Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 12 có đáp án_ đề 6
-
3380 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho 5,34 gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là:
Đáp án C
Phương pháp giải:
Ala + NaOH → Muối + H2O
BTKL: m muối = mAla + mNaOH – mH2O
Giải chi tiết:
nAla = 5,34 : 89 = 0,06 mol
Ala + NaOH → Muối + H2O
Ta có: nNaOH = nH2O = nAla = 0,06 mol
BTKL: m muối = mAla + mNaOH – mH2O = 5,34 + 0,06.40 – 0,06.18 = 6,66 gam
Câu 2:
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là ?
Đáp án A
B. loại Be C. loại Fe D. loại Cr
Câu 5:
Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
Đáp án D
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Câu 6:
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
Đáp án B
Phương pháp giải:
Sự khử là sự nhận electron.
Sự oxi hóa là sự cho electron.
Giải chi tiết:
=> sự oxi hóa Fe
=> sự khử Cu2+
Câu 8:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích, bảo toàn khối lượng.
Giải chi tiết:
Do trong hỗn hợp khí sau phản ứng có chứa H2 nên NO3- hết, dung dịch Z gồm các muối: Al2(SO4)3, Na2SO4, (NH4)2SO4
Dễ dàng tính được số mol của Al và Al2O3 lần lượt là 0,17 mol và 0,03 mol
Sơ đồ phản ứng:
*Khi cho BaCl2 dư vào Z: nSO42- = nBaSO4 = 93,2 : 233 = 0,4 mol
*Cho Z tác dụng với tối đa NaOH: nNaOH = 4nAl3+ + nNH4+ => 0,935 = 4.0,23 + nNH4+
=> nNH4+ = 0,015 mol
BTĐT cho dung dịch Z: nNa+ = 2nSO42- - 3nAl3+ - nNH4+ = 2.0,4 – 3.0,23 – 0,015 = 0,095 mol
=> nNaNO3 = 0,095 mol
Như vậy ta có:
BTNT “H”: nH2O = (2nH2SO4 – 4nNH4+ - 2nH2) : 2 = (2.0,4 – 4.0,015 – 2.0,015) : 2 = 0,355 mol
BTKL: mT = mX + mH2SO4 + mNaNO3 – mZ – mH2O
= 7,65 + 0,4.98 + 0,095.85 – (0,23.27+0,095.23+0,015.18+0,4.96) – 0,355.18
= 1,47 gam ≈ 1,5 gam
Câu 9:
Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là:
Đáp án B
Phương pháp giải:
C6H10O5 → C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
m dd giảm = mCaCO3 – mCO2 => mCO2 = mCaCO3 – mdd giảm = ?
=> m = ?
Giải chi tiết:
C6H10O5 → C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
m dd giảm = mCaCO3 – mCO2 => mCO2 = mCaCO3 – mdd giảm = 330 – 132 = 198 gam
=> nCO2 = 198 : 44 = 4,5 mol
=> m = 4,5:2.162.100/90 = 405 gam
Câu 11:
Đun 9,0 gam axit axetic với 9,0 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 9,9 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16).
Đáp án A
Phương pháp giải:
nCH3COOH = 9 : 60 = 0,15 mol
nC2H5OH = 9 : 46 = 0,19 mol
nCH3COOH < nC2H5OH => Hiệu suất tính theo CH3COOH
nCH3COOC2H5 = 9,9 : 88 = 0,1125 mol
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5
BĐ: 0,15 0,19
Pư: 0,1125 ← 0,1125 ← 0,1125 mol
=> H% = (nCH3COOH pư : nCH3COOH bđ).100% = (0,1125:0,15).100% = 75%
Câu 12:
Cho các tính chất vật lí:
1. Tính dẻo 2. Tính dẫn điện
3. Tính dẫn nhiệt 4. Tính cứng
5. Tỉ khối 6. Nhiệt độ nóng chảy
7. Tính ánh kim
Những tính chất vật lí chung của kim loại là ?
Đáp án C
Câu 14:
Đáp án D
Monosaccarit không bị thủy phân => Glucozo và fructozo không bị thủy phân trong môi trường axit
Câu 15:
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng hoàn toàn làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 9,125) gam muối khan. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ra (m + 7,7) gam muối. Giá trị của m là
Đáp án D
Đặt số mol của axit glutamic và valin lần lượt là x và y (mol)
Axit glutamic có công thức dạng H2N-R-(COOH)2
Valin có dạng H2N-R’-COOH
*Tác dụng với HCl: BTKL: mHCl = m muối – m hỗn hợp = 9,125 gam
=> nHCl = 9,125 : 36,5 = 0,25 mol
Mà nGlu + nVal = nHCl => x + y = 0,25 (1)
*Tác dụng với NaOH:
H2N-R-(COOH)2 → H2N-R-(COONa)2
1 mol 1 mol → m tăng = 44 gam
x mol x mol → m tăng = 44x gam
H2N-R’-COOH → H2N-R’-COONa
1 mol 1 mol → m tăng = 22 gam
y mol y mol → m tăng = 22y gam
=> 44x + 22y = 7,7 (2)
Giải (1) và (2) được x = 0,1 và y = 0,15
=> m = 0,1.147 + 0,15.117 = 32,25 gam
Câu 16:
Đun nóng hoàn toàn 13,6 gam phenyl axetat với 250 ml dd NaOH 1M đến hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
nCH3COOC6H5 = 13,6 : 136 = 0,1 mol; nNaOH = 0,25 mol
CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
Bđ: 0,1 0,25
Pư: 0,1 → 0,2 → 0,1 → 0,1 → 0,1
Sau: 0,05 0,1 0,1 0,1
Chất rắn gồm: NaOH dư (0,05 mol); CH3COONa (0,1 mol)
=> m chất rắn = 0,05.40 + 0,1.82 + 0,1.116 = 21,8 gam
Câu 18:
Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?
