Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
-
74 lượt thi
-
96 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC
Trong không gian Oxy, cho ba điểm A(−2; 0; 0), B(0; 3; 0) và C(0; 0; 4). Mặt phẳng (ABC) có phương trình là
Mặt phẳng có phương trình là .
Do đó ta chọn đáp án
A. .
B. .
Câu 2:
Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới. Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số có 5 điểm cực trị là tập con của các tập hợp nào sau đây?
Từ đồ thị ta nhận thấy hàm số có 2 điểm cực trị.
Hàm số có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đồ thị , trong đó hàm số có đồ thị là đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox.
Dựa vào đồ thị, ta thấy phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi
Vậy thỏa mãn.
Suy ra tập hợp các giá trị của tham số thỏa mãn là tập con của các tập hợp và .
Do đó đáp án đúng là
C. [−2; 2].
D. (−1; 3].
Câu 3:
Xét các số thực a, b thỏa mãn điều kiện . Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Nếu thì giá trị của số thực a bằng _______.
Mối liên hệ giữa a và b là _______.
Nếu a là số nguyên âm thuộc [−10; −5] thì có _______ giá trị nguyên dương của b.
Ta có:
.
Nếu thì .
Vì là số nguyên âm thuộc nên ta có bảng sau:
a |
−10 |
−9 |
−8 |
−7 |
−6 |
−5 |
b |
|
|
|
|
|
|
Vậy không có giá trị nguyên dương của b thỏa mãn.
Do đó ta điền như sau
Xét các số thực a, b thỏa mãn điều kiện . Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Gọi R là bán kính đáy của hình trụ.
Thể tích của lon nước là là đường kính đáy của lon nước.
Diện tích toàn phần của lon nước là:
(cm2).
Do đó ta điền như sau
Một lon nước hình trụ có dung tích là 340 ml, cao 10 cm. Biết rằng thể tích vỏ lon không đáng kể và kết quả làm tròn tới chữ số thập phân thứ nhất.
Đường kính đáy là lon nước là (1) (cm).
Diện tích toàn phần của lon nước là (2) (cm2).
Câu 5:
Biết tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện là một đường tròn. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Đường tròn có bán kính bằng R = 2. |
¡ |
¡ |
Đường tròn có tâm I(−1; −2). |
¡ |
¡ |
Gọi số phức .
Khi đó .
Suy ra tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn số phức thỏa mãn điều kiện là đường tròn tâm và bán kính .
Do đó ta chọn đáp án như sau
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Đường tròn có bán kính bằng R = 2. |
¡ |
¤ |
Đường tròn có tâm I(−1; −2). |
¡ |
¤ |
Câu 6:
Cho các số nguyên x, y trái dấu thỏa mãn . Tổng có thể bằng
Vì x, y là các số nguyên trái dấu nên
+, Với . Khi đó, .
+, Với . Khi đó, .
Do đó đáp án đúng là
C. −3.
D. 0.
Câu 7:
Ngày trước ngày hôm qua là 17 tháng 1 nên ngày của ngày hôm qua là 17 + 1 = 18 tháng 1.
Ngày hôm nay là 18 + 1 = 19 tháng 1.
Ngày mai là 19 + 1 = 20 tháng 1.
Ngày 3 ngày sau ngày mai là 20 + 3 = 23 tháng 1.
Biểu diễn trên trục số ta có:
Vậy 3 ngày sau ngày mai là ứng với số 4 trục số.
Do đó ta điền như sau
Lấy hôm nay là số 0 trên trục số. Nếu ngày hôm trước ngày hôm qua là ngày 17 tháng 1 thì 3 ngày sau ngày mai là ứng với số (1) 4 trên trục số?
Câu 8:
Phương trình có .
+Trường hợp 1. .
Phương trình (1) có nghiệm thỏa mãn suy ra hoặc .
Nếu suy ra , (chọn).
Nếu suy ra vô nghiệm.
+ Trường hợp 2. .
Khi đó phương trình (1) có hai nghiệm phức thỏa mãn .
Suy ra .
Kết hợp điều kiện suy ra . Vậy có 3 giá trị của thỏa mãn.
Do đó ta điền như sau
Trên tập hợp các số phức, xét phương trình ( là tham số thực). Có (1) 3 giá trị của tham số để phương trình đó có nghiệm thỏa mãn ?
Câu 9:
Cho dãy số có số hạng tổng quát là . Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Số hạng u1 là số nguyên. |
¡ |
¡ |
Số hạng u3 là số âm. |
¡ |
¡ |
Ta có: .
Vậy u1 và u3 đều là số nguyên dương.
Do đó ta có đáp án như sau
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Số hạng u1 là số nguyên. |
¤ |
¡ |
Số hạng u3 là số âm. |
¡ |
¤ |
Câu 10:
Gọi BC là đường kính của và AD là đường kính của đường tròn đáy của sao cho , S, A, B thẳng hàng thẳng hàng.
Ta có là bán kính đường tròn .
Vì nên .
Thể tích của khối nón có đỉnh là , đáy là là
Xét hàm số ta có:
Ta có ;
Lập bảng biến thiên ta có
Câu 11:
Vị trí cân bằng của vật dao động điều hòa là vị trí khi vật đứng yên, tức là .
.
Trong khoảng thời gian từ 0 đến 10 giây, tức là hay .
Vì nên k ∈{0;1;2;…;14;15}.
Vậy trong khoảng thời gian từ 0 đến 10 giây, vật đi qua vị trí cân bằng 16 lần.
Do đó ta điền như sau
Giả sử một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình trong đó thời gian tính bằng giây và quãng đường tính bằng centimét. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 10 giây, vật đi qua vị trí cân bằng (1) 16 lần?
Câu 12:
Một chiếc hộp chứa 9 quả cầu gồm 4 quả màu xanh, 3 quả màu đỏ và 2 quả màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó.
Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được không có quả màu đỏ là (1) ________.
Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu đỏ là (2) ________.
Mỗi cách chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu từ 9 quả cầu là một tổ hợp chập 3 của 9.
Ta có số phần tử của không gian mẫu là: .
Gọi A là biến cố: “3 quả cầu có ít nhất 1 quả màu đỏ”.
⇒ Biến cố đối là là: “3 quả cầu không có quả màu đỏ”.
Vậy .
Do đó ta điền như sau
Một chiếc hộp chứa 9 quả cầu gồm 4 quả màu xanh, 3 quả màu đỏ và 2 quả màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó.
Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được không có quả màu đỏ là (1) .
Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu đỏ là (2) .
Câu 13:
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ?
Ta có . Do đó hàm số này nghịch biến trên .
Hai hàm số còn lại đều có tập xác định khác nên không thể đồng biến trên .
Do đó ta chọn đáp án
C. .
D. .
Câu 14:
Kéo các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Một chiếc ô tô đang đi trên đường với vận tốc , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường ô tô đi được trong 10 giây bắt đầu từ thời điểm t = 3 là: _______ (m).
Khi ô tô đạt vận tốc thì người lái xe phát hiện có hàng rào chắn ngang đường ở phía trước cách xe 100 m (tính từ đầu xe tới hàng rào) nên người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó, xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc . Từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển _______ (m).
Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng rào là _______ (m).
Quãng đường ô tô đi được trong 10 giây từ thời điểm là: .
Khi xe đạt vận tốc thì xe đã đi được (giây).
Xe dừng lại khi .
Quãng đường xe đi được kể từ lúc đạp phanh đến khi dừng lại là:
.
Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng rào là .
Do đó ta điền như sau
Một chiếc ô tô đang đi trên đường với vận tốc , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường ô tô đi được trong 10 giây bắt đầu từ thời điểm t = 3 là: 90 (m).
Khi ô tô đạt vận tốc thì người lái xe phát hiện có hàng rào chắn ngang đường ở phía trước cách xe 100 m (tính từ đầu xe tới hàng rào) nên người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó, xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc . Từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển 62,5 (m).
Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng rào là 37,5 (m).
Câu 15:
Cho hàm số có bảng biến thiên như hình bên dưới. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Hàm số có hai điểm cực trị. |
¡ |
¡ |
Hàm số nghịch biến trên (2; 3). |
¡ |
¡ |
Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −2. |
¡ |
¡ |
x = 1 là điểm cực đại của hàm số. |
¡ |
¡ |
Từ bảng biến thiên ta thấy:
+ Hàm số có 2 điểm cực trị là và .
+ với nên hàm số nghịch biến trên suy ra hàm số nghịch biến trên (do ).
+ Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên (do khi thì ).
+ đổi dấu từ dương sang âm khi qua nên là điểm cực đại của hàm số.
Do đó ta có kết quả sau
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Hàm số có hai điểm cực trị. |
¤ |
¡ |
Hàm số nghịch biến trên (2;3). |
¤ |
¡ |
Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −2. |
¡ |
¤ |
x = 1 là điểm cực đại của hàm số. |
¤ |
¡ |
Câu 16:
Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ. Tổng số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là?
Điều kiện: .
+ Tiệm cận ngang:
Vì hàm số y là hàm số phân thức, có bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu nên .
Suy ra đồ thị của hàm số có 1 tiệm cận ngang là y = 0.
+ Tiệm cận đứng:
Ta có
Vì là nghiệm kép của mẫu, nên mẫu sẽ có nhân tử .
Do đó là một tiệm cận đứng.
Suy ra đồ thị hàm số có 4 tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số có 5 tiệm cận. Chọn C.
Câu 17:
Theo định lý Vi–ét, tổng hai nghiệm của phương trình g(x) = 0 là –5. Chọn B.
Câu 18:
Điều kiện: .
Ta có: .
Kết hợp điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là . Chọn C.
Câu 19:
Ta có các vectơ chỉ phương của lần lượt là:
.
Ta có:
Suy ra ba đường thẳng đã cho đôi một vuông góc.
Lại có nằm trên cả ba đường thẳng đã cho, nên chúng đồng quy tại .
Vì , suy ra (P) nhận làm vectơ pháp tuyến.
Giả sử cắt ba đường thẳng đã cho lần lượt tại B, C, D thì tam giác đều.
Khi đó là tứ diện vuông, chóp là chóp đều.
Gọi là trọng tâm tam giác hay và
là một vectơ pháp tuyến của (P).
Do đó
Thử các trường hợp, ta có .
Vậy mặt phẳng đi qua điểm . Chọn A.
Câu 20:
Thể tích tứ diện đều cạnh có diện tích một mặt và thể tích lần lượt là .
Áp dụng vào tứ diện thì .
Tứ diện có các đỉnh là trọng tâm bốn mặt sẽ có cạnh .
Thể tích . Chọn B.
Câu 21:
Ký hiệu học sinh lớp 10,11,12 lần lượt là A, B, C.
Chọn vị trí của cụm CAC trong hàng: Có 4 cách.
Chọn vị trí của học sinh C còn lại: 3 cách.
Sắp xếp 2 học sinh lớp 11 vào 2 vị trí B: Có 2 cách.
Sắp xếp 3 học sinh lớp 12 vào 3 vị trí B: Có 3! = 6 cách.
Theo quy tắc nhân, số cách để học sinh lớp 10 xen giữa hai học sinh lớp 12 là 4.3.2.6 = 144.
Không gian mẫu có số phần tử là 6!
Xác suất cần tìm là . Chọn C.
Câu 22:
Khối nón đã cho có bán kính đáy và chiều cao lần lượt là .
Nên có thể tích là . Chọn A.
Câu 23:
Điều kiện để phương trình trên có nghiệm là
Mà y nguyên nên . Chọn C.
Câu 24:
Một thợ mộc chế tạo một đồ vật hình trụ từ một khối gỗ hình hộp chữ nhật, có đáy là hình vuông và chiều cao bằng 1,25m bằng cách vẽ hai đường tròn (C) và (C’) nội tiếp hai đáy để tạo ra hai đáy của hình trụ, rồi bỏ đi phần gỗ thừa bên ngoài khối trụ. Biết rằng trong tam giác cong tạo bởi (C) và hình vuông đáy có một hình chữ nhật kích thước 0,3cm x 0,6cm (như hình). Hỏi 10 đồ vật như vậy người thợ mộc sẽ bán được số tiền gần nhất với giá trị nào sau đây, biết giá tiền trung bình của đồ vật tính theo mỗi mét khối là 20 triệu đồng?
Gọi bán kính đáy của đồ vật là x (cm) (x > 0,6).
Ta có phương trình
.
Thể tích của 1 và 10 đồ vật lần lượt là:
Số tiền thu được là (nghìn đồng). Chọn C.
Câu 25:
Đặt .
Hệ đã cho
Có 4 cặp (a;b) thỏa mãn hệ này. Suy ra có 4 số phức cần tìm. Chọn C.
Câu 27:
Vì chữ số 4 ở hàng đơn vị nên các chữ số còn lại là một hoán vị của (1; 2; 3; 5).
Số các số thỏa mãn là 4! = 24 số. Chọn B.
Câu 28:
Cho dãy số (un) thỏa mãn thỏa mãn . Số hạng thứ 2022 của dãy là:
Từ giả thiết, ta có .
Đặt .
. Chọn B.
Câu 29:
Vì đồng vị phóng xạ đã mất khoảng 25% khối lượng ban đầu của nó nên
.
Thay T = 5730 năm ta có t ≈ 2378 năm. Chọn B.
Câu 30:
Một dụng cụ bằng kim loại như hình vẽ, với hai đáy song song được tạo bởi hai hình parabol bằng nhau, hai đáy vuông góc với mặt bên hình chữ nhật. Hình chữ nhật này có chiều rộng 4cm (nằm trên mặt đáy) và chiều dài 6cm. Đỉnh parabol cách hình chữ nhật 3cm. Tính thể tích của dụng cụ?
Diện tích đáy parabol của dụng cụ là .
Thể tích dụng cụ là . Chọn C.
Câu 31:
Gọi là trung điểm
Vì nên . Mà nên .
Vì nên là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác .
Suy ra tam giác vuông tại
Đặt SC , ta có
Từ giả thiết suy ra
. Chọn D.
Câu 32:
Điều kiện: .
Ta có:
.
Kết hợp điều kiện, ta có: .
Với k nguyên, ta có .
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm. Chọn A.
Câu 33:
Gọi x, y lần lượt là số sản phẩm loại A và B dự kiến làm ra. Ta có .
Cần tìm giá trị lớn nhất của .
Ta có.
Vậy có thể thu lãi nhiều nhất 680 nghìn đồng. Chọn C.
Câu 34:
Nếu con ếch nhảy 4 lần 2 bước và 1 lần 1 bước: Số cách nhảy là số cách chọn vị trí của 1 bước nhảy trong 5 vị trí, là cách.
Nếu con ếch nhảy 3 lần 2 bước và 3 lần 1 bước: Số cách nhảy là số cách chọn vị trí của 3 bước nhảy trong 6 vị trí, là cách
Tương tự với các trường hợp con ếch nhảy 2;1;0 lần 2 bước.
Tổng số cách nhảy theo quy tắc cộng là cách. Chọn D.
Câu 35:
Thiết diện thu được là hình vuông có diện tích bằng 9 nên có cạnh bằng 3.
Suy ra bán kính đáy, chiều cao và diện tích toàn phần của hình trụ lần lượt là .
Vậy . Chọn B.
Câu 36:
Mặt cầu có tâm và bán kính . Có
.
Gọi C là điểm thỏa mãn .
Có . IA (c. g.c)
.
Đẳng thức xảy ra khi trùng là giao của đoạn với (S).
M' thuộc đoạn BC
.
Ta có
(nhận) hoặc (loại).
Với .
Vậy . Chọn D.
Câu 38:
Đặt , ta có hệ phương trình sau
Tổng ba nghiệm của phương trình đã cho bằng 0. Chọn C.
Câu 40:
Đâu là lí do mà từ lâu nay người ta lại định giết mực?
Chọn đáp án đúng nhất:
Lí do mà từ lâu nay người ta lại định giết mực vì: Mực có nhiều nết xấu như tục ăn, nhiều vắt và sủa như gà gáy.
Phương pháp suy luận, loại trừ:
Đáp án A => sai: vì trong truyện không có nói rằng Mực rất ngon và béo. Người ta định giết Mực không phải vì thèm ăn mà vì ghét nó. Đáp án A cũng không thể hiện được sự tàn bạo và vô cảm của con người đối với loài vật mà tác giả muốn chỉ trích.
Đáp án B => đúng: vì trong truyện có nói rằng Mực có nhiều nết xấu như tục ăn, nhiều vắt và sủa như gà gáy. Đây là những lí do mà người ta định giết Mực. Đáp án B cũng thể hiện được sự tàn bạo và vô cảm của con người đối với loài vật mà tác giả muốn chỉ trích.
Đáp án C => sai: vì trong truyện không có nói rằng Mực hay cắn càn và làm bị thương người. Ngược lại, Mực chỉ sủa như gà gáy và tục ăn. Đáp án C cũng không thể hiện được sự tàn bạo và vô cảm của con người đối với loài vật mà tác giả muốn chỉ trích.
Đáp án D => sai: vì trong truyện không có nói rằng Mực là con chó già và không còn ích lợi gì. Ngược lại, Mực còn được Du yêu thương và coi là người bạn thân thiết. Đáp án D cũng không phản ánh được sự tàn bạo và vô cảm của con người đối với loài vật mà tác giả muốn chỉ trích.
Chọn B.
Câu 41:
Từ thông tin của câu chuyện, hãy hoàn thành câu sau bằng cách điền các từ vào đúng vị trí.
- Cảm xúc của Du khi trở về nhà sau một thời gian xa xôi: __________
- Cảm xúc của Du khi gặp lại Mực - người bạn lặng lẽ bên chàng những năm xưa, nay già nua và bẩn thỉu: __________
- Cảm xúc của Du khi hét lên bảo mọi người phải đè thật chặt cái Mực: __________
- Cảm xúc của Du khi thấy Mực bị Hoa úp thúng, trói chân và buộc mõm: __________
- Cảm xúc của Du khi trở về nhà sau một thời gian xa xôi: vui mừng.
- Cảm xúc của Du khi gặp lại Mực - người bạn lặng lẽ bên chàng những năm xưa, nay già nua và bẩn thỉu: thương hại.
- Cảm xúc của Du khi hét lên bảo mọi người phải đè thật chặt cái Mực: run run
- Cảm xúc của Du khi thấy Mực bị Hoa úp thúng, trói chân và buộc mõm: nghẹn ngào.
Câu 42:
Đọc đoạn 5 và trả lời câu hỏi, tại sao Du thấy lòng nằng nặng?
Chọn đáp án đúng nhất:
Dựa vào đoạn [5]:
Du thấy lòng nằng nặng: Vì anh cảm thấy mất mát - con chó đã già đi và không còn như ngày xưa nữa. Con chó - người bạn năm xưa của anh giờ không còn khoẻ mạnh và vui vẻ như trước, thay vào đó là một con chó bẩn thỉu, yếu ớt, buồn bã. Anh cảm thấy thương hại cho nó.
Đây là cảm xúc chung của nhiều người khi gặp lại người bạn cũ sau một thời gian dài xa cách. Anh nhớ lại những kỉ niệm đẹp đẽ với Mực khi còn trẻ và khoẻ mạnh, và thấy lòng nặng trĩu vì biết rằng Mực sắp không còn ở bên anh nữa. Chọn A.
Câu 43:
Hãy chọn một trong hai từ sau điền vào chỗ trống đề hoàn thành câu sau:
Bà mẹ rất ________________ và cả khóc lẫn cười khi người con trai về, bà thấy như tìm được một vật quý bị rơi vậy.
Dựa vào chi tiết trong đoạn 2: Chiều hôm qua con người phóng đãng ấy đã khệ nệ xách cái vali rất nặng bước vào sân, miệng mỉm cười và mặt đỏ. Cái nhà tranh, mấy cây cau hình như vừa đứng thẳng hơn lên để chào chàng. Rồi đến lũ em ầm ỹ đẩy mành chạy oà ra, và bà mẹ mừng quá cười và khóc.
