IMG-LOGO

30 đề thi THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề số 30)

  • 11368 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Cacbohiđrat chia thành 3 loại:

+ Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ.

+ Đisaccarit gồm saccarozơ và mantozơ.

+ Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ.


Câu 2:

Khi thủy phân hoàn toàn tripanmitin trong dung dịch NaOH dư thì thu được glixerol và muối X. Công thức của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Công thức của tripanmitin là (C15H31COO)3C3H5

(C15H31COO)3C3H5+ 3NaOH 3C15H31COONa+ C3H5(OH)3.


Câu 3:

Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong khí thiên nhiên, metan chiếm hơn 80%


Câu 4:

Sục khí CO2 dư vào dung dịch X, thu được kết tủa. Dung dịch X chứa chất nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

CO2+ NaAlO2+ H2O NaHCO3+ Al(OH)3


Câu 5:

Kim loại nào sau đây không tan được trong H2SO4 loãng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cu đứng sau H2 trong dãy HĐHH nên không phản ứng với axit loãng.


Câu 6:

Công thức phân tử của sắt(III) clorua là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 7:

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tơ thiên nhiên gồm bông, len, tơ tằm.


Câu 8:

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Xét theo dãy điện hóa, theo chiều từ trái sang phải, tính khử của kim loại giảm dần. Do vậy các nguyên tố đứng ở đầu dãy điện hóa sẽ có tính khử cao hơn.


Câu 9:

Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp cặn đó là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Nước cứng mà trong thành phần có chứa HCO3- thì khi đun nóng sẽ thu được kết tủa.

Ca(HCO3)2t°CaCO3+CO2+H2O


Câu 11:

Kim loại crom không phản ứng được với

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Kim loại crom không tác dụng với dung dịch NaOH dù ở bất kì điều kiện nào.


Câu 13:

Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al2O3?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Al2O3 là một oxit lưỡng tính nên có thể bị hòa tan trong dung dịch axit và bazơ.


Câu 16:

Dung dịch amin nào sau đây tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Anilin (phenyl amin) có thể tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng.


Câu 18:

X, Y là hai cacbohiđrat. X, Y đều không bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3. Khi thủy phân hoàn toàn X hoặc Y trong môi trường axit đều thu được một chất hữu cơ Z duy nhất. X, Y lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong các cacbohiđrat có glucozơ và fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 và không tham gia phản ứng thủy phânloại đáp án A và B.

Saccarozơ khi thủy phân thu được 2 monosaccarit nên loại đáp án C


Câu 19:

Cho các chất sau: alanin, etylamoni axetat, ala-gly, etyl aminoaxetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Các chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH gồm: aminoaxit, este, chất béo, muối amoni của axit yếu, peptit, protein.

Do vậy các chất trong dãy thỏa mãn là:  alanin, etylamoni axetat, ala-gly, etyl aminoaxetat.


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Poli (vinylclorua) có tính dẻo và không có tính đàn hồi.


Câu 21:

Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri metacrylat?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 22:

Hòa tan m gam Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

AlAl+3+3eN+5+3eN+2nAl=nNO=0,15mAl=4,05gam.


Câu 24:

Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là các este không thuộc vào các trường hợp đặc biệt (ví dụ, loại các este có gốc vinyl, phenyl...). Do đó, các este thỏa mãn trong dãy là:  anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin


Câu 26:

Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

6nCO2+6nH2O(C6H10O5)n+6nO2Vkk=500162.6.22,4.1000,03=1382716ĺit.


Câu 27:

Cho các chất sau đây: Na2CO3, CO2, BaCO3, NaCl, Ba(HCO3)2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ca(OH)2 có thể phản ứng với: Na2CO3, CO2, Ba(HCO3)2.

Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH

Ca(OH)2 + CO2 Ca(HCO3)2

Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 CaCO3 + BaCO3 + 2H2O


Câu 28:

Cho 18 gam hỗn hợp X gồm R2CO3 và NaHCO3 (số mol bằng nhau) vào dung dịch chứa HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc). Mặt khác, nung 9 gam X đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+nR2CO3=nNaHCO3=nCO22=0,10,1.(2R++60)+0,1.84=18R=18(NH4)R2CO3:(NH4)2CO3+(NH4)2CO3:0,05molNaHCO3:0,05molt°Na2CO30,025mol2,65gam+H2O,CO2NH3


Câu 29:

Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol một este no, đơn chức bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm), rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng X và 12,88 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn Y, thu được H2O, V lít CO2 (đktc) và 8,97 gam một muối duy nhất. Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

nMOH=7,28M+17nM2CO3=8,972M+60;BTM:nMOH=2nM2CO3hay7,28M+17=2.8,972M+60M=39(K)nKOH=0,13nK2CO3=0,065YgmRCOOK0,1molKOHd¨o0,03molmY=0,1.(R+83)+0,03.56=12,88R=29(C2H5-).+BTC:3nC2H5COOK0,1=nCO2?+nK2CO30,065nCO2=0,235molVCO2(nktc)=5,264lit


Câu 30:

Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong V ml dung dịch HNO3 2M, thu được khí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết các chất trong Y thì cần 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 32,03 gam chất rắn Z. Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+FeS:xmolFeS2:ymolHNO3Fe3+;NO3-SO42-;H+0,25molBa(OH)2BaSO4Fe(OH)3t°BaSO4:(x+2y)molFe2O3:0,5(x+y)mol88x+120y=8233(x+2y)+160.0,5(x+y)=32,03x=0,05y=0,03nHNO3=2nBa(NO3)2+nNO=2(0,25-0,11)+0,05.9+0,03.153=0,58molVddHNO32M=290ml


Câu 35:

Hòa tan hết 11,02 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch Y chứa KNO3 và 0,4 mol HCl, thu được dung dịch Z và 2,688 lít (đktc) khí T gồm CO2, H2 và NO (có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 2 : 5). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 0,45 mol NaOH. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng trên. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+nT=2,68822,4=0,12nCO2=0,05;nH2=0,02;nNO=0,05nFeCO3=nCO2=0,05.+nH+trongZ=nHCl-2nCO2-2nH2-4nNO=0,06Z+AgNO3nNO=0,064=0,015+Tch¨òuaH2NO3-~na~ohéat+nAl=x;nFe(NO3)2=y;nKNO3=zZ0,45molNaOHddK+:zmolNa+:0,45molCl-:0,4molAlO2-:xmol(*)BT~NTcho(*):0,45+z=0,4+xmX=27x+180y+0,05.116=11,02BTNTN:2y+z=0,05x=0,06y=0,02z=0,01+BTEchotoa\onbo¨aquàutr̀inh:3nAl0,06+nFe(NO3)20,02+nFeCO30,05=2nH20,02+3nNO0,065+nAg+p¨o?nAg+p¨o=0,015mkéattu^ua=mAg+mAgCl=0,015.108+0,4.143,5=59,02gam.


Câu 40:

Cho các phát biểu sau:

(a) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư.

(b) Cho từ từ dung dịch NaHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2, thấy xuất hiện kết tủa, sau đó một phần kết tủa bị hòa tan.

(c) Sục 2a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaOH và 0,5a mol Ba(OH)2 thu được kết tủa.

(d) Phèn chua được sử dụng làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.

(e) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H­2SO4 có thể làm mất màu dung dịch KMnO4.

(g) Trong xử lý nước cứng, có thể dùng các vật liệu polime có khả năng trao đổi cation.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Đúng vì:

BaO + 2H2O Ba(OH)2 + H2

1  mol                1 mol

2Al+ Ba(OH)2 + H2O Ba(AlO2)2+ 3H2.

1mol     1 mol Al hết

(b) Đúng vì H++AlO2-+H2OAl(OH)3

Ba2++SO42-BaSO4Al(OH)3+3H+Al3++3H2O

(c)saivinOH-nCO2=1sinh ramuoiHCO3-.

(e) Đúng.

10FeSO4 +2 KMnO4+ 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4+ K2SO4 +8 H2O.

(g) Đúng, phương pháp trao đổi ion có tác dụng giữ lại các ion Ca2+ và Mg2+ và chuyển các ion Na+... vào trong dung dịch.


Bắt đầu thi ngay