IMG-LOGO

Tính chất của đisaccarit

  • 14451 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 19 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi nghiên cứu cacbohiđrat X ta nhận thấy:

- X không tráng gương.

- X thuỷ phân hoàn toàn trong nước được hai sản phẩm.

Vậy X là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta thấy

1Saccarozơ + 1H2O to,H+ 1glucozơ + 1fructozơ


Câu 2:

Chất X là một cacbohiđrat có phản ứng thuỷ phân:

X + H2H+,to2Y

X có tên là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

- Glucozơ và fructozơ thuộc nhóm monosaccarit nên không có phản ứng thủy phân.

- 1Mantozơ H+,to2glucozơ.

- 1Saccarozơ + H2O  H+,to 1glucozơ + 1fructozơ


Câu 3:

Trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, axetalđehit, axeton, có bao nhiêu chất có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các chất phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:glucozo, saccarozo, mantozo, axit fomic, glixerol


Câu 5:

Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Để có phản ứng với AgNO3/NH3 thì phân tử phải có nhóm anđehit -CHO. Saccarozơ không có nhóm anđehit -CHO nên không tác dụng.


Câu 6:

Các dung dịch glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều có phản ứng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 Các dung dịch trên đều hòato an Cu(OH)2, tạo thành màu xanh lam


Câu 7:

Thủy phân hoàn toàn một saccarit thu được sản phẩm có chứa fructozo, saccarit đó là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phương trình phản ứng:

C12H22O11+ 24H2SO4 → 24SO2↑ +12 CO2↑ + 35H2O


Câu 9:

Trong các chất sau : Cu(OH)2, Ag2O(AgNO3)/NH3, (CH3CO)2O, dung dịch NaOH. Số chất tác dụng được với Mantozơ là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Mantozơ tham gia các phản ứng : thủy phân ; tráng bạc ; tác dụng Cu(OH)2 nhiệt độ thường ; tác dụng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm đun nóng ; tác dụng với Brom


Câu 10:

Mantozơ có khả năng tham gia bao nhiêu phản ứng trong các phản ứng sau: thuỷ phân, tráng bạc, tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng, tác dụng với nước brom

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Saccarozơ có vị ngọt, dễ tan trong nước (tính chất vật lí);

bị thủy phân trong môi trường axit và hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam (t/c hóa học);

và KHÔNG có phản ứng tráng bạc (AgNO3/NH3) các tính chất (1); (2); (4); (5) đúng.

tính chất (3) không đúng


Câu 13:

Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Saccarozơ không còn nhóm CHO không tham gia phản ứng tráng gương


Câu 16:

Nhận định nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Trong thành phần của saccarozơ không còn nhóm chức CHO nên không tham gia phản ứng tráng gương.


Câu 18:

Cho các phát biểu sau:

(a) Saccarozơ không làm mất màu nước brom.

(b) Saccarozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) tạo thành sobitol.

(c) Thủy phân saccarozơ thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo.

(d) Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Xem xét các phát biểu → phân tích:

• saccarozơ không phản ứng với Br2/H2O phát biểu (a) đúng.

• glucozơ và fructozơ + H2 Ni,to (sobitol)

saccarozơ không tạo được H2 như phản ứng trên → phát biểu (b) sai.!

• Thủy phân saccarozơ → glucozơ + frutozơ là đồng phân cấu tạo của nhau → (c) đúng.

• Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt → (d) đúng.

có 3/4 phát biểu đúng


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan