Phương trình đường tròn
-
1162 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đường tròn tâm I(a;b) và bán kính R có dạng:
Phương trình đường tròn (C) tâm I(a;b)), bán kính R là
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Đường tròn tâm I(a;b)) và bán kính R có phương trình được viết lại thành . Khi đó biểu thức nào sau đây đúng?
Phương trình đường tròn có tâm I(a;b) và bán kính
Do đó:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
có hệ số sẽ có tâm I(1;−2) và
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Trong số các đường tròn có phương trình dưới đây, đường tròn nào đi qua gốc tọa độ O(0,0)?
Thay ta có là mệnh đề A sai.
Thay ta có là mệnh đề B sai.
Thay ta có là mệnh đề C sai.
Thay ta có là mệnh đề đúng. Vậy đi qua gốc tọa độ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Phương trình đường tròn (C) có tâm I(2;−4) và đi qua điểm A(1;3) là:
Ta có:
Phương trình đường tròn (C) có tâm I(2;−4) có bán kính là:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Với điều kiện nào thì , biểu diễn phương trình đường tròn.
là phương trình đường tròn khi
Điều này có nghĩa là hay
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Với điều kiện nào của m thì phương trình sau đây là phương trình đường tròn ?
là phương trình đường tròn khi hoặc
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Cho đường tròn . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
có sẽ có tâm I(−1;−2) và bán kính
Thay tọa độ các điểm ở đáp án C và D vào phương trình đường tròn ta thấy hai đáp án đều đúng.
Suy ra mệnh đề sai là mệnh đề ở đáp án A.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Phương trình đường tròn (C) đi qua hai điểm A(0;1),B(1;0) và có tâm nằm trên đường thẳng: là:
Giả sử điểm là tâm của đường tròn (C). Vì I nằm trên đường thẳng nên ta có
Vì đường tròn (C) đi qua hai điểm A(0;1),B(1;0) nên ta có IA=IB. Điều này tương đương với hay
Từ (1) và (2) suy ra . Suy ra I(−1;−1).
Mặt khác ta có
Vậy (C) có dạng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Phương trình đường tròn (C) đi qua 33 điểm A(0;2),B(−2;0) và C(2;0) là:
Cách làm:
.Ta thay A(0;2) vào phương trình có là mệnh đề sai. Loại A
. Ta thay A(0;2) vào phương trình có là mệnh đề sai. Loại B
Ta thay A(0;2) vào phương trình có là mệnh đề sai. Loại C.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (m là tham số). Biết đường tròn (Cm)(Cm) có bán kính bằng 5. Khi đó tập hợp tất cả các giá trị của m là
Đường tròn (m là tham số) có bán kính bằng 5
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Tìm tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A(0;4), B(2;4), C(4;0).
Gọi đường tròn có phương trình
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho phương trình đường tròn (m là tham số). Tập hợp các điểm Im là tâm của đường tròn (Cm) khi m thay đổi là:
Đường tròn có tâm
Dễ thấy
Vậy Im thuộc đường thẳng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng và tam giác ABC có A(2;3), trọng tâm là G(2;0), điểm B thuộc d1 và điểm Cthuộc d2. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
- Điểm B thuộc nên ta giả sử
Điểm C thuộc nên ta giả sử
Vì tam giác ABC có A(2;3), trọng tâm là G(2;0) nên ta có hệ phương trình
Suy ra B(−1;−4) và C(5;1)
- Giả sử phương trình đường tròn cần lập có dạng Vì đường tròn qua 33 điểm A(2;3), B(−1;−4) và C(5;1) nên ta có hệ phương trình:
Vậy phương trình đường tròn là:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng và đường tròn . Tìm những điểm M thuộc (C) và N thuộc (d) sao cho MN có độ dài nhỏ nhất.
Đường tròn (C) có tâm I(−1;3) và bán kính
Ta có:
Suy ra d không cắt (C).
Ta có
MN min ⇔ IN đạt min ⇔⇔ N là chân hình chiếu vuông góc của I xuống đường thẳng d.
Giả sử .Vì nên ta có
Mặt khác, ta có: IN vuông góc với d nên . Mà
.Suy ra ta có:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Vì nên M là trung điểm của IN. Do đó, tọa độ của M là:
Đáp án cần chọn là: B