Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

Đề thi cuối kì 2 Hóa 12 có đáp án (Đề 7)

  • 11220 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm làquặng boxit (Al2O3.2H2O).


Câu 2:

Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit → xảy ra ăn mòn điện hóa: kim loại có tính khử mạnh hơn bị phá hủy trước.

→ Có 1 cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là: Fe và Sn.


Câu 3:

Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là
Xem đáp án

Đáp án đúng là:A

(mol).

Phương trình hóa học:

Fe2O3+ 2Al Al2O3+ 2Fe.

0,050,1 (mol)

→ mAl= 0,1×27 = 2,7 (gam).


Câu 4:

Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
Xem đáp án

Đáp án đúng là:B

So sánh tính khử: K >Na >Ca >Cr >Fe .

→ Cr là kim loại có tính khử mạnh hơnFe.


Câu 5:

Chất không có tính chất lưỡng tính là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chất không có tính chất lưỡng tính làAlCl3.


Câu 6:

Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion Ca2+và Mg2+.


Câu 7:

Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép người ta thường gắn vỏ tàu (phần ngoài ngâm dưới nước) những tấm kim loại
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép người ta thường gắn vỏ tàu (phần ngoài ngâm dưới nước) những tấm kim loạikẽm. Kết quả là kẽm bị nước biển ăn mòn thay cho thép.


Câu 8:

Cho 6,85 gam kim loại X thuộc nhóm IIA vào nước, thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Kim loại X là
Xem đáp án

Đáp án đúng là:B

nX= = 0,05 (mol)

→ MX= (đvC) → X là kim loại bari (Ba).


Câu 9:

Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là: CuSO4và HCl.

Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4→ FeSO4+ Cu↓

Fe + 2HCl → FeCl2+ H2

Loại A vì Fe không tác dụng với dung dịch MgCl2.

Loại C vì Fe không tác dụng với dung dịch ZnCl2.

Loại D vì Fe không tác dụng với dung dịch CaCl2.


Câu 10:

Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2(đkc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án đúng là:C

Chỉ có kim loại Zn tan trong dung dịch HCl:

Zn +2HCl → ZnCl2+ H2↑.

→ nZn= = 0,2 (mol)

→ m = mCu= 15 – 0.2×65 = 2 (gam).


Câu 11:

Cấu hình electron của ion Fe2+
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cấu hình electron của Fe (Z = 26): [Ar]3d64s2.

Kim loại Fe nhường 2 electron để tạo thành ion Fe2+.

→ Cấu hình electron của ion Fe2+là  [Ar] 3d6.


Câu 12:

Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Bảo toàn e: nNO= nFe= 0,1 (mol)

→ VNO= 0,1×22,4 = 2,24 (lít).


Câu 13:

Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phương pháp nhiệt luyện thường dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động trung bình, nghĩa là khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2… hoặc các kim loại hoạt động.

→ Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là Fe và Cu.

Ví dụ: CuO + CO Cu + CO2.


Câu 14:

Công thức của thạch cao sống là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Công thức thạch cao sống: CaSO4.2H2O;

thạch cao nung: CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0.5H2O;

thạch cao khan: CaSO4.


Câu 15:

Cr(OH)3có màu
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cr(OH)3có màu lục xám.


Câu 16:

Oxi hoá NH3bằng CrO3sinh ra N2, H2O và Cr2O3. Số phân tử NH3tác dụng với một phân tử CrO3
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương trình hóa học:

2NH3+ 2CrO3Cr2O3+ N2+ 3H2O.

→ 1 phân tử NH3tác dụng với 1 phân tử CrO3.


Câu 17:

Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Kim loại kiềm thổ (IIA) gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba.


Câu 18:

Quặng nào sau khôngdùng để sản xuất gang?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nguyên liệu sản xuất gang là quặng sắt oxit (thường dùng hematit đỏ (Fe2O3); ngoài ra còn có quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O); quặng manhetit (Fe3O4)).

→ Quặng pirit sắt (FeS2) không dùng để sản xuất gang.


Câu 19:

Cho dãy các kim loại: Al, Cr, Hg, W. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, cao nhất tương ứng là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg (– 39oC), cao nhất là W (3410oC).


