Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh có đáp án (Đề số 18)
-
16208 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cơ chế đảm bảo thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản vô tính là sự tự nhân đôi của ADN, nhiễm sắc thể kết hợp với sự phân li
Đáp án B
Loài sinh sản vô tính không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái nên cơ chế của hiện tượng di truyền là do sự phân ly của NST trong nguyên phân
Câu 2:
Nhận định không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối với cây xanh:
Đáp án A
Trong các kết luận trên, A không đúng vì nito là nguyên tố đa lượng chứ không phải nguyên tố vi lượng.
Câu 3:
Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi
Đáp án D
Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi hợp tử ở giai đoạn nhân non, khi nhân trứng và tinh trùng chưa hòa hợp
Câu 4:
Cơ thể có kiểu gen giảm phân có xảy ra trao đổi chéo với tần số 20%. Tỉ lệ giao tử AbXD là
Đáp án A
Kiểu gen trên cho tỉ lệ giao tử Ab XD = (0,5 – f/2) × 0,5 = 0,2
Câu 5:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân ly tính trạng trong tiến hóa là
Đáp án D
Phân li tính trạng là từ 1 dạng ban đầu hình thành nên nhiều đơn vị phân loại khác nhau.
Quá trình đột biến + giao phối đã tạo nên nhiều biến dị tổ hợp. Trong những điều kiện sống khác nhau CLTN đã chọn lọc theo nhiều hướng khác nhau nên đã tạo ra phân li tính trạng.
Kết quả của phân li tính trạng là tạo nên nhiều loài mới khác nhau
Câu 6:
Quần thể ruồi giấm đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Xét một gen có hai alen là A và a nằm trên đoạn không tương đồng giữa nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu tần số alen lặn a bằng 0,5 thì tỉ lệ giữa con đực có kiểu hình do alen lặn quy định với con cái cũng có kiểu hình do alen lặn quy định là
Đáp án C
Gen có hai alen là A và a nằm trên đoạn không tương đồng giữa nhiễm sắc thể giới tính X nên tỉ lệ con đực XY có kiểu hình lặn là 0,5.
Quần thể cân bằng di truyền nên tỉ lệ con cái có kiểu hình lặn aa là: 0,52 = 0,25.
Vậy tỉ lệ giữa con đực có kiểu hình do alen lặn quy định với con cái cũng có kiểu hình do alen lặn quy định là 2 : 1
Câu 7:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về hệ sinh thái nông nghiệp?
(1) Số lượng loài ít, số lượng cá thể nhiều.
(2) Mối quan hệ giữa các loài chỉ mang tính chất tạm thời.
(3) Lưới thức ăn phức tạp.
(4) Không có hoặc có cơ chế điều chỉnh rất yếu
Đáp án A
Nội dung đúng khi nói về hệ sinh thái nông nghiệp là: 1, 2, 4.
Nội dung 3 sai vì hệ sinh thái nông nghiệp không có lưới thức ăn phức tạp do số lượng loài ít.
Có 3 nội dung đúng.
Câu 8:
Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số liên kết hiđro là 3900. Có hiệu số giữa nuclêôtit loại G và nuclêôtit loại khác là 300. Tỉ lệ (A + T)/(G + X) của gen trên là
Đáp án D
2A + 3G = 3900 và G – 1 = 300
→ A = 600; G = 900
Tỉ lệ = (600 + 600)/(900 +900) = 0,67
Câu 9:
Những hoocmôn môn thực vật thuộc nhóm kìm hãm sự sinh trưởng là:
Đáp án B
Các hoocmon Auxin, Gibêrelin, xitôkinin thuộc nhóm hoocmon kích thích sinh trưởng, các hoocmon etilen, axit abxixic thuộc nhóm hoocmon ức chế sinh trưởng
Câu 10:
Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì:
Đáp án D
Cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành Vì nếu cây ăn quả mà bạn trồng bằng hạt thì tạo ra cây mới và để thu hoạch được thì phải đợi thời gian dài nên ta sử dụng phương pháp chiếc cành để rút ngắn thời gian sinh trưởng để thu hoạch sớm hơn hiện quả kinh tề cao hơn.
