Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 3)
-
7983 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số . Đạo hàm y’ của hàm số là biểu thức nào sau đây?
Đáp án C
Cách 1: Ta có:
Cách 2: Ta có:
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ⊥ (ABCD). Biết . Tính góc giữa SC và mp (ABCD).
Đáp án A.
- Ta có:
- Vì ABCD là hình vuông cạnh a.
Câu 4:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Hệ thức nào sau đây đúng?
Đáp án C.
- Phương pháp: Sử dụng công thức ba điểm và các vectơ bằng nhau.
- Cách giải:
+ Ta có:
+ Mà:
Câu 5:
Viết phương trình tiếp tuyến kẻ từ điểm A (2; 3) tới đồ thị hàm số
Đáp án C.
- Ta có:
- Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): tại điểm ∈ (C) là:
- Vì tiếp tuyến đi qua điểm A(2; 3) nên ta có:
- Vậy có một tiếp tuyến thỏa đề bài là:
Câu 6:
Cho hàm số . Tập nghiệm của bất phương trình f'(x) > 0 là:
Đáp án C.
- Phương pháp:
+) Tính f'(x).
+) Sử dụng quy tắc trong trái ngoài cùng giải bất phương trình bậc hai.
- Cách giải:
+ Ta có:
→ Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Câu 7:
Cho biết tổng . Tìm điều kiện của x để
Chọn A.
- Ta có, S là tổng của n số hạng của một cấp số nhân với
- Suy ra khi đó là cấp số nhân lùi vô hạn.
- Do đó |q| < 1 hay |x| < 1.
Câu 8:
Giới hạn
Đáp án D.
- Phương pháp: Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của tử.
- Cách giải:
+ Ta có:
Câu 9:
Tìm a,b để hàm số có đạo hàm tại x = 0?
Đáp án C.
- Để hàm số đã cho có đạo hàm tại x = 0 khi và chỉ khi:
+ Hàm số liên tục tại x = 0.
+ Đạo hàm bên trái và đạo hàm bên phải tại điểm x = 0 bằng nhau.
+) Ta có:
- Do đó, để hàm số liên tục tại x= 0 khi b = 1 .
+) Ta có: f(0) = 1.
- Vậy a = 0, b = 1 là những giá trị cần tìm.
Câu 10:
Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = -1 vuông góc với đường thẳng d : 2x – y - 3 = 0.
Đáp án A
- Tập xác định: D = R.
- Đạo hàm:
- Tung độ tiếp điểm bằng 2 nên hoành độ tiếp điểm là nghiệm phương trình:
- +) Tại M(1; 2) thì y’(1) = 8. Phương trình tiếp tuyến là:
y = 8(x - 1) + 2 hay y = 8x – 6.
+) Tại N(-1; 2) thì y’(-1) = -8. Phương trình tiếp tuyến là:
y = -8(x + 1) + 2 hay y = -8x - 6.
- Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn đề bài là: y = 8x – 6 và y = -8x – 6.
Câu 11:
Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥(ABCD) và ΔABC vuông ở B, AH là đường cao của ΔSAB. Khẳng định nào sau đây sai?
Chọn C.
+) Do SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BC nên câu A đúng.
+) Tam giác ABC vuông ở B nên AB ⊥ BC
- Lại có: SA ⊥ BC (vì SA ⊥ (ABCD))
→ Do đó: BC ⊥ (SAB) ⇒ AH ⊥ BC.
nên câu B đúng.
+) Theo trên ta có:
⇒ D đúng.
- Vậy câu C sai.
Câu 13:
Đạo hàm của hàm số là
Đáp án D.
- Phương pháp: Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp và công thức tính nhanh
- Cách giải:
Câu 15:
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình (t tính bằng giây; s tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng ?
Đáp án C.
- Phương trình vận tốc của chuyển động là:
- Phương trình gia tốc của chuyển động là:
Câu 16:
Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:
Đáp án B.
- Phương pháp: Tứ diện đều có các cặp cạnh đối vuông góc.
- Cách giải:
+ Gọi M là trung điểm của CD ta có:
+ Ta có:
Câu 17:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', M là trung điểm của BB’. Đặt . Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án D.
- Ta phân tích như sau:
Câu 19:
Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Tan của góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng:
Đáp án A.
- Phương pháp:
+) Xác định góc giữa mặt bên và đáy là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc 2 mặt phẳng và vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng đó.
+) Tính tan của góc xác định được.
Cách giải:
- Gọi O = AC ∩ BD. Do S.ABCD là chóp đều ⇒ SO ⊥ (ABCD).
- Gọi M là trung điểm của CD ta có: OM là đường trung bình của tam giác BCD ⇒ OM // BC ⇒ OM ⊥ CD.
- Ta có:
- Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông SOM ta có:
Câu 20:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ tiếp điểm bằng 2 là:
Đáp án A
- Tập xác định: D = R.
- Đạo hàm:
- Tung độ tiếp điểm bằng 2 nên hoành độ tiếp điểm là nghiệm phương trình:
+) Tại M(1; 2) thì y’(1) = 8. Phương trình tiếp tuyến là:
y = 8(x-1) +2 hay y = 8x – 6
+) Tại N(-1; 2) thì y’ (-1) = - 8. Phương trình tiếp tuyến là:
y = - 8(x + 1) + 2 hay y = -8x - 6.
- Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn đề bài là: y = 8x – 6 và y = -8x – 6.
Câu 21:
Cho hàm số , có đồ thị là (C). Tìm biết tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) và trục Ox có phương trình là
Đáp án D.
- Ta có:
+) Giao điểm của tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) và trục Ox là
+ ) Tiếp tuyến tại A có phương trình:
+) Tiếp tuyến tại A có hệ số góc
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: a = -1, b = 4.
Câu 25:
Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm
- Tập xác định D = R.
- Ta có: f(2) = 3/2.
- Vì nên hàm số không liên tục tại x = 2.
Câu 27:
Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 1.
Với thì và f’(1) = 0.
- Do đó, phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x= 1 là
y = 0(x- 1) + 2016 hay y = 2016.
Câu 28:
Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, AD vuông góc với BC, AD = a và khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng BC là a . Gọi H là trung điểm BC, I là trung điểm AH. Chứng minh rằng đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng (ADH) và DH = a.
CMR: BC ⊥ (ADH) và DH = a.
● Δ ABC đều, H là trung điểm BC nên AH BC, AD BC
⇒ BC ⊥ (ADH) ⇒ BC ⊥ DH.
⇒ DH = d(D, BC) = a
Câu 29:
Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, AD vuông góc với BC, AD = a và khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng BC là a . Gọi H là trung điểm BC, I là trung điểm AH. Chứng minh rằng đường thẳng DI vuông góc với mặt phẳng (ABC).
CMR: DI ⊥ (ABC).
● AD = a, DH = a ΔDAH cân tại D.
- Mặt khác I là trung điểm của AH nên DI ⊥ AH.
● BC ⊥ (ADH) ⇒ BC ⊥ DI.
⇒ DI ⊥ (ABC).
Câu 30:
Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, AD vuông góc với BC, AD = a và khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng BC là a . Gọi H là trung điểm BC, I là trung điểm AH. Tính khoảng cách giữa AD và BC.
Tính khoảng cách giữa AD và BC.
● Trong ΔADH vẽ đường cao HK tức là HK ⊥ AD (1)
- Mặt khác BC ⊥ (ADH) nên BC ⊥ HK (2)
- Từ (1) và (2) ta suy ra d(AD, BC) = HK.
● Xét ΔDIA vuông tại I ta có:
● Xét ΔDAH ta có: