a mol X là trieste của glixerol và 2 axit cacboxylic đơn chức, thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b - c = 4a . Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 36,9 gam Y . Nếu đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu gam muối khan? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

► Đối với HCHC chứa C, H và có thể có O thì:

nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).

► Áp dụng: b – c = 4a k = 5 = 3πC=O + 2πC=C.

nX = nH2 ÷ 2 = 0,15 mol || Bảo toàn khối lượng:

m1 = 36,9 – 0,3 × 2 = 36,3(g) || nNaOH = 3nX = 0,45 mol.

nglixerol = nX = 0,15 mol. Bảo toàn khối lượng:

|| m2 = 36,3 + 0,45 × 40 – 0,15 × 92 = 40,5(g)


Câu 10:

Đốt cháy hoàn toàn a mol triaxylglixerol T, thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa hoàn toàn một lượng T bằng 0,12 gam khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được 25,86 gam chất béo G. Đun nóng toàn bộ G với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH đến phản ứng hoàn toàn theo sơ đồ hình vẽ:

Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

♦ đốt a mol T + O2

b mol CO2 + c mol H2O.

có b – c = 4a ∑nCO2 – ∑nH2O = (5 – 1).nT T có 5π.

T sẵn có 3πC=O trong 3 chức este còn 2πC=C trong gốc hiđrocacbon nữa.

|| phản ứng hiđro hóa xảy ra như sau: T + 2H2 → G || nG = ½.nH2 = 0,03 mol.

|| 25,86 gam G (0,03 mol) + 0,12 mol NaOH → m gam c.rắn + 0,03 mol C3H5(OH)3.

|| BTKL có m = 25,86 + 0,12 × 40 – 0,03 × 92 = 27,90 gam


Câu 11:

Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 5a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 89,00 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,45 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Nhận thấy b-c= 5a → trong X có 6 liên kết π trong đó có 3 liên kết π ở gốc COO và 3 liên kết π ở gốc hidrocacbon C=C

Như vậy để hidro hóa hoàn toàn 1 mol X cần dùng 3 mol H2 → nX = 0,3 : 3 = 0,1 mol

Bảo toàn khối lương → mX = 89 - 0,3. 2= 88,4 gam

Khi tham gia phản ứng thủy phân → nC3H5(OH)3 = nX = 0,15 mol

Bảo toàn khối lượng → mchất rắn = mX + mNaOH - mC3H5(OH)3

→ mchât rắn = 88,4 + 0,45. 40 - 0,1. 92 = 97,2 gam.


Câu 12:

Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A thu được b mol CO2 và c mol nước, biết b – c = 5a. Khi hidro hóa hoàn toàn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H2 (đktc) thu được 35,6 gam sản phẩm B. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thu được x gam xà phòng. Giá trị của x là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Có b-c = 5a → A chứa 6 liên kết π = 3π C=C + 3πCOO

Vậy cứ 1 mol A sẽ tham gia phản ứng với 3 mol H2 → nA = 0,04 mol

Bảo toàn khối lượng → mA = 35,6 - 0,12.2 = 35,36 gam

Có nNaOH = 3A = 0,12 mol , nA = nC3H5(OH)3 = 0,04 mol

Bảo toàn khôi lượng → mmuối = 35, 36 + 0,12.40 - 0,04.92 = 36,48 gam.


Câu 13:

X là một trieste mạch hở được tạo bởi glixerol với các axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O, (biết rằng b – c = 6a). Biết a mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12,8 gam Brom thu được 18,12 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Có b-c = 6a → chứng tỏ X chứa 7 liên kết π = 3πCOO + 4πC=C

Cứ a mol X tác dụng vừa đủ với 4a mol Br2 → nX = 0,08 : 4 = 0,02 mol

Bảo toàn khối lượng → mX = 18,12 - 0,08. 160 = 5,32 gam

X + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3

Có nNaOH = 0,02. 3 = 0,06 mol và nC3H5(OH)3 = 0,02 mol

bảo toàn khối lượng → m = 5,32 + 0,06. 40 - 0,02. 92 = 5,88 gam.


Câu 14:

Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất béo (triglixerit) X bằng oxi thu được (2,2m + 5,28) gam CO2 và (0,9m + 1,26) gam hơi nước. Mặt khác, hidro hóa a gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít H2 (đktc) thu được gam 133,5 chất béo rắn X’. Nếu thủy phân hoàn toàn a gam X bằng 500 ml dung dịch KOH 1M rồi cô cạn thì thu được chất rắn khan có khối lượng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

để ý: n CO2 - n H2O = 0,05 mol = 5.n X. → trong X có 6 liên kết pi.

► Tuy nhiên, thật để ý rằng: trong 3 liên kết este -COOR đã có 3 liên kết pi → X còn 3 pi trong hđc.

Vậy: X + 3H2 → X'. có số mol H2 = 0,45 mol → n X = 0,15 mol và a = 133,5 - 0,45 × 2 = 132,6 gam.

Thủy phân: X + 3KOH → muối + glixerol.

KOH chỉ phản ứng 0,45 mol, còn dư 0,05 mol. → n glixerol = 0,15 mol.

Bảo toàn khối lượng: m rắn = 132,6 + 0,5 × 56 - 0,15 × 92 = 146,8 gam.


Câu 15:

Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 53,424 lít khí O2, thu được 37,856 lít khí CO2. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 39,45 gam X (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Các thể tích khí ở đktc. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Khi đốt X ta có nx=0,1 mol 

nco2= 0,22 mol

 X:C2,2H6,4-2k(k là số liên kết π trong X)

+ Mặt khác: BTKL π: nBr2=k.nx=k.6,3232,8-2k=0,12k=0,6

Vậy BTNT H nH2O=0,1(6,4-2,06)2=0,26 mol 

BTNT O no2=0,35 mol

V=7,48 lít


Câu 16:

Chia hỗn hợp gồm axit panmitic, axit stearic và axit oleic thành 3 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 16,8 lít khí O2 (đktc), thu được 23,1 gam CO2 và 9,18 gam H2O. Trung hoà hoàn toàn phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol NaOH. Phần ba tác dụng với tối đa b mol Br2 trong dung dịch. Tỉ lệ a : b tương ứng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

► Toàn bộ giả thiết nằm ở phản ứng đốt cháy, yêu cầu nằm ở các phản ứng còn lại.

♦ Giải đốt: hỗn hợp axit + 0,75 mol O2

0,525 mol CO2 + 0,51 mol H2O.

• phản ứng trung hòa: –COOH + NaOH → –COONa + H2O; 2n–COOH = nO trong axit.

Theo đó, a = nNaOH = nCOOH = (0,525 × 2 + 0,51 – 0,75 × 2) ÷ 2 = 0,03 mol

(theo bảo toàn nguyên tố Oxi trong phản ứng cháy trên).

• phản ứng + Br2/H2O là phản ứng của πC=C trong hỗn hợp axit.

Ở phản ứng đốt: nhỗn hợp axit = nCOOH = 0,03 mol. Tương quan phản ứng đốt cháy:

∑nCO2 – ∑nH2O = ∑nπ – nhỗn hợp axit ||→ ∑nπ = 0,045 mol.

Hỗn hợp axit béo (axit mạch không phân nhánh, đơn chức, ....) → ∑nπC=O = nCOOH = 0,03 mol.

||→ nπC=C = 0,045 – 0,03 = 0,015 mol. 1πC=C + 1Br2 nên b = nBr2 = 0,015 mol.

Vậy, yêu cầu giá trị tỉ lệ a : b = 0,03 ÷ 0,015 = 2 : 1. Chọn đáp án C. ♣.

► Đây là cách giải tổng quát cho hỗn hợp axit phức tạp hơn. còn trong TH này, có thể các em tìm ra số mol axit không no 1 nối đôi C=C duy nhất là axit oleic rồi cho nó + Br2 sẽ nhanh + gọn hơn. NHƯNG a thử nghĩ đến trường hợp hỗn hợp có linoleic, ... nữa thì cần tư duy như cách giải trên.!


Câu 18:

Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thu được 26,32 gam hỗn chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để thủy tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối và glixerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

► Đặt nglixerol = nX = x; nH2O = nY,Z,T = y nNaOH = 3x + y = 0,09 mol.

Bảo toàn khối lượng: 26,12 + 0,09 × 40 = 27,34 + 92x + 18y || giải hệ có:

x = 0,02 mol; y = 0,03 mol ||● Đặt nCO2 = a; nH2O = b; nO2 = c.

Bảo toàn khối lượng: 26,12 + 32c = 44a + 18b || Bảo toàn nguyên tố Oxi:

0,02 × 6 + 0,03 × 2 + 2c = 2a + b || nCO2 – nH2O = nπ – nE.

a – b = 0,1 + 0,02 × 3 + 0,03 – (0,02 + 0,03) || giải hệ có:

a = 1,68 mol; b = 1,54 mol; c = 2,36 mol


Câu 21:

Cho hai axit cacboxylic X, Y đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá hai liên kết π và 46 < MX < MY); Z là trieste được tạo bởi X, Y và glixerol. Đốt cháy 13,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y và Z cần dùng 0,52 mol O2. Mặt khác, 0,32 mol E làm mất màu tối đa 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Cho 13,36 gam E tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp F gồm hai muối F1 và F2 ( ). Phần trăm khối lượng của F1 trong F gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

gt X không thể là HCOOH. ||► Quy E về CH3COOH, (CH3COO)3C3H5, CH2 và H2.

với số mol là x, y, z và t || mE = 60x + 218y + 14z + 2t = 13,36(g); nO2 = 2x + 9,5y + 1,5z + 0,5t = 0,52 mol.

nNaOH = x + 3y = 0,2 mol || nEnπ=x+y-t=0,320,1  || giải hệ có: x = 0,14 mol; y = 0,02 mol; z = 0,05 mol; t = – 0,05 mol.

||► Muối gồm 0,2 mol CH3COONa; 0,05 mol CH2 và – 0,05 mol H2. Ghép CH2 và H2 kết hợp điều kiện ≤ 2π.


Câu 22:

Hỗn hợp X gồm tripanmitin, tristearin, axit acrylic, axit oxalic, p - HO - C6H4CH2OH(trong đó số mol của p - HO - C6H4CH2OH bằng tổng số mol của axit acrylic và axit oxalic). Cho 56,4112 gam X tác dụng hoàn toàn với 58,5 gam dung dịch NaOH 40%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gma chất rắn và phần hơi có chứa chất hữu cơ chiếm 2,916% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol X thì cần 37,84256 lít O2 (đktc) và thu được 18,0792 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

► Chú ý ta thấy: tripanmitin, tristearin đều có k = 3 || 2 axit cacboxylic đều có k = 2.

Lại có: p-HO–C6H4CH2OH có k = 4 nhưng số mol = ∑naxit ktb 3 chất cuối = 3.

|| Tóm lại: ktb X = 3 nCO2 – nH2O = (3 – 1).nX nCO2 = 1,4588 mol.

● Bảo toàn khối lượng: mX = 28,2056 gam; Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/X = 0,5432 mol.

TN1 gấp đôi TN2 ứng với 0,4544 mol X và 1,0864 mol Oxi.

► Đặt nchất béo = x; naxit acrylic = y; naxit oxalic = z np-HO–C6H4CH2OH = y + z.

nX = x + y + z + (y + z) = 0,4544 || nO/X = 6x + 2y + 4z + 2(y + z) = 1,0864 mol.

nglixerol = x; mH2O = mH2O bđ + mH2O sinh ra = 58,5 × 0,6 + 18 × [y + 2z + (y + z)].

92x92x+35,1+36y+54z  × 100% = 2,916% || giải hệ có: x = 0,0144 mol; y = 0,16 mol; z = 0,06 mol.

mhơi = 45,432 gam || Bảo toàn khối lượng: m = 69,4792 gam


Câu 23:

Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2,0 lít dung dịch NaOH 0,3M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, trung hòa dung dịch A bằng 200ml dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư thu được 35,20 gam CO2 và 18,00 gam nước. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư thu được 32,90 gam chất rắn khan; 334,80 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Số nguyên tử H trong công thức phân tử của este X là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

– Xử lý dữ kiện ancol: nCO2 = 0,8 mol; nH2O = 1 mol.

neste = nancol = nH2O – nCO2 = 0,2 mol.

● Đặt nCO2 = x; nH2O = y ∑m(CO2,H2O) = 44x + 18y = 334,8(g).

Đốt muối đốt axit x = y || giải hệ có: x = y = 5,4 mol.

● Đặt ntristearin = a; nX = b neste = a + b = 0,2 mol.

nNaOH pứ = 3a + b = 0,6 – 0,2 = 0,4 mol || giải hệ có: a = b = 0,1 mol.

Cancol đơn = 5 || Bảo toàn Natri: nNa2CO3 = 0,2 mol.

Bảo toàn Cacbon: Cmuối còn lại = 2 || X là CH3COOC5H11


Bắt đầu thi ngay