IMG-LOGO

30 đề thi THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề số 21)

  • 11345 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Công thức của axit oleic là

Xem đáp án

Đáp án A.

Các chất béo thường gặp:

C17H35COOH (axit stearic); C17H33COOH (axit oleic); C15H31COOH (axit panmitic)


Câu 3:

Cacbonhidrat nào có nhiều trong nho hoặc hoa quả chín?

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 4:

Chất nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh?

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 5:

Số nguyên tử oxi trong phân tử glixin là

Xem đáp án

Đáp án A

Glixin: H2NCH2COOH => có 2O


Câu 6:

Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-) n

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 7:

Tính chất nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 9:

Sự ăn mòn hóa học là quá trình

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 13:

Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit

Xem đáp án

Đáp án D.

PTHH: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe


Câu 15:

Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

Quặng boxit là Al2O3.2H2O ⇒ dùng để sản xuất Al


Câu 16:

Công thức của sắt(III) hiđroxit là

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 17:

Dung dịch K2CrO4 có màu gì?

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 19:

Thành phần của supephotphat đơn gồm

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 23:

Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói X YSobitol. X, Y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 25:

Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin no, mạch hở X (X có nguyên tử C lớn hơn 1) bằng oxi vừa đủ thu được 1,05 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án C

Dồn X về CnH2n+2:0,15NH:0,15kCO2:0,15nH2O:0,15+0,15n+0,075kN2:0,075k

0,3n+0,15k+0,15=1,052n+k=6n=2k=2

Vậy amin phải là NH2-CH2-CH2-NH2nX=1860=0,3nHCl=0,6mol


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A sai vì xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.

B sai vì tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên

C sai vì cao su buna là cao su tổng hợp


Câu 28:

Dùng Al dư khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng Fe thu được là

Xem đáp án

Đáp án C

nFe2O3=4,8/160=0,03Fe2O3+2Al2Fe+Al2O30,03..................0,06mFe=0,06.56=3,36gam


Câu 29:

Thí nghiệm nào sau đây chỉ thu được muối sắt (III) (giả thiết phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí)?

Xem đáp án

Đáp án B

Các phản ứng hóa xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm là:

A Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O.

B Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O.

C FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O.

D 3Fe (dư) + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O.

=> chỉ có thí nghiệm B thu được dung dịch chỉ chứa muối sắt(III).


Câu 30:

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa- khử?

Xem đáp án

Đáp án A

Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Không có sự thay đổi số oxi hóa => không phải phản ứng oxi hóa khử


Câu 31:

Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 triglixerit thu được hỗn hợp glixerol, axit oleic và axit linoleic trong đó a mol glixerol. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 362,7 gam H2O. Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với 4,625a mol brom. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta thấy chất béo tạo từ 2 gốc axit C17H33COOHC17H31COOHCTPTchung(C17HyCOO)3C3H5amolnglyxerol

BTNT C 5718.3+3nX=nCO2nCO2=57amol

Dùng CT liên hệ nCO2+nN2-nH2O=(k-1).nX nCO257a-nH2O20,15=(k-1).nXa(58-k)a=20,15(1)

chất béo X có 3lkπtrong-COO-k-3lkπtrong-C-C-

Ta có: lkπtrong-C-C-k-3=nBr24,625anXak-3=4,625k=7,625 thayv̀ao(1)a=0,4mol

BTKL trong X: mX=mCBTNT C57.0,4.12+mHBTNT H20,15.2+mO0,4.6.16mX=352,3gam


Câu 33:

Cho các phát biểu sau:

(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

(2) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

(3) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.

(4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.

(5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu tím.

(6) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án C

(4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.

Sai vì Este có dạng RCOOCH=CH-R’ thủy phân cho andehit

(5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu tím.

Sai vì phản ứng màu biure chỉ áp dụng cho 2 liên kết peptit trở lên (tri peptit trở lên)


Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức mạch hở và 2 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp (mạch hở, có tổng số mol lớn hơn 0,02) cần vừa đủ 0,375 mol O2, thu được CO2 và 5,94 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong X là?

Xem đáp án

Đáp án A

Dồn chất COOH2:0,33CBTNT(O)2nO2=2nCO2+nH2OnCO2=0,21COOH2:0,33C:0,21COOCH2:0,21H2:0,12<0,16

Do tổng số mol hidrocacbonbon lớn hơn 0,02 => Các hidrocacbon phải là anken HCOOCH3:0,12C2H4:0,03C3H6:0,01

m=8,46 %HCOOCH3=0,12.608,46=85,11%


Câu 35:

Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là

Xem đáp án

Đáp án D

CTPT các chất trong M gồm: C2H7N; C3H7N; C3H10N2 và C3H9N.

Tính ra số mol mỗi chất trong M đều có sự đặc biệt riêng. Thật vậy:

trước hết đốt 0,25 mol M cần 1,15 mol O2 thu 0,65 mol CO2 + 1,0 mol H2O + 0,15 mol N2.

→ mM = 0,65 × 12 + 2 + 0,15 × 28 = 14,0 gam.

YTHH 01: bảo toàn C

→ ncụm C2 = (0,25 × 3 – 0,65) = 0,1 mol

→ %mC2H5NH2 trong M ≈ 32,14%


Câu 36:

Hấp thụ hết x lít CO2 ở đktc vào một dung dịch chứa 0,4mol KOH; 0,3 mol NaOH; 0,4 mol K2CO3 thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 thu được 39,4gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của x là:

Xem đáp án

Đáp án A

CO2+KOH0,4mol:NaOH0,3molK2CO30,4molYK+BTNT.KnK+=1,2 molNa+BTNT.NanNa+=0,3 molCO32-:a molHCO3-:b mol+BaCl2 d-BaCO30,2 mol

BTNTchoY2a + b = 1,5nCO32-=nBaCO3a=0,2a=0,2b=1,1BTNT.CnCO2+0,4=0,2+1,1nCO2=0,9 molx=22,4.0,9=20,16 lít


Câu 38:

Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau:

(a) Al và Na (1:2) vào nước dư.

(b) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) vào nước dư.

(c) Cu và Fe2O3 (2:1) vào dung dịch HCl dư.

(d) BaO và Na2SO4 (1:1) vào nước dư.

(e) Al4C3 và CaC2 (1:2) vào nước dư.

(f) BaCl2 và NaHCO3 (1:1) vào dung dịch NaOH dư.

Số hỗn hợp rắn tan hoàn toàn tạo thành dung dịch trong suốt là:

Xem đáp án

Đáp án D

(a) nAl < nNaOH => tan hết

(b) Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 => tan hết

(c) Cu(2 mol) + 2FeCl3(2 mol) → CuCl2 + 2FeCl2 => không tan hết

(d) Tan hết

(e) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

1                            4

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

2                            2

2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O

4                                      2

=> tan hết

(f) Không tan hết do tạo kết tủa BaCO3

Vậy các hỗn hợp rắn tan hoàn toàn là (a) (b) (d) (e)


Bắt đầu thi ngay