Mặt khác nếu trồng bằng hạt đây kết quả của sinh sản hữu tính nên phát sinh nhiều biến dị khác không như mong muốn.
Câu 11:
Trong các hệ sinh thái, các cơ thể ở bậc dinh dưỡng cao hơn thường có tổng sinh khối ít hơn so với các loài ở bậc dinh dưỡng thấp hơn vì
Đáp án D
Năng lượng tiêu hao qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn, hiệu suất sử dụng năng lượng của sinh vật để chuyển hóa thành sinh khối là rất thấp nên trong các hệ sinh thái, các cơ thể ở bậc dinh dưỡng cao hơn thường có tổng sinh khối ít hơn so với các loài ở bậc dinh dưỡng thấp hơn
Câu 12:
Cho gà trống lông vằn giao phối với gà mái lông đen, F1 đồng loạt lông vằn. Cho F1 giao phối tự do với nhau, đời F2 có 75% gà lông vằn, 25% gà lông đen (lông đen chỉ có gà mái). Cho biết tính trạng màu lông do một cặp gen quy định. Kết luận nào sau đây không đúng?
Đáp án D
Gà: ♂ vằn × ♀ đen
F1 100% lông vằn → lông vằn là trội so với lông đen và F1 lông vằn có kiểu gen dị hợp
F1 giao phối tự do
F2: 75% gà lông vằn, 25% ♀ gà lông đen
Sự phân ly màu lông có sự khác biệt giữa gà trống và gà mái nên sự biểu hiện của tính trạng này có liên kết với giới tính.
Ở gà XY là ♀ và XX là ♂
lông đen chỉ biểu hiện ở giới XY nên gen quy định tính trạng màu lông là gen lặn trên NST giới tính X đoạn không tương đồng với Y.
Đáp án sai: 4
Câu 13:
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới.
(2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).
(3) Rừng mưa nhiệt đới.
(4) Đồng rêu hàn đới.
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là:
Đáp án A
Câu 14:
Theo quan niệm hiện đại, thì tần số alen trong quần thể sẽ bị thay đổi nhanh chóng do nguyên nhân
Đáp án D
Nội dung A sai. Quần thể giao phối không ngẫu nhiên, tức là giao phối có chọn lọc, tần số alen cũng thay đổi nhưng khá chậm.
Nội dung B sai. Môi trường thay đổi theo một hướng xác định sẽ làm tần số alen thay đổi theo một hướng nhưng không nhanh. Nội dung C sai. Tần số đột biến gen là rất thấp do đó đột biến gen không thể làm thay đổi tần số alen trong quần thể một cách nhanh chóng.
Nội dung C sai. Tần số đột biến gen là rất thấp do đó đột biến gen không thể làm thay đổi tần số alen trong quần thể một cách nhanh chóng.
Nội dung D đúng. Đây là hiện tượng biến động di truyền. Khi có một nhân tố nào đó tác động làm cho kích thước quần thể giảm mạnh sẽ làm thay đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể
Câu 15:
Cho các nội dung sau:
(1) Động vật biến nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
(2) Gấu sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
(3) Chó sống ở vùng ôn đới có kích thước tai nhỏ hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
(4) Động vật đẳng nhiệt sống ở vùng nhiệt đới có đuôi, các chi lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng ôn đới.
Số nội dung đúng là
Đáp án B
Theo quy tắc Alen: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… thường bé hơn tai, đuôi, chi,… của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.
Nội dung 3, 4 đúng.
Theo quy tắc Becman: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới.
Nội dung 1 sai vì quy tắc này không dùng cho loài biến nhiệt.
Nội dung 2 đúng.
Có 3 nội dung đúng
Câu 16:
Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
Đáp án D
Hướng động là phản ứng trước tác nhân kích thích có hướng xác định còn ứng động là phản ứng trước tác nhân kích thích không có hướng xác định.
→ D đúng
Câu 17:
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(2) Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới.
