IMG-LOGO

Đề thi cuối kì 2 Hóa 12 có đáp án (Đề 4)

  • 10478 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sắt tác dụng chất nào sau đây chỉ tạo muối sắt(II)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Fe + 2HCl  FeCl2+ H2


Câu 2:

Hiện tượng quan sát được khi cho Na vào dung dịch Ba(HCO3)2?
Xem đáp án

Đáp án đúng là:A


Câu 3:

Quá trình sản xuất gang trong lò cao, quặng hematit bị khử theo sơ đồ nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Quy trình sản xuất gang từ quặng hemantit:


Câu 6:

Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ… Kim loại X là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Kim loại cứng nhất là Crom (Cr), được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ.


Câu 8:

Trường hợp nào sau đây không phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính trong quặng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hemantit nâu chứa Fe2O3.nH2O


Câu 9:

Trộn m gam Ba và 8,1 gam bột kim loại Al, rồi cho vào lượng H2O (dư), sau phản ứng hoàn toàn có 2,7 gam chất rắn không tan. Khi trộn 2m gam Ba và 8,1 gam bột Al rồi cho vào H2O (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H2(đktc). Giá trị của V là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trộn m gam Ba và 8,1 gam bột kim loại Al, rồi cho vào lượng H2O (dư), sau phản ứng hoàn toàn có 2,7 gam chất rắn không tan, nên Al dư 2,7 gam.

Khi trộn 2m gam Ba

Al tan hết

;

V = 14,56 (l)


Câu 10:

Nhận xét nào sau đây không đúng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Be phản ứng với nước ở điều kiện thường.

Mg khử chậm nước ở điều kiện thường.


Câu 11:

Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3đặc, nóng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4chứa Fe với số oxi hóa < +3 nên bị oxi hóa khi tác dụng với HNO3 đặc, nóng.


Câu 12:

Hòa tan hết 4,431 gam hỗn hợp kim loại gồm Al và Mg trong dung dịch HNO3loãng thu được dung dịch X và 1,568 lít hỗn hợp khí Y (đktc) đều không màu, có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí (không có sản phẩm khử khác). Vậy % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hỗn hợp khí Y (đktc) đều không màu, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí (không có sản phẩm khử khác) có 1 khí là NO

Có khí không màu có phân tử khối lớn hơn 37

Có 1 khí là N2O

- Nếu Y chứa 3 khí, có thể có chứa N2không đủ dữ kiện để giải.

- Nếu Y có 2 khí, lời giải như sau:

Bảo toàn e, ta có


Câu 13:

Cấu hình electron của ion Cr3+(Z = 24) là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cr:[Ar] 3d54s1. Cr3+: [Ar] 3d3.


Câu 14:

Nước chứa nhiều chất nào sau đây khôngphải là nước cứng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+; Mg2+.


Câu 15:

Chất nào sau đây không chứa nhôm oxit?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Phèn chua có công thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, vậy phèn chua không chứa nhôm oxit.


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong môi trường kiềm, hợp chất Crom (III) có khả năng thể hiện tính khử

VD:


Câu 17:

Cho 1,5 gam hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm X phản ứng với H2O dư thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y cần 50 ml dung dịch H2SO41M. Kim loại kiềm là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là M

Kim loại kiềm cần tìm có KLNT < 15 Li


Câu 18:

Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 7a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Có:

Ag+dư, Fe bị oxi hóa lên ion Fe3+

Vậy dung dịch thu được gồm: Fe(NO3)3và AgNO3.


Câu 19:

Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (bằng chất khử CO) từ oxit kim loại tương ứng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương pháp nhiệt luyện được dùng để điều chế các kim loại sau Al.

Vậy Fe, Cu có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện bằng chất khử CO.


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.


Câu 21:

Ion canxi bị khử thành Ca trong trường hợp nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 22:

Cho dung dịch NaOH đến dư vào các dung dịch sau: Al2(SO4)3, CrCl2, FeCl2, ZnSO4, KHCO3thu được mấy kết tủa?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các trường hợp thu được kết tủa với NaOH dư là: CrCl2, FeCl2

CrCl2+ 2NaOH → Cr(OH)2↓ + 2NaCl

FeCl2+ 2NaOH → Fe(OH)2+ 2NaCl

Chú ý:

Cr(OH)2không có tính lưỡng tính.

Al(OH)3; Zn(OH)2là các hiđroxit lưỡng tính có thể tan trong kiềm.


Câu 23:

Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các hợp chất của nhôm có tính lưỡng tính: Al(OH)3; Al2O3.


Câu 24:

Cho lượng dư các dung dịch: KOH, BaCl2, NH3, HCl, NaCl lần lượt tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các trường hợp thu được kết tủa gồm:

+ Cho Al2(SO4)3tác dụng với BaCl2(Kết tủa BaSO4)

+ Cho Al2(SO4)3tác dụng với NH3(Kết tủa Al(OH)3)


Câu 25:

Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Cu theo phương pháp thủy luyện?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương pháp thủy luyện: Khử những ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn …

Vậy phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Cu theo phương pháp thủy luyện là:

Zn + CuSO4→ Cu + ZnSO4.


Câu 26:

Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tính khử tăng dần theo thứ tự: Fe < Al < Mg < Na

Vậy trong các kim loại trên, kim loại Na có tính khử mạnh nhất.


Câu 29:

Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt hai dung dịch Ca(HCO3)2với dung dịch CaCl2?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ca(OH)2tác dụng với Ca(HCO3)2 thu được kết tủa, với CaCl2không tác dụng.

Ca(OH)2+ Ca(HCO3)2  2CaCO3+ 2H2O.


Câu 30:

Ở nhiệt độ thường, dãy kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt với H2O?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Kim loại kiềm, kiềm thổ (Trừ Be, Mg) phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương