Đề thi Toán lớp 6 có đáp án Giữa kì 1 (Đề 5)
-
3342 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
N* là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0. Do đó các phần tử thuộc tập hợp M là các số tự nhiên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 5 đó là 1; 2; 3; 4.
Vậy cách viết khác của tập hợp M là M = {1; 2; 3; 4}
Chọn đáp án C.
Câu 2:
52021: 52020.52 = 52021 – 2020.52= 51.52= 51 + 2 = 53
Chọn đáp án C.
Câu 3:
Các chữ trong từ “TOÁN HỌC” gồm T; O; A; N; H; O; C.
Tuy nhiên, trong các chữ cái trên chữ O được xuất hiện 2 lần, nên ta chỉ viết mỗi chữ một lần cho phù hợp với quy tắc liệt kê các phần tử.
Do đó, cách viết đúng là E = {T; A; N; H; O; C}
Chọn đáp án A.
Câu 4:
H = 60 : [7.(112– 20.6) + 5]
= 60 : [7.(121 – 120) + 5]
= 60 : [7.1 + 5]
= 60 : 12
= 5
Vậy H = 5.
Chọn đáp án D.
Câu 5:
2025 – [(2021 + 1)0+ 3] = 2025 – [20220+ 3]
= 2025 – [1 + 3]
= 2025 – 4
= 2021
Vậy kết quả đúng của phép tính là 2021.
Chọn đáp án A.
Câu 6: Tìm x biết 2021 – 5.(x + 4) = 12022
A. x = 0B. x = 400C. x = 1D. x = 408
2021 – 5.(x + 4) = 12022
2021 – 5.(x + 4) = 1
5.(x + 4) = 2021 – 1
5.(x + 4) = 2020
x + 4 = 2020 : 5
x + 4 = 404
x = 404 – 4
x = 400
Chọn đáp án B.
Câu 6:
Chú ý: * là chữ số tận cùng của số \(\overline {2021*} \) nên * là số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 9.
Dấu hiệu chia hết cho 5 là: “Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5”.
Dấu hiệu chia hết cho 2 là: “Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
Để \(\overline {2021*} \) chia hết cho cả 2 và 5 thì * phải bằng 0.
Chọn đáp án B.
Câu 7:
Số nguyên tốlà tập hợp những số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Có hai trường hợp không được xét là số nguyên tố, đó chính là số 0 và số 1.
Đáp án A: có 9 ngoài chia hết cho 1 và 9, nó còn chia hết cho 3, Loại
Đáp án B: có 1 thuộc trường hợp không được xét là số nguyên tố, Loại
Đáp án C: có 4 chia hết cho 2, Loại.
Chọn đáp án D.
Câu 8:
Để tìm ước của 30 ta chia 30 lần lượt với các số tự nhiên từ 1 đến 30. Ta thấy 30 chia hết cho 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30.
Vậy tập hợp các ước của 30 là: {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Số tự nhiên thuộc Ư(30) và 3 < x < 6 là: 5.
Chọn đáp án B.
>Câu 9:
(x2– 10) : 5 = 3
x2– 10 = 3.5
x2– 10 = 15
x2= 15 + 10
x2= 25 = 52
x = 5
Chọn đáp án C.
Câu 10:
Số tuổi của bà ngoại Khôi gấp 60 : 12 = 5 lần số tuổi của Khôi.
Chọn đáp án A.
Câu 11:
Số tiền mua 5 gói mì là: 6 500 . 5 = 32 500 (đồng)
Số tiền mua 2 kg cam là: 38 000 . 2 = 76 000 (đồng)
Số tiền mua 2 hộp sữa là: 31 000 . 2 = 62 000 (đồng)
Vậy bố Linh còn lại số tiền là:
200 000 – 32 500 – 76 000 – 62 000 = 29 500 (đồng)
Chọn đáp án D.
Câu 12:
Chiều rộng của khu vườn là: 1000 : 40 = 25 (m)
Vậy chu vi của khu vườn là: 2.(40 + 25) = 130 (m)
Chọn đáp án C.
Câu 13:
Phân tích “theo cột dọc” ta được:
\(\left. \begin{array}{l}360\\180\\90\\45\\15\\5\\1\end{array} \right|\begin{array}{*{20}{c}}2\\2\\2\\3\\3\\5\\{}\end{array}\)
Vậy 360 =2 . 2 . 2 . 3 . 3 . 5 = 23. 32. 5
Chọn đáp án B.
Câu 14:
Chú ý: * là chữ số tận cùng của số \(\overline {2021*} \) nên * là số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 9.
Dấu hiệu chia hết cho 5 là: “Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5”.
Dấu hiệu chia hết cho 2 là: “Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
Để \(\overline {2021*} \) chia hết cho cả 2 và 5 thì * phải bằng 0.
Chọn đáp án B.
Câu 15:
Tìm x biết 2021 – 5.(x + 4) = 12022
2021 – 5.(x + 4) = 12022
2021 – 5.(x + 4) = 1
5.(x + 4) = 2021 – 1
5.(x + 4) = 2020
x + 4 = 2020 : 5
x + 4 = 404
x = 404 – 4
x = 400
Chọn đáp án B.