Dạng 2: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng có đáp án
-
472 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tứ diện ABCD. M và N là trung điểm của AD và AC. G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của 2 mặt phẳng (GMN) và (BCD) là đường thẳng
Đáp án đúng là: C

Ta có:
.
Đáp án đúng là C
Câu 2:
Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD. M và N là trung điểm AD và BC. G là trọng tâm tam giác SAB. Giao tuyến của (SAB) và (MNG) là:
Đáp án đúng là: C

Vì M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC.
Nên MN là đường trung bình của hình thang ABCD.
Do đó MN // AB // CD.
Ta có:
Suy ra (GMN) ∩ (SAB) = Gx // MN // AB.
Câu 3:
Cho hình bình hành ABCD và điểm S nằm ngoài (ABCD). E là một điểm bất kì thuộc cạnh SA. Giao tuyến của mặt phẳng (ECD) và (SAB) là
Đáp án đúng là: B

Ta có:
Do đó (SAB) ∩ (SCD) = d, với d // AB // CD và E ∈ d.
Câu 4:
Cho hình thoi ABCD và S nằm ngoài (ABCD). O là giao điểm của AC và BD. E và F lần lượt là trung điểm của CD và AE. Giao tuyến của (SFO) và (SCD) là
Đáp án đúng là: C

Vì F và O là trung điểm của AE và AC nên FO là đường trung bình của tam giác ACE.
Suy ra FO // EC.
Ta có: .
Do đó (SFO) ∩ (SEC) = Sx // FO // EC.
Câu 5:
Cho hình thoi ABCD và S nằm ngoài (ABCD). Lấy điểm E trên SA sao cho 2SE = EA; Lấy điểm F trên SB sao cho 2SF = FB. Điểm H nằm trên cạnh SC không trùng với S. Giao tuyến của (EFH) và (SCD) là
Đáp án đúng là: C

Ta có: 2SE = EA và 2SF = FB nên .
Suy ra EF // AB (định lí Thalès đảo) (1)
Lại có ABCD là hình thoi nên AB // CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EF // CD.
Ta có: .
Suy ra (EFH) ∩ (SCD) = Hx // EF // CD.
Câu 6:
Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt trên cạnh AB, CD và BC. Biết rằng PR // AC. Giao điểm S của mp(PQR) và cạnh AD là
Đáp án đúng là: A
Chọn mặt phẳng phụ chứa AD là (ACD).
Ta có:
⇒ (PQR) ∩ (ACD) = Qx // PR // AC
+ Trong mặt phẳng (ACD); Qx cắt AD tại S ta được điểm S cần tìm.
Câu 7:
Cho hình bình hành ABCD và S nằm ngoài (ABCD). Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là
Đáp án đúng là: A

Ta có .
⇒ (SAB) ∩ (SCD) = d // AB // CD, S ∈ d.
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 8:
Cho hình bình hành ABCD và S nằm ngoài (ABCD). Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là một đường thẳng song song với đường thẳng
Đáp án đúng là: A

Ta có
⇒ (SAB) ∩ (SCD) = Sx // AB // CD.
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 9:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (GMN) và (BCD) là đường thẳng
Đáp án đúng là: C

Gọi d là giao tuyến của (GMN) và (BCD).
Vì M và N là trung điểm của AD và AC nên MN là đường trung bình của tam giác ACD
Suy ra MN // CD.
Ta có: .
⇒ (GMN) ∩ (BCD) = d // MN // CD với d đi qua G.
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 10:
Cho hình bình hành ABCD và S nằm ngoài (ABCD), O là giao điểm của AC và BD. M là trung điểm cạnh SC. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là
Đáp án đúng là: D

M và O là trung điểm của SC và AC nên OM là đường trung bình của tam giác SAC.
⇒ SA // MO và 4 điểm S, A, M, O đồng phẳng
⇒ A và B đúng.
Ta có:
⇒ (MBD) ∩ (SAB) = Bx // SA // MO.
⇒ C đúng.
Vậy khẳng định sai là D.
Câu 11:
Các đường chéo của hình hộp
Đáp án đúng là: D
Các đường chéo của hình hộp đồng quy tại trung điểm mỗi đường.