Câu 20:

Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
Xem đáp án

Đáp án đúng là:B

Tính khử tăng dần: Fe < Al < Mg


Câu 21:

Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 2,24 lít H2(đktc) và còn lại 18,0 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4trong X là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương trình hóa học:

Mg + 2HCl → MgCl2+ H2

Fe3O4+ 8HCl → 2FeCl3+ FeCl2+ 4H2O

Cu + 2FeCl3→ CuCl2+ 2FeCl2

nMg= = 0,1 (mol); mCu (dư) = 18 (gam).

Gọi số mol Fe3O4và Cu phản ứng lần lượt là x, y.

→ 232x + 64y + 0,1×24 + 18 = 50

→ 232x + 64y = 29,6 (1)

Bảo toàn electron:

→ 2y + 2×0,1 = 2x + 2×0,1 → x = y (2).

Từ (1) và (2), suy ra: x = y = 0,1.

.


Câu 22:

Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất sau: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau:

Chất

Thuốc thử

X

Y

Z

T

Dung dịch

Ca(OH)2

Kết tủa trắng

Khí mùi khai

Không có hiện tượng

Kêt tủa trắng, có khí mùi khai

Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chất X + dung dịch Ca(OH)2→ chỉ xuất hiện kết tủa trắng.

→ Chất X là KHCO3.

Phương trình ion:

;

Ca2++ → CaCO3↓.

Chất Y + dung dịch Ca(OH)2→ Khí mùi khai.

→ Chất Y là NH4NO3.

Phương trình ion: → NH3↑ + H2O.

Chất T + dung dịch Ca(OH)2→ Kết tủa trắng + Khí mùi khai.

→ Chất T là (NH4)2CO3.

Phương trình ion:

;

Ca2++ → CaCO3

→ NH3↑ + H2O

Chất Z + dung dịch Ca(OH)2→ Không có hiện tượng gì.

→ Chất Z là NaNO3.


Câu 23:

Cho sơ đồ phản ứng: Cr X Y. Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phương trình hóa học:

2Cr + 3Cl22CrCl3

2CrCl3+ 3Cl2+ 16KOH → 2K2CrO4+ 12KCl + 8H2O

→ Hai chất X và Y lần lượt làCrCl3và K2CrO4.


Câu 24:

Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Để có thể làm khô các khí bằng NaOH (ở thể rắn) thì điều kiện: không có phản ứng xảy ra giữa NaOH và các khí ẩm.

→ Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí: NH3, O2, N2, CH4, H2.

Loại A vì NaOH có phản ứng với Cl2, SO2.

Loại B vì NaOH có phản ứng với CO2, NO2.

Loại D vì NaOH có phản ứng với Cl2, CO2.


Câu 25:

Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3tạo thành khí Y; cho tinh thể K2Cr2O7tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phương trình hóa học:

Fe + H2SO4→ FeSO4+ H2

→ Khí X là H2.

2KNO32KNO2+ O2

→ Khí Y là O2.

K2Cr2O7+ 14HCl(đặc) → 2KCl + 2CrCl3+ 3Cl2↑ + 7H2O

→ Khí Z là Cl2.


Câu 28:

Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2tạo thành kết tủa là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phương trình hóa học:

+) 2NH4Cl + Ba(OH)2→ BaCl2+ 2NH3↑ + 2H2O

+) (NH4)2SO4+ Ba(OH)2→ BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O

+) NaCl + Ba(OH)2→ không phản ứng

+) MgCl2+ Ba(OH)2→ Mg(OH)2↓ + BaCl2

+) FeCl2+ Ba(OH)2→ Fe(OH)2↓ + BaCl2(Fe(OH)2Fe(OH)3)

+) 2AlCl3+ 3Ba(OH)2→ 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2

Kết tủa Al(OH)3tan hết trong dung dịch Ba(OH)2dư:

Al(OH)3+ OH-+ 2H2O

Có 3 chất tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2tạo thành kết tủa: (NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2.


Câu 29:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch Xvà chất rắn Y:

Dung dịch X

KhíZ

Dung dịch X

Chất rắn Y

KhíZ

H2O

Dung dịch X

KhíZ

Dung dịch X

Chất rắn Y

KhíZ

H2O

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khí Z được thu bằng cách đẩy nước → Khí Z không tan hoặc tan rất ít trong nước.

→ Khí Z là H2.


Câu 30:

Cho sơ đồ chuyển hoá sau:. Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

X là HCl; Y là AgNO3; Z là (NH4)2CO3.

