Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 11 Cánh Diều có đáp án

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 11 Cánh Diều có đáp án

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 11 Cánh Diều có đáp án - Đề 01

  • 70 lượt thi

  • 38 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

Cho \[a > 0\], \[b > 0\]\[x\], \[y\] là các số thực bất kỳ. Đẳng thức nào sau đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Cho biểu thức \(P = \sqrt[4]{{{x^2}\sqrt[3]{x}}}\), \(\left( {x > 0} \right)\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Cho \(a = {3^{\sqrt 5 }},b = {3^2},c = {3^{\sqrt 6 }}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Giá trị của biểu thức \({\log _4}2\) là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 13:

Cho \(a\), \(b\), \(c\) là các số dương và \(a \ne 1\), khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 14:

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số mũ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 15:

Đồ thị sau là của hàm số nào?

Đồ thị sau là của hàm số nào (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 17:

Tìm tập nghiệm \[S\] của phương trình \({2^{x + 1}} = 8\).

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 19:

Giới hạn (nếu tồn tại) nào sau đây dùng để định nghĩa đạo hàm của hàm số \(y = f(x)\)tại\[{x_0}\]?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Giả sử \(u = u(x),\,\,v = v(x)\) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{u}{v}\,\,\left( {v = v(x) \ne 0} \right)\)

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 22:

Giả sử \(\,v = v(x)\) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{1}{v}\,\,\left( {v = v(x) \ne 0} \right)\)

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 23:

Trong các công thức sau, công thức nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 24:

Đạo hàm của hàm số \(y = {\left( {{x^2} + 3} \right)^5}\)

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 25:

Đạo hàm của hàm số \[y = \cot \left( {2x - 1} \right)\]

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 27:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 28:

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 29:

Cho tứ diện \(OABC\)\(OA\), \(OB\), \(OC\) đôi một vuông góc với nhau. Gọi \(H\) là hình chiếu của \(O\) trên mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 30:

Khẳng định nào ĐÚNG trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 31:

Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\) có cạnh bằng \(a\). Giá trị \(\sin \) của góc nhị diện \(\left[ {A',BD,A} \right]\)

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 32:

Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 33:

Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau \(a\)\(b\) là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 34:

Cho khối chóp diện tích đáy bằng \(S\) và chiều cao \(h\). Khi đó thể tích \(V\) của khối chóp bằng:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 36:

Cho hình chóp \(S.ABCD\)\(ABCD\) là hình chữ nhật cạnh \(AB = a,AD = a\sqrt 2 \), \[SA \bot \left( {ABCD} \right)\], góc giữa \(SC\) và mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) bằng \(60^\circ \). Gọi \(M\) là trung điểm của cạnh \(SB\).

a) Chứng minh \(\left( {SAB} \right) \bot \left( {SAD} \right)\).

b) Tính khoảng cách từ điểm \(M\) tới mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật cạnh (ảnh 1)

a) Vì \(ABCD\) là hình chữ nhật nên \(AB \bot AD\) (1).

\(SA \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SA \bot AB\) (2).

Từ (1) và (2), suy ra \(AB \bot \left( {SAD} \right)\)\(AB \subset \left( {SAB} \right)\). Do đó \(\left( {SAB} \right) \bot \left( {SAD} \right)\).

b) Vì \(M\) là trung điểm của \(SB\)\(SM \cap \left( {ABCD} \right) = \left\{ B \right\}\).

Do đó \(\frac{{d\left( {M,\left( {ABCD} \right)} \right)}}{{d\left( {S,\left( {ABCD} \right)} \right)}} = \frac{{MB}}{{SB}} = \frac{1}{2}\)\( \Rightarrow d\left( {M,\left( {ABCD} \right)} \right) = \frac{1}{2}d\left( {S,\left( {ABCD} \right)} \right)\).

\(SA \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow d\left( {S,\left( {ABCD} \right)} \right) = SA\).

\[SA \bot \left( {ABCD} \right)\] nên \(AC\) là hình chiếu của \(SC\) trên mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\).

Do đó \(\left( {SC,\left( {ABCD} \right)} \right) = \left( {SC,CA} \right) = \widehat {SCA}\).

\(BD = AC = \sqrt {A{B^2} + A{D^2}} = \sqrt {{a^2} + 2{a^2}} = a\sqrt 3 \).

Xét \(\Delta SAC\) vuông tại \(A\)\(SA = AC.\tan \widehat {SCA} = a\sqrt 3 .\tan 60^\circ = 3a\).

Do đó \(d\left( {M,\left( {ABCD} \right)} \right) = \frac{{3a}}{2}\).


Câu 37:

Một chất điểm chuyển động có phương trình \[s\left( t \right) = {t^3} + \frac{9}{2}{t^2} - 6t\], trong đó \[t\] được tính bằng giây, s được tính bằng mét.

a) Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm \(t = 1\left( {\rm{s}} \right)\)

b) Tính gia tốc của chất điểm tại thời điểm vận tốc bằng \[24\]\[\left( {{\rm{m/s}}} \right)\].

Xem đáp án

Ta có \[v\left( t \right) = s'\left( t \right) = 3{t^2} + 9t - 6\].

a) Có \[v\left( 1 \right) = {3.1^2} + 9.1 - 6 = 6\left( {{\rm{m/s}}} \right)\].

b) Thời điểm để vận tốc bằng \[24\]\[\left( {{\rm{m/s}}} \right)\]\[3{t^2} + 9t - 6 = 24\]\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 2\\t = - 5\end{array} \right.\].

\(t > 0\) nên \(t = 2\left( {\rm{s}} \right)\).

Lại có \[a\left( t \right) = s''\left( t \right) = 6t + 9 \Rightarrow a\left( 2 \right) = 21\]\[\left( {{\rm{m/}}{{\rm{s}}^2}} \right)\].


Câu 38:

Cho \(a,b\) là các số dương thỏa mãn \({\log _9}a = {\log _{16}}b = {\log _{12}}\frac{{5b - a}}{2}\). Tính giá trị \(\frac{a}{b}\).

Xem đáp án

Đặt \({\log _9}a = {\log _{16}}b = {\log _{12}}\frac{{5b - a}}{2} = t\)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = {9^t}\\b = {16^t}\\\frac{{5b - a}}{2} = {12^t}\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow {5.16^t} - {9^t} = {2.12^t}\)

\( \Leftrightarrow {\left( {\frac{3}{4}} \right)^{2t}} + 2.{\left( {\frac{3}{4}} \right)^t} - 5 = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\left( {\frac{3}{4}} \right)^t} = - 1 + \sqrt 6 \\{\left( {\frac{3}{4}} \right)^t} = - 1 - \sqrt 6 \left( {KTM} \right)\end{array} \right.\).

Do đó \(\frac{a}{b} = {\left( {\frac{3}{4}} \right)^{2t}} = {\left( { - 1 + \sqrt 6 } \right)^2} = 7 - 2\sqrt 6 \).


Bắt đầu thi ngay