=> Đáp án cần điền là: vui mừng. Chọn A.
Câu 44:
Từ nội dung của đoạn 6, hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Con chó vẫy đuôi mạnh hơn khi Du đưa chân chạm khẽ vào người nó. Nhưng nó lại len lén lánh ra vì nó sợ.
Đúng hay sai?
¡ Đúng. ¡ Sai.
Căn cứ vào nội dung ở đoạn [6]:
Con chó vẫy đuôi mạnh hơn khi Du đưa chân chạm khẽ vào người nó, nhưng nó lại len lén lánh ra vì nó sợ Du. Đoạn văn đã miêu tả rõ ràng như vậy.
- Các lí do khiến Mực sợ là:
+ Nó đã bị người nhà đối xử tàn nhẫn và bị đe dọa giết thịt nhiều lần, nên nó không còn tin tưởng vào con người. Nó cảm thấy mình là kẻ bị ruồng bỏ và không có ai yêu thương.
+ Một lí do khác là nó đã già yếu và bệnh tật, nên nó không còn sức mạnh để chống lại hay bảo vệ mình. Nó biết rằng mình sẽ chết sớm hay muộn, nên nó chỉ còn biết chấp nhận số phận.
+ Một lí do nữa là nó không nhận ra được tình cảm của Du dành cho nó, và chỉ cảm nhận được sự khác biệt giữa Du và những người khác trong nhà. Nó sợ rằng Du cũng sẽ đối xử với nó như những kẻ khác. Do đó, nó sợ hãi và lén tránh ra khi được Du chạm chân vào người.
→ Ý kiến trên hoàn toàn phù hợp với nội dung của đoạn văn và câu chuyện. Chọn ¤ Đúng.
Câu 45:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Cái chết của con Mực là cái chết của tâm hồn người lao động.
Đúng hay sai?
¡ Đúng. ¡ Sai.
Căn cứ vào nội dung đoạn [7] và đoạn [8]:
Cái chết của con Mực là cái chết của tâm hồn người trí thức không phải cái chết của tâm hồn người lao động. Khi con Mực bị giết, Du cũng mất đi phần tốt đẹp nhất trong mình và trở nên vô cảm, tuyệt vọng. Qua cái chết của Mực, Nam Cao gián tiếp đặt ra những vấn đề nhân cách tha hoá, tâm hồn mòn gỉ hay sự bất lực của con người trước sự chi phối của hoàn cảnh xã hội.
Với Nam Cao, hơn cả sự đau đớn của cái chết thể xác là bi kịch của “cái chết tinh thần” - “chết ngay trong lúc sống”, đó là sự vô cảm, thờ ơ trước nỗi đau của người khác, bản chất, bản tính tự nhiên tốt đẹp của con người tạm thời biến đổi hay bị che lấp bởi hoàn cảnh xã hội.
→ Ý kiến trên không đúng với nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. Do đó, ý kiến trên sai. Chọn ¤ Sai.
Câu 46:
Từ nội dung của câu chuyện, hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
|
ĐÚNG |
SAI |
Mực 3 lần thoát được cái chết đã được mọi người định sẵn. |
¡ |
¡ |
Du luôn tỏ ra thân thiết với Mực sau một thời gian dài gặp lại người bạn cũ. |
¡ |
¡ |
Mực cảm thấy tủi thân và sợ hãi khi bị mọi người ghét bỏ và đối xử tàn nhẫn. |
¡ |
¡ |
Phân tích, lí giải:
- Mực 3 lần thoát được cái chết đã được mọi người định sẵn.
→ Ý kiến trên: Đúng
Tại vì: Trong truyện, có ba lần người ta định giết Mực nhưng nó đều may mắn thoát được vì có những lí do khác nhau:
+ Lần đầu tiên là vào dịp Thanh Minh, nhưng may cho nó hôm ấy bà chủ nhà bị ốm.
+ Lần thứ hai là vào Tết tháng năm, nhưng may cho nó lúc ấy bà chủ nhà phải kiêng để lấy sữa cho con út.
+ Lần thứ ba là vào rằm tháng bảy, nhưng may cho nó lúc ấy Du về thăm nhà nên cả nhà quyết định đợi Du về mới làm thịt Mực.
- Du luôn tỏ ra thân thiết với Mực sau một thời gian dài gặp lại người bạn cũ.
→ Ý kiến trên: Sai
Tại vì: Trong truyện, Du chỉ có một lần muốn cúi xuống vuốt ve Mực khi gặp lại nó, nhưng nó bẩn ghê gớm quá nên chàng không dám. Sau đó, chàng cũng không dám gọi nó vào kẹp nó vào giữa hai bàn chân và vừa ăn vừa vẩy cho nó miếng cơm vì sợ bị mọi người chê cười. Chàng cũng không can thiệp khi Mực bị Hoa bắt và giết để làm thịt cho Tết. Chỉ có khi Mực đã chết rồi, Du mới nghẹn ngào nén khóc.
- Mực cảm thấy tủi thân và sợ hãi khi bị mọi người ghét bỏ và đối xử tàn nhẫn.
→ Ý kiến trên: Đúng
Tại vì: Trong truyện, Mực được miêu tả là một con chó già nua, bẩn và sủa nhiều. Nó bị mọi người trong nhà ghét bỏ và đối xử tàn nhẫn vì nó không có giá trị gì trong gia đình.
Sự tủi thân của Mực được thể hiện qua các chi tiết:
+ Nó đứng lặng vẫy đuôi, đầu cúi xuống, hai mắt nhèm ươn ướt nhìn đất như tủi phận.
+ Nó không có bạn bè và không được sống tự do. Nó cảm thấy cô đơn và bất lực trước số phận bi thảm của mình.
+ Lòng đen ươn ướt cứ đờ dần rồi ngược lên lần một nửa vào mí trên. Lòng trắng đã hơi đục.
Sự sợ hãi của Mực được thể hiện qua những đoạn văn sau:
+ Nó vẫy đuôi mạnh hơn nhưng len lén lánh ra: dáng điệu một kẻ sợ hãi cố cười với người nó sợ.
+ Nó lấm lét lảng dần cũng không dám chạy một cách thẳng thắn để đi trốn nữa.
|
ĐÚNG |
SAI |
Mực 3 lần thoát được cái chết đã được mọi người định sẵn. |
¤ |
¡ |
Du luôn tỏ ra thân thiết với Mực sau một thời gian dài gặp lại người bạn cũ. |
¡ |
¤ |
Mực cảm thấy tủi thân và sợ hãi khi bị mọi người ghét bỏ và đối xử tàn nhẫn. |
¤ |
¡ |
Câu 47:
Xuyên suốt câu chuyện, đâu là những cảm xúc của Du khi gặp lại Mực?