(3) Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới.
(4) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở động vật
Đáp án A
Chỉ có nội dung (1) đúng
Câu 18:
Môi trường là
Đáp án B
Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.
Có các loại môi trường như: môi trường trên cạn, môi trường đất, môi trường nước và môi trường sinh vật
Câu 19:
Menđen tìm ra qui luật phân li độc lập trên cơ sở nghiên cứu phép lai
Đáp án C
Hướng dẫn: Menđen tìm ra quy luật phân li độc lập khi nghiên cứu phép lai hai cặp tính trạng vàng/xanh và trơn/nhăn trên đậu Hà Lan
Câu 20:
Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=12. Một hợp tử của loài này sau 3 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 104. Hợp tử trên có thể phát triển thành
Đáp án C
Số NST có trong hợp tử là: 104 : 23 = 13 = 2n + 1.
Vậy hợp tử trên là thể ba (2n +1)
Câu 21:
Ở ruồi giấm: gen A quy định mắt đỏ, alen a - mắt lựu; gen B - cánh bình thường; alen b - cánh xẻ. Hai cặp gen này cùng nằm trên cặp NST giới tính X. Kết quả của 1 phép lai như sau : Ruồi ♂ F1 : 7,5 % mắt đỏ, cánh bình thường : 7,5 % mắt lựu, cách xẻ : 42,5 % mắt đỏ, cách xẻ : 42,5 % mắt lựu, cánh bình thường. Ruồi ♀ F1 : 50 % mắt đỏ, cánh bình thường: 50 % mắt đỏ, cách xẻ. Kiểu gen của ruồi ♀ P và tần số hoán vị gen là
Đáp án D
Do gen nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y, nên tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực của đời con chính là tỉ lệ phân li giao tử của ruồi mẹ, tương tự như phép lai phân tích.
Ta thấy ở đời con 2 loại kiểu hình chiếm tỉ lệ nhỏ ở ruồi đực là mắt lựu, cánh xẻ (aabb) = mắt đỏ, cánh bình thường (A_B_) = 7,5% => Tỉ lệ giao tử AB = ab= 7,5% < 25% => Đây là giao tử hoán vị.
Vậy kiểu gen của ruồi mẹ là XAbXaB với tần số hoán vị là 15%.
Câu 23:
Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
(1) Tật dính ngón tay số 2 và 3.
(2) Hội chứng đao.
(3) Bệnh bạch tạng.
(4) Hội chứng claiphento.
Có bao nhiêu thể đột biến có nguyên nhân do đột biến nhiễm sắc thể?
Đáp án A
Tật dính ngón tay số 2 và số 3 do gen lặn nằm trên NST giới tính Y.
Hội chứng Đao do đột biến số lượng NST, có 3 NST ở cặp số 21.
Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường.
Hội chứng Claiphento do đột biến số lượng NST ở NST giới tính (XXY)
Câu 24:
Hoocmôn sinh trưởng có vai trò
Đáp án B
Hoocmon sinh trưởng (GH): Nơi sản sinh: Tuyến yên.
Tác dụng sinh lí:
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin
- Kích thích phát triển xương.
Câu 25:
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trằng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho ruồi cái xám, dài, đỏ giao phối với ruồi đực, đen, cụt, đỏ thu được F1: 1% ruồi xám, dài, trắng. Kiểu gen của ruồi cái P và tần số hoán vị gen (f %) là
Đáp án B
Tỉ lệ ruồi xám dài (aabb) sinh ra là: 1% : 1/4 = 4%.
Ở ruồi giấm hoán vị gen chỉ xảy ra ở con cái nên ta có: 4% = 0,04ab x 1ab
Tỉ lệ giao tử ab ở giới cái là 0,04 < 0,25 => Đây là giao tử hoán vị => Kiểu gen của ruồi giấm cái là Ab//aB, tần số hoán vị gen là 8%.
Do ruồi mắt đỏ giao phối với nhau tạo ra ruồi mắt trắng nên kiểu gen về tính trạng mắt đỏ là XDXd
Câu 26:
Cho các nhận xét sau:
(1) Đột biến là nhân tố duy nhất tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
(2) Di-nhập gen có thể làm đa dạng nguồn vốn gen quần thể.
(3) Thuyết tiến hóa tổng hợp gồm 2 quá trình tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ.
(4) Giao phối ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa vô hướng.
(5) Chỉ duy nhất chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa định hướng.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
Đáp án C
Nội dung (2); (3); (5) đúng
Câu 27:
Cho các nhận định sau:
1. Quá trình cố định nito phân tử là quá trình liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
2. Quá trình phản nitrat hóa giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
3. Vai trò sinh lí của nito gồm vai trò điều tiết và vai trò cấu trúc.
4. Có 2 nhóm vi sinh vật cố định nito là: vi sinh vật sống tự do và vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật
Số nhận định đúng là:
Đáp án B
Các phát biểu I, III, IV đúng
II – Sai vì quá trình cố định nito mới có vai trò giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
Câu 28:
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
(1) Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
(2) Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơ nitơ.
(3) Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là C5H10O4 ; bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X.
(4) Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.
(5) Trong một nuclêôtit có chứa 4 loại bazơ nitơ là A, T, G và X.
Đáp án A
Nội dung 1 đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
Nội dung 2, 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.
Nội dung 5 sai. Trong một nuclêôtit chỉ chứa một trong 4 loại bazơ nitơ là A, T, G và X
Có 3 nội dung đúng
Câu 29:
Các hoạt động sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
Có bao nhiêu hoạt động là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
Đáp án C
Nội dung (1); (3); (4) đúng
Câu 30:
Ở một loài thực vật giao phấn tự do có gen D quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen d quy định hạt dài, gen R quy định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Hai gặp gen Dd, Rr phân ly độc lập. Khi thu hoạch tại một quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, người ta thu được 14,25% hạt tròn, đỏ; 4,75% hạt tròn, trắng; 60,75% hạt dài, đỏ; 20,25% hạt dài, trắng. Cho các phát biểu sau:
(1) Kiểu gen rr chiếm tỉ lệ 25% trong quần thể cân bằng di truyền.
(2) Cho kiểu hình hạt dài, đỏ ra trồng thì vụ sau thu được tỉ lệ kiểu hình hạt dài, đỏ là 8/9.
(3) Trong số hạt đỏ ở quần thể cân bằng di truyền, hạt đỏ dị hợp chiếm 2/3.
(4) Tần số của D, d trong quần thể trên lần lượt là 0,9 và 0,1.
Số phát biểu đúng là :
Đáp án A
Tỉ lệ hạt trắng rr trong quần thể là: 4,75% + 20,25% = 25% => Nội dung 1 đúng.
Quần thể cân bằng di truyền nên tần số alen r = 0,5=> tần số alen R = 0,5
Cấu trúc di truyền của quần thể về tính trạng này là: 0,25RR : 0,5Rr : 0,25rr.
Tỉ lệ hạt dài dd trong quần thê là: 60,75% + 20,35% = 81%.
Quần thể cân bằng di truyền nên tần số alen d = 0,9 => tần số alen D = 0,1.
Trồng hạt dài đỏ R_dd thì đời sau sẽ thu được toàn hạt dài. Do đó tỉ lệ phân li kiểu hình phụ thuộc vào kiểu hình màu hạt.
Hạt đỏ có tỉ lệ kiểu gen là: 0,25AA : 0,5Aa = 1/3AA : 2/3Aa. => Nội dung 3 đúng.
Tỉ lệ hạt trắng khi đem các hạt đỏ giao phấn là: 2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9.
Tỉ lệ hạt đỏ là: 1 – 1/9 = 8/9. => Nội dung 2 đúng.
Nội dung 4 sai. Như đã tính ở trên thì tần số alen D = 0,1, tần số alen d = 0,9.
Có 3 nội dung đúng
Câu 31:
Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E.coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của gen người trong tế bào vi khuẩn người ta phải lấy mARN của gen người cần chuyển, cho phiên mã ngược thành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi khuẩn. Vì nếu không làm như vậy thì
Đáp án D
Hệ gen của người khác với gen của vi khuẩn. Tế bào người là tế bào nhân thực, chứa gen phân mảnh, ngoài các đoạn mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit (exon) còn có các đoạn không mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit (intron). Do đó ở người sau khi phiên mã mARN phải trải qua các bước cắt intron, nối các exon lại rồi mới đi vào dịch mã. E.coli lại khác, nó là tế bào nhân sơ nên có gen không phân mảnh, mARN được tổng hợp sẽ trực tiếp sử dụng ngay vào quá trình dịch mã. Do đó nếu dùng gen người cấy vào vi khuẩn thì nó sẽ không có quá trình cắt bỏ intron mà mARN tạo thành đi vào quá trình dịch mã ngay, sẽ không tạo ra sản phẩm mong muốn.
Do đó người ta sử dụng mARM trưởng thành, lúc này đã được cắt bỏ intron, phiên mã ngược tạo thành gen rồi cấy vào vi khuẩn sẽ cho sản phẩm như mong muốn.
Câu 32:
Cặp gen Bb tồn tại trên NST thường mỗi gen đều có chiều dài 4080A0 , B có tỉ lệ A/G = 9/7, b có tỉ lệ A/G = 13/3. Cơ thể mang cặp gen Bb giảm phân rối loạn phân bào 1. Số nu mỗi loại về cặp gen Bb trong giao tử là:
Đáp án A
Số nucleotit của mỗi gen là : 4080 : 3,4 x 2 = 2400.
Xét gen B ta có: A + G = 1200, A/G = 9/7 => A = 675, G = 525.
Xét gen b ta có: A + G = 1200, A /G = 13/3 => A = 975, G = 225.
Cơ thể mang cặp gen Bb giảm phân rối loạn phân bào I sẽ tạo ra 2 loại giao tử là Bb và O.
Số nu mỗi loại của giao tử chứa cặp gen Bb là:
A = T = 675 + 975 = 1650.
G = X = 525 + 225 = 750
Câu 33:
Ý nào không đúng với phản xạ không điều kiện?
Đáp án D
Ta thấy bệnh xuất hiện ở cả nam và nữ, người con gái II.5 bị bệnh nhưng bố không bị bệnh => Bệnh do gen nằm trên NST thường quy định.
Ở người, NST số 23 là NST giới tính => Nội dung 1 sai.
Bố mẹ không bị bệnh sinh ra con bị bệnh nên bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
Quy ước kiểu gen: A – bình thường, a – bị bệnh.
Cặp vợ chồng I.1 và I.2 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gen dị hợp tử là Aa. Người con II.7 và II.8 được sinh ra từ cặp vợ chồng này và không bị bệnh nên có thể có kiểu gen AA hoặc Aa.
Cặp vợ chồng I.3 và I.4 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gen dị hợp tử là Aa. Người con 9, 10, 11 được sinh ra từ cặp vợ chồng này và không bị bệnh nên có thể có kiểu gen AA hoặc Aa.
Tuy nhiên cặp vợ chồng I.8 và I.9 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gen dị hợp tử là Aa.
Những người bị bệnh chắc chắn có kiểu gen là aa.
Vậy chỉ có 3 người là người 7, 10, 11 là chưa biết kiểu gen.
Nội dung 2 đúng.
Cặp vợ chồng I.8 và I.9 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gen dị hợp tử là Aa. Người con II.15 được sinh ra từ cặp vợ chồng này và không bị bệnh nên có thể có kiểu gen 1/3AA : 2/3Aa.
Người chồng III.16 bị bệnh nên có kiểu gen aa.
Nếu người vợ 15 có kiểu gen Aa lấy người chồng 16 có kiểu gen aa thì có thể sinh con gái bị bệnh => Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Người 1, 2, 3, 4, 8, 9 đều không bị bệnh nhưng sinh con bị bệnh nên có kiểu gen là Aa.
Có 2 nội dung đúng.
Câu 34:
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Các nhận định nào sau đây không chính xác với phả hệ trên?
(1) Gen gây bệnh là gen lặn nằm trên cặp NST số 23.
(2) Thế hệ thứ II có 3 người chưa biết rõ KG là 7,10,11.
(3) Cặp vợ chồng 15,16 có khả năng sinh con gái bị bệnh.
(4) Số người nhiều nhất có cùng một KG là 5.( không tính những người chưa rõ KG)
Đáp án C
30 = 5 x 6 = 5 x (3 + C23).
Với các gen này, để tạo nên 30 kiểu gen trong quần thể thì gen thứ nhất phải nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y, sẽ tạo thành 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể, 2 kiểu gen ở giới đực và 3 kiểu gen ở giới cái.
Gen thứ 2 nằm trên NST thường có 3 + C23 = 6 kiểu gen khác nhau.
Vậy số kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen trên là: 3 x 2 = 6. => Nội dung 1 đúng
Nội dung 2 đúng. Gen thứ 2 có C23 = 3 kiểu gen dị hợp.
Nội dung 3 sai.
Nội dung 4 sai. Gen thứ 2 nằm trên NST thường.
Số kiểu gen ở giới cái là: 6 x (2 + C22) = 18.
Số kiểu gen ở giới đực là: 2 x 6 = 12.
Số kiểu giao phối khác nhau trong quần thể là: 18 x 12 = 216. => Nội dung 5 đúng
Câu 35:
Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể động vật, người ta phát hiện gen thứ nhất có 2 alen , gen thứ hai có 3 alen, quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể tối đa 30 kiểu gen về hai gen này. Cho biết không phát sinh đột biến mới. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
(1) Có 6 kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp alen trên.
(2) Gen thứ hai có 3 kiểu gen dị hợp.
(3) Hai gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường.
(4) Gen thứ hai nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn tương đồng với nhiễm sắc thể Y.
(5) Có 216 kiểu giao phối khác nhau giữa các cá thể.
Đáp án D
Để hấp thụ nước, các tế bào lông hút có đặc điểm cấu tạo và sinh lí phù hợp với chức năng nhận nước từ đất:
+ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
+ Chỉ có một không bào trung tâm lớn chứa nhiều chất hòa tan nên áp suất thẩm thấu rất cao.
+ Có nhiều ti thể, hoạt động hô hấp mạnh cung cấp ATP cho hoạt động hút khoáng.
+ Đầu lông hút nhỏ, thuôn nhọn để len vào mao quản đất.
Vì vậy các dạng nước tự do và dạng nước liên kết không chặt từ đất được lông hút hấp thụ một cách dễ dàng nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu (từ thế nước cao đến thế nước thấp).
Xét các đặc điểm của đề bài:
I – Đúng.
II – Đúng.
III – Sai. Vì độ nhớt chất nguyên sinh cao thì nước sẽ khó vào tế bào.
IV – Đúng.
Câu 36:
Tế bào lông hút thực hiện được chức năng hút nước nhờ các đặc điểm sai đây:
I. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
II. Có không bào phát triển lớn
III. Độ nhớt của chất nguyên sinh cao
IV. Áp suất thẩm thấu rất lớn.
Số phương án đúng là
Đáp án B
Câu 37:
Cho các thông tin:
(1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
(2) Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Không làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể.
(4) Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN.
(5) Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.
(6) Xảy ra ở cả thực vật và động vật.
Trong 6 thông tin nói trên thì có bao nhiêu thông tin là đặc điểm chung của đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể và đột biến lệch bội?
Đáp án A
Câu 38:
Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂ x ♀ . Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Cả hai bên đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử thừa nhiễm sắc thể?
Đáp án D
Xét phép lai: ♂ AaBb DE//de × ♀ AaBb De//dE
Phép lai DE//de × ♀ De//dE tạo số kiểu gen 10 KG và 4 KH
Bb × Bb, GP hình thành giao tử của cơ thể ♂ Bb không phân ly GP 1 tạo giao tử Bb, 0, cơ thể cái giảm phân bình thường cho giao tử B, b. Phép lai: Bb x Bb sẽ tạo ra 2 hợp tử thừa NST là BBb, Bbb.
Aa × Aa tạo 3 loại hợp tử (AA, Aa, aa)
Vậy số loại hợp tử thừa NST có thể được tạo ra: 2 × 3 × 10 = 60
Câu 39:
Cho giao phấn bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về ba cặp gen, thu được đời F1 đều có hoa kép, màu trắng, lá đài dài. Cho F1 giao phối với một cá thể khác, chưa biết kiểu gen, đời F2 xuất hiện kiểu hình:
1805 hoa kép, màu tím, lá đài dài.
1796 hoa kép, màu trắng, lá đài ngắn.
599 hoa đơn, màu trắng, lá đài ngắn.
602 hoa đơn, màu tím, lá đài dài.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính trạng hình dạng hoa di truyền theo quy luật tương tác gen.
(2) Hai tính trạng hình dạng hoa và màu sắc hoa di truyền độc lập với nhau.
(3) Hai cặp tính trạng màu sắc hoa và kích thước lá đài di truyền liên kết với nhau.
(4) Có xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
(5) F1 có kiểu gen
(6) Cây khác đem lai có kiểu gen
Đáp án C
Cho giao phấn bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về ba cặp gen thì F1 có kiểu gen dị hợp tất cả các cặp gen.
Xét riêng từng cặp tính trạng:
Hoa kép : hoa đơn = 3 : 1. A – hoa kép, a – hoa đơn.
Hoa tím : hoa trắng = 1 : 1. B – hoa trắng, b – hoa tím.
Lá đài dài : lá đài ngắn = 1 : 1. D – lá đài dài, d – lá đài ngắn.
Tỉ lệ phân li kiều hình chung là: 3 : 3 : 1 : 1 < (3 : 1) x (1 : 1) x (1 : 1).
Tích tỉ lệ phân li riêng lớn hơn tỉ lệ phân li kiểu hình chung nên có hiện tượng liên kết gen hoàn toàn xảy ra.
Ta thấy không sinh ra kiểu hình hoa tím, lá đài ngắn (bbdd) và hoa trắng, lá đài dài (B_D_) => gen B và d liên kết hoàn toàn với nhau => F1 có kiểu gen là Aa Bd//bD.
Nội dung 1 sai. Tính trạng hình hoa dạng di truyền theo quy luật phân li.
Nội dung 2, 3, 6 đúng.
Nội dung 4 sai. Không có hiên tượng hoán vị gen xảy ra
Câu 40:
Cho các phát biểu sau:
I. Tự thụ phấn là trường hợp hạt phấn của hoa này thụ phấn cho noãn của hoa một cây khác.
II. Thụ tinh kép là trường hợp cả hai giao tử đực đều tham gia vào thụ tinh.
III. Nội nhũ có bộ NST 4n
IV. Sau khi thụ tinh, nhân của giao tử đực thứ hai biến đổi thành hạt.
V. Cây mầm gồm rễ mầm, than mầm, chồi mầm và lá mầm được phát triển từ nội nhũ.
Số phát biểu có nội dung đúng là
Đáp án D
I - Sai. Vì tự thụ phấn là trường hợp hạt phấn thụ phấn cho noãn trên cùng một hoa hoặc hạt phấn của hoa này thụ phấn cho noãn của hoa kia trên cùng một cây.
II - Đúng. Khi ống phấn đến noãn, qua rễ noãn đến túi phôi, một giao tử đực kết hợp với noãn cầu thành hợp tử, giao tử thú hai kết hợp với nhân 2n tạo nội nhũ 3n.
Vì cả hai giao tử đực đều được thụ tinh nên gọi là thụ tinh kép.
III - Sai. Vì nội nhũ có bộ NST 3n.
IV - Sai. Vì sau khi thụ tinh, noãn của hoa biến đổi thành hạt.
V - Sai. Vì cây mầm gồm rễ mầm, than mầm, chồi mầm và lá mầm được phát triển từ phôi của hạt