Đáp án C
Phương pháp giải:
Tăng giảm khối lượng
Giải chi tiết:
2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
PT: 2 3 2 3 → mKL tăng = 3.64 – 2.27 = 138 gam
ĐB: 0,03 ← mKL tăng = 51,38 – 50 = 1,38 gam
→ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam
Câu 19:
Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit mạch hở M, thu được hỗn hợp X gồm 2 α-amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2(đkc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2(đkc). Giá trị của m là
Đáp án A
Phương pháp giải:
Công thức chung của pentapeptit được tạo bởi các α-amino axit (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH) là:
CnH2n+2-2.5+5N5O6 hay CnH2n-3N5O6
PTHH đốt cháy:
CnH2n-3N5O6 + (1,5n-3,75)O2 → nCO2 + (n-1,5)H2O + 2,5N2
0,10125 0,08
=> 0,08(3n – 7,5) = 0,10125n => n
Giải chi tiết:
Công thức chung của pentapeptit được tạo bởi các α-amino axit (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH) là:
CnH2n+2-2.5+5N5O6 hay CnH2n-3N5O6
PTHH đốt cháy:
CnH2n-3N5O6 + (1,5n-3,75)O2 → nCO2 + (n-1,5)H2O + 2,5N2
0,10125 0,08
=> 0,08(1,5n – 3,75) = 0,10125n => n = 16 (C16H29O6N5)
nM = 0,08 : 16 = 0,005 mol
=> m = 0,005.387 = 1,935 gam
Câu 20:
Đốt cháy hoàn toàn 8,88 gam este X thu được 15,84 gam CO2 và 6,48 gam H2O. Công thức phân tử của este là
Đáp án B
Phương pháp giải:
nCO2 = nH2O => Este no, đơn chức, mạch hở
Giải chi tiết:
nCO2 = nH2O = 0,36 mol ⟹ Este no, đơn chức, mạch hở
Bảo toàn C → nC = nCO2 = 0,36 mol
Bảo toàn H → nH = 2nH2O = 0,72 mol
→ mO = mX – mC – mH = 8,88 – 0,36.12 – 0,72.1 = 3,84 gam
→ nO = 0,24 mol
→ nC : nH : nO = 0,36 : 0,72 : 0,24 = 3 : 6 : 2
Vậy CTPT của este là C3H6O2
Câu 21:
Đốt cháy hoàn toàn 48 gam hỗn hợp các kim loại gồm Mg, Al, Zn, Cu trong oxi dư thu được 60,8 gam chất rắn. Cũng cho 48 gam hỗn hợp các kim loại này vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
Đáp án B
Phương pháp giải:
Al bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội
Giải chi tiết:
Đặt nAl = x mol; nMg + nZn + nCu = y mol
*Tác dụng với O2 dư: BTKL: mO = m oxit – mKL = 60,8 – 48 = 12,8 gam
=> nO = 0,8 mol
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 3nAl + 2(nMg + nZn + nCu) = 2nO
=> 3x + 2y = 2.0,8 hay 3x + 2y = 1,6 (1)
*Tác dụng với H2SO4 đặc nguội: Al bị thụ động hóa nên chỉ có Mg, Zn, Cu phản ứng
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 2(nMg + nZn + nCu) = 2nSO2 => 2y = 2.0,5 hay 2y = 1 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,2 mol => mAl = 0,2.27 = 5,4 gam
=> %mAl = 5,4 : 48 = 11,25%
Câu 22:
Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Glucozo → 2Ag
Giải chi tiết:
nGlucozo = 5,4 : 180 = 0,03 mol
=> nAg = 2nGlucozo = 0,06 mol => mAg = 0,06.108 = 6,48 gam
Câu 24:
Khối lượng phân tử của tripeptit Ala – Gly – Ala bằng
Đáp án A
M = 89 + 75 + 89 – 18.2 = 217
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây sai ?
Đáp án D
Dầu bôi trơn có thành phân chủ yếu là những ankan mạch dài, không nhánh còn mỡ động vật thành phần chính là các chất béo no.
Câu 26:
Hệ số polime hóa của polietilen (PE) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120 000?
Đáp án C
Phương pháp giải:
nCH2=CH2 (-CH2-CH2)n (n được gọi là hệ số polime hóa)
Giải chi tiết:
nCH2=CH2 (-CH2-CH2)n (n được gọi là hệ số polime hóa)
Một phân tử polime có khối lượng khoảng 120 000 => 28n = 120 000 => n = 120 000 : 28 = 4286
Câu 27:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
(e) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường cho dd màu xanh lam
Số phát biểu đúng là:
Đáp án C
(a) Sai vì monosaccarit không bị thủy phân
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Đúng
Câu 28:
Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?
Đáp án B
Phân tử glucozo có chứa nhóm –CHO nên có phản ứng tráng gương.
Câu 29:
Số đồng phân cấu tạo của amin bậc hai có cùng công thức phân tử C4H11N là
Đáp án C
; ;
Câu 30:
Cho các chất CH3NH2 (1), C6H5NH2 (2), NH3 (3). Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các chất sau là đúng ?
Đáp án C
Phương pháp giải:
Nhóm đẩy e làm tăng tính bazo, nhóm hút e làm giảm tính bazo
Giải thích:
Nhóm đẩy e làm tăng mật độ điện tích âm trên nguyên tử N => tăng khả năng hút H+ => tính bazo tăng. Ngược lại, nhóm hút e làm giảm điện tích âm trên nguyên tử N => giảm khả năng hút H+ => tính bazo giảm
Giải chi tiết:
Tính bazo: (2) < (3) < (1)