Tích chọn đáp án đúng:
Phân tích, suy luận:
- Thương hại: Du thương hại Mực khi thấy nó già nua và bẩn thỉu, và nó né tránh sự chạm vào của anh. Anh cũng nhớ lại tình bạn của họ trong quá khứ. Anh muốn vuốt ve nó nhưng không thể.
- Bực mình: Du bực mình với Mực khi nó làm phiền giấc ngủ của anh bằng tiếng sủa. Anh cũng cảm thấy Mực đã làm mất sự bình tĩnh của tâm hồn anh. Anh đột nhiên muốn giết nó nhưng không đủ can đảm.
- Nghẹn ngào: Du nghẹn ngào khi thấy Mực bị Hoa úp thúng và trói chặt. Anh muốn khóc nhưng không thể.
- Vui mừng: Đây không phải là đáp án đúng vì Du không thể hiện sự vui mừng khi gặp lại Mực. Anh chỉ ngạc nhiên về ngoại hình và cách cư xử của nó.
Chọn:
A. Thương hại.
B. Bực mình.
C. Nghẹn ngào.
Câu 48:
Từ thông tin của câu chuyện, hãy sắp xếp lại thứ tự các sự kiện quan trọng trong truyện theo đúng trình tự xảy ra bằng cách điền các từ vào đúng vị trí.
Vị trí 1: ________________
Vị trí 2: ________________
Vị trí 3: ________________
Vị trí 4: ________________
Phân tích, suy luận:
Sự kiện thứ năm xảy ra trước sự kiện thứ tư vì trong truyện có nói: Rồi thì là Tết tháng năm. Bỗng nhiên đứa con út của bà ươn mình: bà phải kiêng để lấy sữa lành cho con bú. Sau cùng người ta nhất định thịt nó vào rằm tháng bảy ai ốm mặc.
Có nghĩa là Mực phải thoát chết ở Tết tháng năm thì mới thoát được qua tháng bảy. Do đó, sự kiện thứ năm xảy ra đầu tiên, sau đó đến sự kiện thứ tư.
Sự kiện thứ tư xảy ra trước sự kiện thứ nhất vì trong truyện có nói: Nhưng lần nầy Mực vẫn còn thoát nạn là vì nhờ có Du. Người con cả xa xôi ấy vừa viết thư báo chẳng bao lâu sẽ về.
Sự kiện thứ nhất xảy ra trước sự kiện thứ hai vì trong truyện có nói: Chiều hôm qua con người phóng đãng ấy đã khệ nệ xách cái vali rất nặng bước vào sân, miệng mỉm cười và mặt đỏ. và Nhưng trời gần sáng chàng còn đương mơ mộng, thì đã nghe tiếng Hoa gọi cuống cuồng lên. Con vật khốn nạn không biết mỏi mệt thế nào mà ngủ quên đi ngay ở giữa sân để đến nỗi bị Hoa úp được.
Sự kiện thứ ba không đúng vì Mực bị đá vào sườn là một chi tiết trong truyện, không phải là một sự kiện quan trọng. Nó không ảnh hưởng đến số phận của Mực hay tình cảm của Du.
Sự kiện thứ sáu không đúng vì Mực không bị bà chủ nhà bắt, mà bị Hoa, một người khác trong nhà, úp thúng và trói chặt. Bà chủ nhà chỉ là người quyết định ngày chết cho Mực, nhưng không thực hiện hành động bắt nó.
Từ nội dung trên, ta có các từ phù hợp để điền vào các vị trí là:
- Vị trí 1: Mực thoát được cái chết vào Tết tháng năm.
- Vị trí 2: Mực thoát được cái chết vào rằm tháng bảy.
- Vị trí 3: Du về thăm nhà.
- Vị trí 4: Mực bị bắt và giết để làm thịt Tết.
Câu 49:
Ý chính của bài viết là: Trình bày phương pháp phân tích mẫu máu muỗi để tìm bằng chứng nhiễm bệnh ở người và động vật.
Các nhà khoa học sử dụng phương pháp thu thập mẫu máu muỗi để phân tích và khảo sát việc tiếp xúc với các mầm bệnh ở người và động vật, có thể giúp phát hiện sớm những căn bệnh như Ebola, SARS-CoV-2, xác định động vật nào là vật chủ của một loại virus mới, tuy nhiên phương pháp này còn những hạn chế và nhược điểm nhất định. Chọn B.
Câu 50:
Virus sông Ross là một bệnh do muỗi lây truyền có thể gây suy nhược, đặc thù ở Úc và các đảo nam Thái Bình Dương. Virus này thuộc về họ Togaviridae, cùng với các virus khác như virus Đông ngựa và virus ngựa phương Tây.
Virus sông Ross được phát hiện lần đầu tiên ở Queensland, Úc vào năm 1959. Nó được đặt tên theo sông Ross, nơi mà nhiều trường hợp nhiễm bệnh được ghi nhận.
Virus sông Ross có thể gây ra các triệu chứng như sốt, đau khớp, phù nề và phát ban. Triệu chứng thường xuất hiện từ 3 đến 11 ngày sau khi bị muỗi cắn. Hầu hết các trường hợp nhiễm virus sông Ross sẽ tự khỏi trong vòng một tuần, nhưng một số người có thể có các biến chứng như viêm khớp mãn tính hoặc viêm não. Chọn A.
Câu 51:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Phương pháp sáng tạo, phân tích mẫu máu muỗi hút lần cuối để tìm bằng chứng nhiễm bệnh có thể hỗ trợ việc phát hiện sớm ở động vật và người những căn bệnh như Ebola, SARS-CoV-2. Ngoài ra, nó còn giúp các nhà khoa học xác định động vật nào là vật chủ của một loại virus mới.
Đúng hay sai?
¡ Đúng. ¡ Sai.
Trong bài viết đã đề cập:
Phương pháp này cũng có thể hỗ trợ việc phát hiện sớm ở động vật những căn bệnh như Ebola và SARS-CoV-2 và nó có thể giúp các nhà khoa học xác định động vật nào là vật chủ của một loại virus mới.
=> Bài viết đề cập đến việc phát hiện bệnh ở động vật chứ không phải ở người như ý kiến trên. Do đó, ý kiến trên sai. Chọn ¤ Sai.
Câu 52:
Từ thông tin của đoạn 3, hãy hoàn thành câu sau bằng cách điền các từ vào đúng vị trí.
Các nghiên cứu đã ________________ phương pháp xét nghiệm máu để tìm kháng thể và ________________ dấu hiệu nhiễm bệnh trong ________________ từ các vật chủ cụ thể. Nhà ________________ bệnh tật Carla Vieirra tại Viện Nghiên cứu Y khoa QIMR Berghofer ở Brisbane, Úc đã sử dụng phương pháp này để phát hiện trong máu từ một loạt động vật và người.
Căn cứ vào nội dung đoạn 3 cùng cách sử dụng từ ngữ trong bài đọc, ta có các từ phù hợp để điền vào các vị trí là:
- Vị trí 1: sử dụng
- Vị trí 2: phát hiện
- Vị trí 3: quá khứ
- Vị trí 4: sinh thái học
Câu 53:
Thông tin nào dưới đây xuất hiện trong đoạn [5] và đoạn [7]?
Chọn hai đáp án đúng:
Căn cứ nội dung đoạn [5] và đoạn [7] của đoạn trích:
- Đoạn [5] trình bày: Từ những con muỗi vừa hút máu, họ vắt ra vài mililit máu và xét nghiệm nó để tìm kháng thể có thể liên kết với virus sông Ross.
- Đoạn [7] trình bày: Trong một nghiên cứu riêng biệt được đăng vào tháng Một, Verhulst cùng đồng nghiệp đã phát hiện các kháng thể với SARS-CoV-2 và kí sinh trùng Toxoplasma gondii trong máu mà muỗi hút từ động vật, bao gồm cả lạc đà không bướu và mèo.
A. Các nhà khoa học vắt máu từ những con muỗi vừa hút máu để tìm kháng thể có thể liên kết với virus sông Ross.
D. Verhulst và các đồng nghiệp đã phát hiện kháng thể đối với SARS-CoV-2 và kí sinh trùng Toxoplasma gondii trong máu mà muỗi hút từ động vật.
Câu 54:
Hãy tìm một cụm từ không quá hai tiếng trong văn bản để hoàn thành nhận định sau:
Theo lí luận, phương pháp này có thể áp dụng “cho hầu như bất kì loại bệnh nào gây ra sự ________________ của hệ thống miễn dịch trong cơ thể chủ”, chuyên gia côn trùng học và kí sinh trùng Carl Lowenberger tại Trường Đại học Simon Fraser ở Vancouver, Canada, nói.
Căn cứ vào nội dung đoạn [8]:
Về lí thuyết, phương pháp này có thể được dùng “đối với hầu hết mọi mầm bệnh gây ra phản ứng miễn dịch trong vật chủ”, nhà côn trùng học và kí sinh trùng Carl Lowenberger tại Đại học Simon Fraser ở Vancouver, Canada, cho biết.
=> Như vậy, từ phù hợp nhất để điền vào chỗ trống là: phản ứng.
Câu 55:
Câu 56:
Hãy tìm một cụm từ không quá hai tiếng trong văn bản để hoàn thành nhận định sau:
Phương pháp phân tích mẫu máu muỗi cũng có những hạn chế, bao gồm việc không thể làm rõ tỉ lệ mẫu máu chứa kháng thể phản ánh tỉ lệ người nhiễm bệnh chính xác thế nào. Ngoài ra, cần lưu ý rằng nhiều con muỗi có thể đã cắn cùng một người, điều này hạn chế sử dụng kĩ thuật này để giám sát bệnh ____________.
Căn cứ vào nội dung đoạn [10] và đoạn [11]:
Một nhược điểm khác của kĩ thuật này là nó không làm rõ tỉ lệ mẫu máu chứa kháng thể phản ánh tỉ lệ người nhiễm bệnh chính xác thế nào, nhà dịch tễ học y tế David Harley tại Đại học Queensland ở Brisbane, cho biết. Nhiều con muỗi có thể đã cắn cùng một người.
Cũng rất khó bắt được những con muỗi đã hút no máu, điều này hạn chế việc sử dụng kĩ thuật này để giám sát bệnh bùng phát.
=> Như vậy, từ phù hợp nhất để điền vào chỗ trống là: bùng phát.
Câu 57:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Đoạn [11] đề cập đến cách mà nhà nghiên cứu Niels Verhulst và đồng nghiệp tạo ra một hỗn hợp từ mật mía để bắt được nhiều muỗi hút máu hơn. Hỗn hợp này được sản xuất bằng cách lên men mật mía để tạo ra khí CO2 thu hút muỗi. Nhà nghiên cứu hi vọng sẽ sớm có thể thử nghiệm phương pháp này ngoài phòng thí nghiệm.
Đúng hay sai?
¡ Đúng. ¡ Sai.
Căn cứ vào nội dung đoạn [11]:
Dựa trên việc muỗi bị thu hút bởi khí carbon dioxide, Verhulst và đồng nghiệp đã tạo ra một hỗn hợp được sản xuất bằng cách lên men mật mía để bắt được nhiều muỗi đã hút máu hơn so với khi không dùng hỗn hợp này. Họ hi vọng sẽ sớm có thể thử nghiệm phương pháp này ngoài phòng thí nghiệm.
- Khí carbon dioxide chính là khí CO2 và các nội dung khác đúng với đoạn trích. Do đó, ý kiến trên đúng. Chọn ¤ Đúng.
Câu 58:
Theo bài đọc, một trong những lợi ích của kĩ thuật phân tích máu muỗi là: Tránh được các vấn đề đạo đức và thực tiễn khi xét nghiệm trực tiếp.
- Phân tích, loại trừ:
+ Đáp án A không đúng vì kĩ thuật này không giảm thiểu rủi ro lây nhiễm virus cho người và động vật, mà chỉ phát hiện sự tiếp xúc với virus trong quá khứ.
+ Đáp án B đúng vì bài đọc có nói rằng: các nhà khoa học cho biết có thể dùng phương pháp này để nghiên cứu trước đây người và động vật đã tiếp xúc với những mầm bệnh nào, đồng thời tránh được các vấn đề đạo đức và thực tiễn khi xét nghiệm trực tiếp.
+ Đáp án C không đúng vì kĩ thuật này rất khó bắt được những con muỗi đã hút no máu, điều này hạn chế việc sử dụng kĩ thuật này để giám sát bệnh bùng phát.
+ Đáp án D không đúng vì kĩ thuật này không làm rõ tỉ lệ mẫu máu chứa kháng thể phản ánh tỉ lệ người nhiễm bệnh chính xác thế nào. Một nguyên nhân có thể gây ra hiện tượng này là nhiều con muỗi có thể đã cắn cùng một người.
Chọn B.
Câu 59:
PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Cho hình vẽ về bó cơ của chân. Lực ở gân Achilles bằng bao nhiêu nếu người chơi chỉ đứng bằng một chân? Coi tất cả các xương bàn chân là một khối cứng (hình B). Bỏ qua trọng lượng của xương bàn chân và g = 9,81 m/s2.
Gọi T là lực ở gân Achilles.
Khi đứng bằng một chân thì lực tác dụng lên chân hay các cơ chính là trọng lượng của cơ thể.
Áp dụng điều kiện để cân bằng lực ta có:
. Chọn C.
Câu 60:
Ta có lực căng đặc hiệu (lực căng tối đa trên một đơn vị diện tích) của cơ bắp chân là:
. Chọn A.
Câu 61:
Ta có độ biến thiên động lượng trong quá trình va chạm được xác định bằng: Δp = FΔt
Khi đó, lực tác dụng lên xương chày của B trong quá trình va chạm là:
Ban đầu chưa có va chạm xảy ra thì:
Chọn B.
Câu 62:
Chọn đúng hoặc sai cho các nhận xét sau:
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
Xương chày của cầu thủ B bị gãy. |
¡ |
¡ |
Xương chày của cầu thủ B không gãy. |
¡ |
¡ |
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
Xương chày của cầu thủ B bị gãy. |
¤ |
¡ |
Xương chày của cầu thủ B không gãy. |
¡ |
¤ |
Ta có lực tác dụng trong câu tính được là 247 N trên 6,2.102 mm2 nghĩa là khoảng 40 N/mm2.
Mà lực chịu được tối đa là 3,60 N trên 4,90.102 (mm2) tương đương với 0,7 N/mm2
=> Xương chày bị gãy.
Câu 63:
Nhiều công ti thể thao phát triển miếng đệm ống chân. Miếng đệm có tác dụng hấp thụ tác động có nguy cơ gây ra thương tích khi va chạm trong các trận đấu bóng đá. Trong một thử nghiệm để so sánh hiệu quả các nhãn hiệu đệm ống khác nhau, mỗi miếng đệm của ống chân bọc ngoài một thiết bị mô phỏng xương chày của người. Mỗi thiết bị đá (tác động) được sử dụng để bắt chước chân của một cầu thủ tấn công. Một đồng hồ đo lực được đặt bên dưới miếng đệm để đo lực tác động lên xương chày. Bảng sau thể hiện kết quả:
Đệm ống chân |
Thời gian tác động (ms) |
Lực tác động (N) |
Lực cảm biến (N) |
1 |
15 |
1066 |
11,5 |
2 |
15 |
867 |
11,2 |
3 |
17 |
846 |
17,8 |
4 |
20 |
778 |
8,8 |
5 |
13 |
622 |
9,0 |
6 |
13 |
1096 |
6,6 |
7 |
17 |
550 |
32,5 |
Lực hấp thụ của tấm đệm càng _______ thì tấm đệm đó càng tốt.
Đáp án: "lớn"
Ta có lực hấp thụ càng lớn thì tấm đệm đó càng tốt.
Câu 64:
Theo Bảng 3, khi chiều dài cuộn dây XY giảm thì trọng lượng sẽ tăng và thay đổi khi đặt điện áp 8,00 V vào mạch.
Trong Thí nghiệm 1, trọng lượng ở điện áp 8,00 V là 5,0095 N, nhỏ hơn các trọng lượng trong Bảng 3.
Vì trọng lượng này nhỏ hơn nên cuộn dây điện từ trong Thí nghiệm 1 phải có chiều dài lớn hơn bất kỳ cuộn dây nào được liệt kê trong Thí nghiệm 3 hay có nghĩa là lớn hơn 9,50 cm. Chọn D.
Câu 65:
Điền đáp án thích hợp vào chỗ trống:
Dựa trên kết quả thí nghiệm 3, lực do từ trường tác dụng lên thanh nam châm _________ khi chiều dài XY cuộn dây giảm.
Đáp án: “tăng”
Theo Bảng 3, khi chiều dài cuộn dây XY giảm thì trọng lượng sẽ tăng khi điện áp không bị thay đổi => Lực do từ trường tác dụng lên thanh nam châm tăng khi chiều dài XY cuộn dây giảm.
Câu 66:
Giả sử các nhà khoa giữ nguyên chiều 2 cực nam châm giống nhau trong Thí nghiệm 3 như trong Thí nghiệm 2. Dựa trên kết quả của Thí nghiệm 1 và 2, với chiều dài nam châm XY bằng 9,50 cm, trọng lượng trên cân rất có thể là:
Trong thí nghiệm 3 được xét ở điện áp 8,00 V.
So sánh giá trị 8,00 V trong Thí nghiệm 1 và 2 ta có:
+ Trong Thí nghiệm 1, trọng lượng khi ở điện áp 8,00 V là 5,0095 N
+ Trong Thí nghiệm 2, trọng lượng khi ở điện áp 8,00 V là 4,9905 N
=> Chênh lệch về trọng lượng là 0,019 N.
=> Do đó, nếu hướng của nam châm khớp với hướng của Thí nghiệm 2 thì trọng lượng phải nhỏ hơn khoảng 0,019 N so với giá trị 5,0105N
Vậy 4,9895N là giá trị cần tìm. Chọn C.
Câu 67:
Điền đáp án thích hợp vào chỗ trống:
Trước tất cả các thử nghiệm, thang treo đã được hiệu chỉnh để đọc chính xác 0 N khi không có gì được gắn vào. Sau khi thanh nam châm được gắn vào, các nhà khoa học đã điều chỉnh để số chỉ trên cân ____________ một khoảng là ____________ N.
Trước tất cả các thử nghiệm, thang treo đã được hiệu chỉnh để đọc chính xác 0 N khi không có gì được gắn vào. Sau khi thanh nam châm được gắn vào, các nhà khoa học đã điều chỉnh để số chỉ trên cân tăng thêmmột khoảng là 0,3 N.
Giải thích:
Theo văn bản ở trên Thí nghiệm 1, trước khi bắt đầu mỗi thử nghiệm, thang đo đọc được 4,7 N. Sau đó, thang đo được điều chỉnh để đọc 5,0000 N. Do đó, thang đo được điều chỉnh tăng lên khoảng 0,3 N.
Câu 68:
Đồ thị nào sau đây mô tả đúng nhất kết quả của Thí nghiệm 3?
Theo Bảng 3, khi chiều dài điện từ của XY giảm thì trọng lượng sẽ tăng.
Khi đó, các trọng số trong Bảng 3 gần với 5,0200 N hơn là 0 N, do đó hình B sẽ là hình biểu diễn ch
ính xác.
Câu 69:
Câu 70:
Theo Bảng 1, nồng độ trong dịch lọc cao nhất ở thử nghiệm 6 – phương pháp lọc chân không, trong thời gian phản ứng là 7 ngày.
Chọn B.
Câu 71:
Phát biểu sau đúng hay sai?
Một sinh viên dự đoán rằng khi nickel(II) hydroxide monohydrate rắn được thu hồi bằng phương pháp lọc thông thường, CNF trong thời gian phản ứng 3 ngày sẽ lớn hơn so với thời gian phản ứng 10 phút.
¡ Đúng ¡ Sai
Nhìn nhanh các giá trị CNF trong Bảng 1, ta thấy ở cả 2 thí nghiệm, CNF ở thời gian phản ứng 3 ngày đều cao hơn CNF ở thời gian phản ứng 10 phút.
→ CNF trong 3 ngày sẽ lớn hơn so với 10 phút (bằng phương pháp lọc thông thường).
Chọn: Đúng
Câu 72:
Theo Bảng 1, trong thí nghiệm 1:
Khi thời gian phản ứng là 10 phút thì CNF là 6 mg/kg và khi thời gian phản ứng là 3 ngày thì CNF là 39 mg/kg.
→ Thời gian phản ứng là 2 ngày thì CNF nằm trong khoảng từ 6 mg/kg đến 39 mg/kg.
Chọn B.
Câu 73:
Tóm tắt các bước tiến hành trong 2 thí nghiệm trên như sau:
(1) Đo CNF.
(2) Trộn dung dịch và dung dịch
(3) Thu hồi chất rắn bằng cách lọc.
Tiến trình thí nghiệm đúng là
Đầu tiên, các dung dịch và được trộn với nhau và khuấy đều. Sau đó thu hồi chất rắn bằng cách lọc (lọc thông thường hoặc lọc chân không) và cuối cùng là đo CNF.
→ Tiến trình thí nghiệm đúng là (2), (3), (1).
Chọn A.
Câu 74:
Phương pháp lọc chân không cho CNF ít hơn phương pháp lọc thông thường, đúng hay sai?
¡ Đúng. ¡ Sai.
Sai vì từ kết quả trong Bảng 1, CNF trong thí nghiệm 2 (phương pháp lọc chân không) cao hơn thí nghiệm 1 (phương pháp lọc thông thường).
Chọn: Sai.
Câu 75:
Điền số thích hợp vào chỗ trống
Dựa vào phương trình hóa học đã cân bằng ở trên, khi 6 hydroxide phản ứng thì có (1) _____ nickel(II) hydroxide monohydrate được tạo ra.
Xét phương trình phản ứng:
Ta có tỉ lệ:
Do đó, nếu 6 hydroxide () phản ứng thì có 3 được tạo ra.
Đáp án: 3
Câu 76:
Dựa vào Hình 3, thử nghiệm sản xuất được 550 kg được tiến hành với chất xúc tác Z, ở và 150 atm.
Theo đó, dựa vào Hình 2, ta tìm thử nghiệm tương ứng đối với chất xúc tác Z, ở và 150 atm sẽ ra số chu kì cần thiết để hoàn thành phản ứng là 2 (nhỏ hơn 5).
Chọn D.
Câu 77:
hát biểu sau đúng hay sai?
Theo kết quả của Thí nghiệm 1, đối với bất kỳ chất xúc tác nào, khi nhiệt độ tăng lên thì số chu kì để hoàn thành phản ứng tăng sau đó giảm.
¡ Đúng. ¡ Sai.
Dựa vào Hình 2, ta thấy đối với bất kì chất xúc tác nào, khi nhiệt độ tăng lên thì số chu kì để hoàn thành phản ứng cũng tăng.
Chọn: Sai.
Câu 78:
Các phát biểu sau đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Để sản xuất được 270 kg số chu kì cần thiết để hoàn thành phản ứng có giá trị xấp xỉ 12. |
¡ |
¡ |
Trong Thí nghiệm 1, cần 15 chu kì để hoàn thành phản ứng ở sử dụng chất xúc tác Y và cần 10 chu kì để hoàn thành phản ứng ở sử dụng chất xúc tác Z. |
¡ |
¡ |
Nếu một thử nghiệm khác trong Thí nghiệm 2 được thực hiện ở và 225 atm thì khối lượng được sản xuất có giá trị nằm trong khoảng 230 kg đến 340 kg. |
¡ |
¡ |
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Để sản xuất được 270 kg số chu kì cần thiết để hoàn thành phản ứng có giá trị xấp xỉ 12. |
¡ |
¤ |
Trong Thí nghiệm 1, cần 15 chu kì để hoàn thành phản ứng ở sử dụng chất xúc tác Y và cần 10 chu kì để hoàn thành phản ứng ở sử dụng chất xúc tác Z. |
¡ |
¤ |
Nếu một thử nghiệm khác trong Thí nghiệm 2 được thực hiện ở và 225 atm thì khối lượng được sản xuất có giá trị nằm trong khoảng 230 kg đến 340 kg. |
¤ |
¡ |
Câu 79:
ựa vào Hình 2, ở giá trị 375°C trên trục hoành, ta thấy khi sử dụng chất xúc tác W, X, Y và Z thì số chu kì cần thiết để hoàn thành phản ứng lần lượt là: 22, 11, 8 và 5.
→ Ở tất cả và phản ứng hết trong chưa đầy 20 chu kì khi chất xúc tác X, Y, Z được sử dụng.
Chọn: X, Y, Z
Câu 80:
Dựa vào Hình 2, ở giá trị 26 chu kì ở trục tung, ta tìm được nhiệt độ tương ứng là và chất xúc tác được sử dụng là chất xúc tác X.
Chọn B.
Câu 81:
Kéo thả ô vuông vào đúng vị trí:
Dựa vào hình 1, quá trình di chuyển của các chất khí và trong thiết bị được thể hiện rõ nhất qua quá trình sau: _______ → _______ → _______ → _______.
Dựa vào hình 1, quá trình di chuyển của các chất khí H2 và N2 trong thiết bị được thể hiện rõ nhất qua quá trình sau: lò phản ứng → ống a → thiết bị ngưng tụ → ống b.
Đáp án: lò phản ứng/ ống a/ thiết bị ngưng tụ/ ống b.
Câu 82:
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống dưới đây.
Sắc tố có độ hấp thụ cao nhất trong vùng ánh sáng đỏ của quang phổ là (1) ________.
Câu 87:
Câu 88:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Màu xanh của lá cây mà mắt người có thể nhìn thấy được là vì diệp lục có khả năng hấp thụ tốt ánh sáng màu xanh lá của quang phổ khả kiến, đồng thời phản xạ lại môi trường ánh sáng đỏ và tím.
¡ Đúng. ¡ Sai.
Câu 89:
Điền đáp án chính xác vào chỗ trống.
Phần trăm cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản của quần thể trước khi bị săn bắt là: _________%.
Câu 90:
Câu 91:
Câu 92:
Câu 93:
Câu 94:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Trứng muỗi chỉ nở thành ấu trùng nếu được cung cấp đủ nước.
¡ Đúng. ¡ Sai.
Câu 95:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống dưới đây.
Giai đoạn bọ gậy trong sự biến thái hoàn toàn của muỗi tương ứng với giai đoạn (1) ________ trong hình 1.
Câu 96:
Các phương pháp nhằm xác định bệnh do virus:
- Xét nghiệm huyết thanh học: phát hiện kháng thể đặc hiệu với virus gây bệnh.
- Xét nghiệm PCR: nhằm phát hiện vật chất di truyền của virus.
- Nuôi cấy và phân lập virus. Chọn B.