Dạng 1: Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng, mặt phẳng có đáp án
-
212 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), DABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng
Đáp án đúng là: B

Gọi M là trung điểm BC, H là hình chiếu vuông góc của A trên SM.
Vì DABC đều nên AM ^ BC và .
Vì SA ^ (ABC) nên SA ^ BC mà AM ^ BC nên BC ^ (SAM) ⇒ BC ^ AH.
Lại có AH ^ SM do đó AH ^ (SBC) ⇒ d(A, (SBC)) = AH.
Xét DSAM vuông tại A, cóCâu 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với . Tam giác SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAB) bằng
Đáp án đúng là: A

Dựng SH ^ AB. Do (SAB) ^ (ABCD) và (SAB) Ç (ABCD) = AB nên SH ^ (ABCD).
Dựng CK ^ AB.
Vì SH ^ (ABCD) ⇒ SH ^ CK mà CK ^ AB nên CK ^ (SAB).
Do CD // AB nên d(D, (SAB)) = d(C, (SAB)) = CK.
Xét DCKB vuông tại K, có CK = BC.sin60° = .
Câu 3:
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) bằng
Đáp án đúng là: D

Gọi M là trung điểm CD và H là hình chiếu vuông góc của A trên BM.
Vì DBCD, DACD đều nên BM ^ CD, AM ^ CD.
Do đó CD ^ (ABM) ⇒ CD ^ AH.
Vì AH ^ BM và AH ^ CD nên AH ^ (BCD).
Do đó d(A, (BCD)) = AH.
Mà ABCD là tứ diện đều nên H là trọng tâm của DBCD.
Vì DBCD, DACD đều cạnh a nên và
Xét DAHM vuông tại H, có .
Câu 4:
Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, AB = a, AC = b, AD = c. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD) bằng
Đáp án đúng là: A

Kẻ AK ^ BC (K Î BC) và AH ^ DK (H Î DK)
Vì AD ^ AB, AD ^ AC nên AD ^ (ABC) ⇒ AD ^ BC.
Mà AK ^ BC. Do đó BC ^ (ADK) ⇒ BC ^ AH mà AH ^ DK nên AH ^ (BCD).
Do đó d(A, (BCD)) = AH.
Xét DABC vuông tại A có:
Xét DADK vuông tại A có:
Vậy
Câu 5:
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân tại A với AB = AC = 3a. Hình chiếu vuông góc của B' lên mặt đáy là điểm H thuộc BC sao cho HC = 2HB. Biết cạnh bên của lăng trụ bằng 2a. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (B'AC) bằng
Đáp án đúng là: B

Xét DABC vuông tại A, có .
Xét DB'HB vuông tại H, có .
Kẻ HE ^ AC tại E, HF ^ B'E tại F.
Vì B'H ^ (ABC) ⇒ B'H ^ AC mà AC ^ HE nên AC ^ (B'HE) ⇒ AC ^ HF.
Mà HF ^ B'E nên HF ^ (B'AC).
Do đó d(H, (B'AC)) = HF.
Có HE // AB (vì cùng vuông góc với AC) nên .
Xét DB'HE vuông tại H, có .
Mặt khác Do đóCâu 6:
Cho hình chóp S.ABCD có SA ^ (ABCD), SA = 2a, ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Gọi O là tâm của ABCD, tính khoảng cách từ O đến SC.
Đáp án đúng là: B

Kẻ OH ^ SC ⇒ d(O, SC) = OH.
Xét DABC vuông tại B, có .
Vì ABCD là hình vuông nên O là trung điểm của AC nên .
Xét DSAC vuông tại A, có .
Vì DCHO đồng dạng với DCAS nênCâu 7:
Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA vuông góc với (ABC) và SA = 3a. Diện tích tam giác ABC bằng 2a2, BC = a. Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu?
Đáp án đúng là: D

Kẻ AH ^ BC tại H .
Có .
Vì SA ^ (ABC) ⇒ SA ^ BC mà AH ^ BC ⇒ BC ^ (SAH) ⇒ BC ^ SH.
Do đó d(S, BC) = SH.
Xét DSAH vuông tại A, có .
Câu 8:
Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC ^ (BCD) và BCD là tam giác đều cạnh bằng a. Biết và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng
Đáp án đúng là: C

Kẻ CH ^ AM tại H. Khi đó d(C, AM) = CH.
Do DBCD đều cạnh a nên MC là đường cao và .
Vì AC ^ (BCD) nên AC ^ CM.
Xét DACM vuông tại C, ta có .Câu 9:
Cho tứ diện SABC trong đó SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và SA = 3a, SB = a, SC = 2a. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng:
Đáp án đúng là: B

Dựng AH ^ BC tại H ⇒ d(A, BC) = AH.
Vì SA ^ SB và SA ^ SC nên SA ^ (SBC) ⇒ SA ^ BC.
Lại có AH ^ BC nên BC ^ (SAH) ⇒ BC ^ SH.
Xét DSBC vuông tại S, có .
Vì SA ^ (SBC) nên SA ^ SH.
Xét DASH vuông tại S, có .
Câu 10:
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi một cạnh bên và mặt đáy bằng a. Khoảng cách từ tâm của đáy đến một cạnh bên bằng
Đáp án đúng là: D

Gọi O là tâm hình vuông ABCD.
Vì S.ABCD là hình chóp đều nên SO ^ (ABCD).
Do đó hình chiếu của SD trên mặt phẳng (ABCD) là OD. Khi đó .
Kẻ OH ^ SD tại H. Khi đó d(O, SD) = OH.
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên mà O là trung điểm của BD nên .
Xét DOHD vuông tại H, có OH = OD.sina =
.