Phương trình hóa học:

CaO + 2HCl → CaCl2+ H2O

CaCl2+ 2AgNO3→ Ca(NO3)2+ 2AgCl↓

Ca(NO3)2+ (NH4)2CO3→ CaCO3↓ + 2NH4NO3


Câu 31:

Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

So sánh tính khử: Al >Fe.

So sánh tính oxi hóa: Ag+>Cu2+.

→ Hỗn hợp 3 kim loại sau thu được sau phản ứng: Ag, Cu, Fe (dư).


Câu 32:

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương trình hóa học:

Mg + 2FeCl3→ MgCl2+ 2FeCl2(1)

0,060,12(mol)

Mg + FeCl2→ MgCl2+ Fe (2)

0,060,06 (mol)

Giả sử FeCl3và FeCl2phản ứng hết sau (1) và (2).

→ mFe= 0,12×56 = 6,72 (gam) >mrắn= 3,36 (gam).

→ FeCl2dư sau phản ứng (2).

→ mFe= 3,36 (gam) → nFe = 0,06 (mol).

→ mMg= (0,06 + 0,06)×24 = 2,88 (gam).


Câu 33:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al2O3và Na vào nước, thu được dung dịch Y và X lít khí H2(đktc). Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3(m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V mL) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của X là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al2O3và Na vào nước:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Al2O3+ 2NaOH → 2NaAlO2+ H2O

→ Dung dịch Y gồm: NaAlO2và NaOH (dư).

nNaOH (dư)= 0,15×1 = 0,15 (mol).

Gọi số mol NaAlO2là a (mol) → n↓(Max)= a (mol).

Từ đồ thị, ta có: (4a + 0,15) – 0,75 = 3×(0,35 – 0,15) → a = 0,3.

(mol).

→ x = = 0,225×22,4 = 5,04 (lít).


Câu 34:

Dung dịch X gồm NaOH x mol/lit và Ba(OH)2y mol/lit và dung dịch Y gồm NaOH y mol/lit và Ba(OH)2x mol/lit. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch A và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch B và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch A và B phản ứng với dung dịch KHSO4đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thí nghiệm 1:

CO2(0,04 mol) + X → dung dịch A + ↓BaCO3(1,97 gam).

(mol); (mol).

Thí nghiệm 2:

CO2(0,0325 mol) + Y→ dung dịch B + ↓BaCO3(1,4775 gam).

(mol); (mol).

Phương trình ion:

CO2+ OH-

CO2+ 2OH-+ H2O

Ba2++ → BaCO3

Dung dịch A và B phản ứng với dung dịch KHSO4đều sinh ra kết tủa trắng → trong 2 dung dịch A và B đều còn dư Ba2+(Ba2+ + → BaSO4↓).

Ta có hệ phương trình:

.


Câu 35:

Tiến hành các thí nghiệm:

(1) Cho AgNO3vào dung dịch Fe(NO3)2.

(2) Dẫn NHqua ống đựng CuO nung nóng.

(3) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)dư.

(4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

(1) Cho AgNO3vào dung dịch Fe(NO3)2.

AgNO3+ Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3+ Ag

(2) Dẫn NHqua ống đựng CuO nung nóng.

2NH3+ 3CuO 3Cu + N2+ 3H2O

(3) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)dư.

2Al + Fe2(SO4)3→ Al2(SO4)3+ 2Fe

(4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2.

2K + 2H2O → 2KOH + H2

2KOH + Cu(NO3)2→ Cu(OH)2↓ + 2KNO3

→ Có 3 thí nghiệm tạo thành kim loại là: (1), (2), (3).


Câu 36:

Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y và 8,96 lít CO2(đktc). Cho AgNO3dư vào Y, thu được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Gọi số mol của M2CO3, MHCO3và MCl lần lượt là a, b, c (mol).

(mol) → a + b = 0,4 (mol).

nMCl(Y)= nAgCl= = 0,7 (mol) = 2a + b + c.

mX= (2M+60)×a + (M + 61)×b + (M + 35,5)×c = 32,65.

→ M×(2a + b + c) + 60×(a + b) + b + 35,5c = 32,65.

→ 0,7M + b + 35,5c = 8,65.

→ M < → M là kim loại Li (M = 7).


Câu 37:

Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO420% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phương trình hóa học:

M(OH)2+ H2SO4→ MSO4+ 2H2O

111(mol)

Giả sử số mol M(OH)2là 1 (mol).

(gam).

→ Khối lượng dung dịch sau phản ứng =

= M + 34 + 490 = (M + 524) (gam).

→ Kim loại M là Cu.


Câu 38:

Điện phân 1 lít dung dịch X chứa a mol CuSO4và b mol HCl với điện cực trơ, màn ngăn xốp và dùng điện không đổi, trong thời gian t giây thu được dung dịch pH = 1. Nếu điện phân thêm t giây nữa thì thu được dung dịch có pH = 2. Dung dịch thu được không có khả năng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3. Giả sử thể tích dung dịch giảm không đáng kể và khí sinh ra thoát ra hết khỏi dung dịch. Giá trị của a là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Quá trình điện phân:

Tại catot (-): Cu2+;H+; H2O.

Tại anot (+): ; Cl-; H2O.

Cu2++ 2e → Cu

2H++ 2e → H2

2H2O + 2e → H2+ 2OH-

2Cl-→ Cl2+ 2e

2H2O → O2+ 4H++ 4e

Dung dịch thu được không có khả năng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3.

→ Cl-điện phân hết.

pH = 1 → [H+] = 0,1M → = 0,1 (mol) = .

pH = 2 → [H+] = 0,01M → = 0,01 (mol).

Bảo toàn e: 2+ = → 2+ (0,1 – 0,01) = 0,1

= 0,005 (mol).


Câu 39:

Cho các chất: AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3, CaCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau thí nghiệm là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

+) 2AgNO32Ag + 2NO2↑ + O2

Thêm nước:

4NO2+ O2+ 2H2O → 4HNO3;

4HNO3+ 3Ag → 3AgNO3+ NO + 2H2O

+) 2Cu(NO3)22CuO + 4NO2↑ + O2

Thêm nước:

4NO2+ O2+ 2H2O → 4HNO3;

8HNO3+ 3Cu → 3Cu(NO3)2+ 2NO↑ + 4H2O

+) MgCO3MgO + CO2

Thêm nước không tạo lại được MgCO3.

+) CaCO3CaO + CO2

Thêm nước lại: CaO + H2O → Ca(OH)2;

Ca(OH)2+ CO2→ CaCO3↓ + H2O

+) Ba(HCO3)2BaCO3↓ + CO2↑ + H2O;

Sau đó: BaCO3BaO + CO2

Thêm nước: BaO + H2O → Ba(OH)2;

Ba(OH)2+ CO2→ BaCO3↓ + H2O

+) NH4HCO3NH3+ CO2+ H2O

Thêm nước: NH3+ CO2+ H2O → NH4HCO3

+) NH4NO3N2O + 2H2O

→ Thêm nước không tại lại được NH4NO3.

+) 2Fe(NO3)22FeO + 4NO2↑ + O2

Thêm nước:

4NO2+ O2+ 2H2O → 4HNO3;

4HNO3+ Fe → Fe(NO3)3+ NO↑ + 2H2O

→ Thêm nước không tại lại được Fe(NO3)2.

→ Có 5 chất sau khi nung thêm nước có thể tạo lại chất ban đầu.


Câu 40:

Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO331,5% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam rắn khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3trong Y gần đúng nhất với giá trị nào sau?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

(mol).

Ta có hệ phương trình:

.

Ta có hệ phương trình:

.

Sơ đồ phản ứng:

Coi hỗn hợp chất rắn X là: Fe, Mg và O.

Gọi số mol NH4NO3và số mol O (trong X) lần lượt là a, b (mol).

→ 1,21 = 10a + 10×0,06 + 4×0,02 + 2b.

→ 10a + 2b = 0,53 (1).

mmuối= m(Fe, Mg)+ +

→ 16,96 + 62×(8×0,06 + 3×0,02 + 8a + 2b) + 80a = 82,2

→ 576a + 124b = 31,76 (2).

Từ (1) và (2) suy ra: a = 0,025, b = 0,14.

Gọi số mol Fe(NO3)2và Fe(NO3)3lần lượt là x, y (mol)

Ta có hệ phương trình:

.

Khối lượng dung dịch sau phản ứng với HNO3bằng:

m(Fe, Mg)+ mO(X) +- - mNO

= 16,96 + 0,14×16 + 242 – 0,06×44 – 0,02×30 = 257,96 (gam).

.

…….Hết……..


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương