Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có đáp án (Mới nhất)

Dạng 2: Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng có đáp án

  • 1592 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Chọn A.

Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng? (ảnh 1)

Từ giả thiết ta có ABBCABCDABBCD

Do đó AC,BCD=ACB^


Câu 3:

Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, BD vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Xem đáp án

Chọn B

Do AB, BC, BD vuông góc với nhau từng đôi một nên ABBCD, suy ra BC là hình chiếu của AC lên BCD


Câu 4:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC = a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm BC. Biết SB = a. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC).
Xem đáp án

Chọn C.

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC = a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm BC.  (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm của BC suy ra AH=BH=CH=12BC=a2

Ta có: SHABCSH=SB2BH2=a32

 SA,ABC^=SAH^=αtanα=SHAH=3α=60°


Câu 5:

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SAABCD. Biết SA=a63. Tính góc giữa SC và (ABCD)

Xem đáp án

Chọn A.

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA vuông góc mp ABCD. Biết SA = a căn bậc hai 6/3 . (ảnh 1)

Ta có: SAABCDSAAC

SC;ABCD^=SCA^=α

ABCD là hình vuông cạnh a
AC=a2,SA=a63tanα=SAAC=33α=30°

Câu 6:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC)
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. (ảnh 1)

Do H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) nên SHABC

Vậy AH là hình chiếu của SH lên mp(ABC)

SA;ABC=SA;AH=SAH^

Ta có: SHABCSHAH

Mà: ABC=SBCSH=AH

Vậy tam giác SAH vuông cân tại H SAH^=450


Câu 7:

Cho hình thoi ABCD có tâm O, AC = 2a, BD = 2AC. Lấy điểm S không thuộc (ABCD) sao cho SOABCD. Biết tanSBO^=12. Tính số đo của góc giữa SC  và (ABCD)
Xem đáp án

Chọn B.

Cho hình thoi ABCD có tâm O, AC = 2a, BD = 2AC. Lấy điểm S không thuộc (ABCD) sao cho SO vuông góc mp ABCD (ảnh 1)

Ta có: AC=2a;BD=2AC=4aOB=2a

tanSBO^=SOOB=12SO=12OB=a

Mặt khác SC,ABCD^=SCO^;SOOC=aa=1

Suy ra số đo của góc giữa SC và (ABCD) bằng 45°


Câu 8:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC)
Xem đáp án

Chọn B

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. (ảnh 1)

Ta có: SHABCSHAHSA;ABC^=SAH^=α

ΔABCΔSBC là hai tam giác đều cạnh aAH=SH=a32

AH=SH=a32ΔSHA vuông cân tại Hα=45°


Câu 9:

Cho hình chóp S.ABCD có đáyABCD là hình vuông cạnh a, SA(ABCD),SA=a6. Gọi α là góc giữa SC và mp (ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?
Xem đáp án

Chọn D

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc mp (ABCD), SA = a căn bậc hai 6. Gọi anpha là góc giữa SC và mp (ABCD).  (ảnh 1)

SA(ABCD) nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên (ABCD)

=> Góc giữa giữa SC và mp (ABCD)  bằng góc SC và SAα=SCA^.

Xét tam giác SAC vuông tại A có: tanα=SAAC=a6a2=3α=600.


Câu 10:

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SAABCD. Biết SA=a63. Tính góc giữa SC và (ABCD)
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA vuông góc mp ABCD Biết SA = a căn bậc hai 6/3.  (ảnh 1)

Tứ giác ABCD là hình vuông cạnh a nên AC=a2.

SAABCDAC là hình chiếu vuông góc của SC lên ABCDSCA^ là góc giữa SC và (ABCD)

Tam giác SAC vuông tại A nên tanSCA^=SAAC=a63.1a2=13SCA^=300.


Câu 11:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi α là góc giữa AC' và mp (A'BCD'). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Xem đáp án

Chọn D

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi anpha là góc giữa AC' và mp (A'BCD'). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? (ảnh 1)

Gọi A'CAC'=IC'DCD'=H

C'DCD'C'DA'D'C'DA'BCD'IH là hình chiếu vuông góc của AC' lên A'BCD'C'IH^ là góc giữa AC' và (A'BCD')
Mà tanC'IH^=C'HIH=12.2=2.

Câu 12:

Cho hình chóp S.ABC có SA(ABC) và tam giác ABC không vuông, gọi H, K lần lượt là trực tâm các ΔABCΔSBC. Số đo góc tạo bởi HK và mp(SBC) là?
Xem đáp án

Chọn B

Gọi I=AHBC. Ta có BCSABCAIBC(SAI)(SBC)(SAI) và KSI

Ta lại có SBCKSBCHSB(CHK)(SBC)(CHK)

HK=(SAI)(SHK), suy ra HK(SBC)

Câu 13:

Cho hình chóp S.ABC thỏa mãn SA = SB = SC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mp(ABC). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình chóp S.ABC thỏa mãn SA = SB = SC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mp(ABC). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? (ảnh 1)

Do hình chóp S.ABC có SA = SB = SC và Cho hình chóp S.ABC thỏa mãn SA = SB = SC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mp(ABC). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? (ảnh 2) nên SH là trục của hình chóp S.ABC. => HA = HB = HC. Nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC


Câu 15:

Cho hình chóp S.ABC có SAABC và tam giác ABC vuông ở B. AH là đường cao của tam giác SAB. Khẳng định nào sau đây sai ?
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc mp ABC và tam giác ABC vuông ở B. AH là đường cao của tam giác SAB. Khẳng định nào sau đây sai ? (ảnh 1)

Do Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc mp ABC và tam giác ABC vuông ở B. AH là đường cao của tam giác SAB. Khẳng định nào sau đây sai ? (ảnh 2) nên Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc mp ABC và tam giác ABC vuông ở B. AH là đường cao của tam giác SAB. Khẳng định nào sau đây sai ? (ảnh 3). Nên Phương án A đúng.

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc mp ABC và tam giác ABC vuông ở B. AH là đường cao của tam giác SAB. Khẳng định nào sau đây sai ? (ảnh 4). Phương án D đúng.

Suy ra Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc mp ABC và tam giác ABC vuông ở B. AH là đường cao của tam giác SAB. Khẳng định nào sau đây sai ? (ảnh 5), Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc mp ABC và tam giác ABC vuông ở B. AH là đường cao của tam giác SAB. Khẳng định nào sau đây sai ? (ảnh 6). Phương án B, D đúng.

Phương án C sai. Thật vậy với Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc mp ABC và tam giác ABC vuông ở B. AH là đường cao của tam giác SAB. Khẳng định nào sau đây sai ? (ảnh 7), ta có Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc mp ABC và tam giác ABC vuông ở B. AH là đường cao của tam giác SAB. Khẳng định nào sau đây sai ? (ảnh 8)(vô lý).


Câu 16:

Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
Xem đáp án
Chọn B.

Câu 17:

Cho góc tam diện Sxyz với xSy^=1200, ySz^=600, zSx^=900,Trên các tia  Sx, Sy, Sz lần lượt lấy các điểm A, B, C sao cho SA = SB = SC = a. Tam giác ABC có đặc điểm nào trong các số các đặc điểm sau :
Xem đáp án

Chọn D

Xét ΔSAB có AB2=SA2+SB22SA.SB.cosASB^=3a2AB=a3

ΔSBC đều => BC = a

ΔSAC có AB=SA2+SC2=a2

Từ đó tam giác ABC vuông tại C


Câu 18:

Cho hình chóp S.ABCD có SAABCD và đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là tâm của ABCD và I là trung điểm của SC. Khẳng định nào sau đây sai ?
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc ABCD và đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là tâm của ABCD và I là trung điểm của SC. Khẳng định nào sau đây sai ? (ảnh 1)

Có IO là đường trung bình tam giác SAC nên IO // SA nên Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc ABCD và đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là tâm của ABCD và I là trung điểm của SC. Khẳng định nào sau đây sai ? (ảnh 2). Phương án A đúng.

BCABBCSABCSB. Phương án B đúng

CDADCDSACDSD nên phương án D đúng.

Phương án C sai. Thật vậy nếu (SAC) là mặt phẳng trung trực của BDAC (vô lý).


Câu 19:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
Xem đáp án

Chọn D

Phương án A sai vì nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này vuông góc với giao tuyến sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.

Phương án B sai vì còn trường hợp hai mặt phẳng cắt nhau.

Phương án C sai.

Câu 20:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAABCD, SA=a6. Gọi α là góc giữa SC và mp(SAB). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Xem đáp án

Chọn B

Do BCSAB nên SB là hình chiếu của SC lên (SAB)

SC,SAB=SC,SB=BSC^

Xét tam giác SBC có tanBSC^=BCSB=aa7=17.

 


Câu 22:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA = SB = SC = b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Độ dài SG  là:
Xem đáp án

Chọn C

Theo bài ra hình chóp S.ABC là hình chóp tam giác đều. Gọi H là trung điểm của BC, ta có SG(ABC), GAH

Mặt khác ta có:

AH=a32,SH=b2a24SG=SA.sinSAG=b.1(AGSA)2=b1a23b2=3b2a23


Câu 24:

Cho tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc. Điểm A, B, C,D cách đều là:
Xem đáp án

Chọn B

Sử dụng tính chất trung điểm của tam giác vuông


Câu 25:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết SA = SC, SB = SD. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Xem đáp án

Chọn C

Do hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, SA = SC, SB = SD  nên SO(ABCD)


Câu 27:

Cho tứ diện ABCD đều. Gọi α là góc giữa AB và mp(BCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Xem đáp án

Chọn A

Gọi H là hình chiếu của A lên mp(BCD), a là độ dài cạnh của tứ diện ABCD.

Ta có α=ABH^, BH=a33.cosα=BHAB=33

Câu 30:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) là α, khi đó tanα nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) là anpha (ảnh 1)

Ta có:

SSABS là hình chiếu của S trên (SAB)      (1)

BCAB             t/c HVBCSA    SAABCDBCSAB

=> B là hình chiếu của  trên SAB    (2)

Từ 1,2SC,SAB^=SC,SB^=BSC^=α

Xét tam giác SAB vuông tại A ta có: SB=SA2+AB2=a2

Xét tam giác SBC vuông tại B ta có: tanα=BCSB=aa2=12


Câu 31:

Cho hình chóp S.ABC có SAABC và tam giác ABC không vuông. Gọi H, K lần lượt là trực tâm tam giác ABC và tam giác SBC. Số đo góc tạo bởi SC và (BHK) là:
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc mp ABC và tam giác ABC không vuông. Gọi H, K lần lượt là trực tâm tam giác ABC và tam giác SBC.  (ảnh 1)
Ta có:  BHAC      gt                  BHSA       SAABCDBHSACBHSC
Mà BKSCSCBHK

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương