Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có đáp án (Mới nhất)
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có đáp án (Mới nhất)
-
1586 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu 2:
Chọn D.
Qua điểm O có thể dựng vô số đường thẳng vuông góc với , các đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với .
Câu 3:
Chọn C.
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song chỉ đúng khi ba đường thẳng đó đồng phẳng.
Câu 4:
Chọn B.
Đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong thì chỉ đúng khi hai đường thẳng đó cắt nhau.
Câu 5:
Chọn A.
Theo định nghĩa mặt phẳng trung trực.
Câu 6:
Câu 7:
Chọn A
Theo tiên đề qua điểm O cho trước có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với đường thẳng
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Chọn D
Qua một điểm cho trước có thể kẻ được vô số mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước.
Câu 11:
Chọn D
Đáp án A sai vì hai đường thẳng đó có thể chéo nhau.
Đáp án B sai vì hai mặt phẳng đó có thể cắt nhau.
Đáp án C sai vì hai đường thẳng đó có thể trùng nhau.
Câu 12:
Chọn A
Câu 13:
Chọn C.
Do SA = SB = SC nên HA = HB = HC. Suy ra H là tâm đường tròn ngoại tiếp .
Mà vuông tại B nên H là trung điểm của AC .
Câu 14:
Câu 15:
Chọn B.
Vì hình chóp S.ABCD có các cạnh bên bằng nhau
SA = SB = SC = SD và H là hình chiếu của S lên mặt đáy ABC
Nên H tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD
Suy ra HA = HB = HC = HD .
Câu 16:
Cho hình chóp S.ABC có và tam giác ABC không vuông, gọi H, K lần lượt là trực tâm các tam giác ABC và SBC . Các đường thẳng AH, SK, BC thỏa mãn:
Chọn C
Gọi AA' là đường cao của tam giác ABC mà nên
Câu 17:
Chọn A
Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của S lên các cạnh AB, AC, BC
Theo định lý ba đường vuông góc ta có M, N, P lần lượt là hình chiếu của H lên các cạnh AB, AC, BC
là tâm dường tròn nội tiếp của
Câu 18: