Virus gây bệnh và ứng dụng
-
396 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tế bào thực vật có thành xenlulozo rất bền vững, virut không thể tự chui qua thành tế bào mà phải chủ yếu nhờ vào vết tiêm chích của côn trùng hoặc các vết xước…
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Sau khi nhân lên trong tế bào, virut lan sang các tế bào khác thông qua các cầu sinh chất.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
- Virut nhận diện được tế bào vật chủ kí sinh thông qua các thụ thể trên màng tế bào vật chủ.
- Ở tế bào thực vật, trong cấu trúc có thêm thành tế bào bằng xenlulozo ở ngoài cùng, không có các thụ thể. Do đó, virut không thể xâm nhập trực tiếp được vào thực vật mà phải thông qua các vết xước, vết đốt của côn trùng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
I – Chọn giống cây sạch bệnh
II – Phun thuốc trừ sâu sinh học
III – Vệ sinh đồng ruộng.
IV – Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
Số các biện pháp có thể áp dụng để phòng bệnh do virut gây ra trên thực vật là:
Hiện nay không có thuốc chống bệnh do virut gây nên ở thực vật. Để phòng bệnh do virut gây nên ở thực vật, có thể áp dụng các biện pháp:
I – Chọn giống cây sạch bệnh
III – Vệ sinh đồng ruộng.
IV – Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Virut kí sinh trên côn trùng được chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm virut kí sinh và gây bệnh trên côn trùng, khi đó côn trùng là vật chủ.
+ Nhóm virut kí sinh trên côn trùng, sau đó thông qua côn trùng xâm nhập vào người và vật chủ, khi đó côn trùng là ổ chứa hay trung gian truyền bệnh.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
- Một số nhóm virut kí sinh trên côn trùng có vỏ bọc.
- Vỏ bọc giúp virut tránh được các yếu tố bất lợi trong môi trường, do đó có thể tồn tại lâu hơn ngoài cơ thể côn trùng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
- Cấu trúc gen của phago có chứa các đoạn gen không quan trọng, có thể cắt bỏ và thay thế mà không ảnh hưởng đến quà trình nhân lên của chúng.
- Lợi dụng đặc điểm này, ta sử dụng phago trong kĩ thuật chuyển gen.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Inteferon là protein đặc biệt do nhiều loại tế bào tiết ra, có khả năng chống virut, chống tế bào ung thư, tăng cường khả năng miễn dịch.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
IFN là gen ở người dùng để chế tạo ra inteferon – 1 loại protein đặc biệt có nhiều tác dụng lớn. Người ta sử dụng hệ gen vùng không quan trọng của phagơ λ và sử dụng kĩ thuật di truyền để gắn gen IFN với hệ gen của phagơ λ. Sau đó, cho xâm nhập vào tế bào E.coli.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
- Phago là nhóm virut kí sinh trên vi khuẩn.
- Dengue là virut gây nên bệnh sốt xuất huyết, Polio là virut gây nên bệnh viên não Nhật Bản.
- Baculo là virut kí sinh trên nhóm côn trùng ăn lá cây, được ứng dụng trong sản xuất thuốc trừ sâu sinh học.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Nhiều loài phago gây những tổn thất lớn cho nhiều ngành công nghiệp vi sinh: Mì chính, sinh khối, thuốc trừ sâu sinh học, thuốc kháng sinh.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
- Trong trường hợp này, lợn và chim đóng vai trò là ổ chứa virut.
- Người mắc bệnh viêm não Nhật Bản không phải ổ chứa virut nên muỗi đốt người bệnh sau đó sang đốt người khỏe mạnh lại không làm người đó mắc bệnh.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
- Bệnh cúm H5N1 truyền từ chim sang người.
- Bệnh viêm gan B truyền từ người sang người qua đường máu.
- Bệnh sốt rét truyền từ người sang người qua muỗi nhưng do trùng sốt rét (động vật nguyên sinh) gây nên.
- Bệnh sốt xuất huyết do virut gây nên, qua muỗi truyền vào người.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Thuốc trừ sâu từ virut là chế phẩm chứa virut mà những virut này gây hại cho một số sâu hại nhất định; chế phẩm này được sử dụng làm thuốc trừ sâu.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
Đúng. Vì mỗi loại virut có một hoặc một nhóm vật chủ tương ứng (tính đặc hiệu)
Đúng. Do các loại virut này có vỏ bọc, giúp tránh được các yếu tố bất lợi của môi trường.
Sai. Vì mỗi loại thuốc trừ sâu sinh học chỉ có tác dụng với một nhóm sâu nhất định, thường là nhóm sâu ăn lá.
Đúng.
Đáp án cần chọn là: C