Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 5: Các dạng toán về phép phép nhân và phép chia số tự nhiên có đáp án
Dạng 2: Tìm số chưa biết trong phép tính có đáp án
-
489 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm số tự nhiên x, biết: 432 : (x – 3) = 12
Đáp án đúng là: C
432 : (x – 3) = 12
x – 3 = 432:12
x – 3 = 36
x = 36 + 3
x = 39
Vậy x = 39.
Câu 2:
Tìm số tự nhiên x, biết: (x – 3)(2x – 4) = 0
Đáp án đúng là: D
(x – 3)(2x – 4) = 0
Trường hợp 1:
x – 3 = 0
x = 3
Trường hợp 2:
2x – 4 = 0
2x = 4
x = 2
Vậy x = 3 hoặc x = 2.
Câu 3:
Tìm số tự nhiên x, biết: 3x + 2x = 215
Đáp án đúng là: A
3x + 2x = 215
5x = 215
x = 215:5
x = 43
Vậy x = 43
Câu 4:
Một phép chia có thương là 9, dư là 8. Hiệu giữa số bị chia và số chia là 88. Tìm số bị chia a và số chia b.
Đáp án đúng là: A
Phép chia có thương là 9, dư là 8 nên ta có a = 9.b + 8.
Hiệu giữa số bị chia và số chia là 88 nên: a – b = 88
Do đó
9.b + 8 – b = 88
8.b + 8 = 88
8.b = 80
b = 10
Nên a = 9.10 + 8 = 98
Vậy a = 98; b = 10
Câu 5:
Tìm số tự nhiên x, biết: \[\left( {x--25} \right).2021 = 0\]
Đáp án đúng là: C
\[\left( {x--25} \right).2021 = 0\]
x – 25 = 0 : 2021
x – 25 = 0
x = 25
Vậy x = 25.
Câu 6:
Số tự nhiên nào dưới đây thỏa mãn\[\;2022.\left( {x - 2018} \right) = 2022\]
Đáp án đúng là: C
\[\;2022.\left( {x - 2018} \right) = 2022\]
x – 2018 = 2022 : 2022
x – 2018 = 1
x = 1 + 2018
x = 2019
Vậy x = 2019.
Câu 7:
Tìm số tự nhiên x, biết: \[71 + \left( {19--3x} \right).5 = 76\]
Đáp án đúng là: A
\[71 + \left( {19--3x} \right).5 = 76\]
\(\left( {19 - 3x} \right).5 = 76 - 71\)
\(\left( {19 - 3x} \right).5 = 5\)
\(19 - 3x = 5:5\)
19 – 3x = 1
3x = 19 – 1
x = 18 : 3
x = 6
vậy x = 6
Câu 8:
Chữ số a; b với a ≠ 0 thích hợp thỏa mãn \(\overline {ab} \) \( \times \) \(\overline {aba} \) = \(\overline {abab} \) là
Đáp án đúng là: D
\(\overline {ab} \) \( \times \) \(\overline {aba} \) = \(\overline {abab} \) (với a ≠ 0)
\(\overline {ab} \times \overline {aba} = \overline {ab00} + \overline {ab} \)
\(\overline {ab} \times \overline {aba} = \overline {ab} \times 100 + \overline {ab} \)
\(\overline {ab} \times \overline {aba} = \overline {ab} \times 101\)
\(\overline {aba} = 101\)
Vậy a = 1; b = 0.
Câu 9:
Số \(\overline {ab} \) thỏa mãn \(\overline {ab} \) \( \times \) 5 = \(\overline {3ab} \) là
Đáp án đúng là: C
\(\overline {ab} \) \( \times \) 5 = \(\overline {3ab} \)
\(\overline {ab} \times 5 = 300 + \overline {ab} \)
\(\overline {ab} \times 5 - \overline {ab} = 300\)
\(\overline {ab} \times 4 = 300\)
\(\overline {ab} \) = 300 : 4
\(\overline {ab} \) = 75
Vậy \(\overline {ab} \) = 75
Câu 10:
Chữ số a; b thích hợp thỏa mãn \(\overline {ab} \) + 528 =\(\overline {ab6} \) là
Đáp án đúng là: A
\(\overline {ab} \) + 528 =\(\overline {ab6} \)
\(\overline {ab} + 528 = \overline {ab} \times 10 + 6\)
\[\overline {ab} \times 10 - \overline {ab} = 528 - 6\]
\[\overline {ab} \times \left( {10 - 1} \right) = 522\]
\[\overline {ab} \times 9 = 522\]
\[\overline {ab} \] = 522 : 9
\[\overline {ab} \] = 58
Vậy a = 5 và b = 8