Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi Toán 6 Học kì 2 có đáp án (Đề 15)

  • 5940 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi gieo một đồng xu 15 lần. Nam thấy có 9 lần xuất hiện mặt ngửa. Xác suất thực nghiệm của sự kiện Đồng xu xuất hiện mặt sấp là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là:D

Số lần xuất hiện sự kiện Đồng xu xuất hiện mặt sấp là: 15 – 9 = 6 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện Đồng xu xuất hiện mặt sấp là:  615=25

Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện Đồng xu xuất hiện mặt sấp là 25


Câu 2:

Kết quả đúng của tích 13.53 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: 13.53=1.53.3=59


Câu 3:

Kết quả của phép trừ 12719là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có 12719=12733.9=127327=227=227


Câu 4:

Số x thỏa mãn 23.x=25 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

23.x=25x=25:23x=25.32x=35Vậy x=35


Câu 5:

Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị.

Tháng 9

Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 1)Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 2)

Tháng 10

Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 3)Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 4)Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 5)Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 6)Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 7)

Tháng 11

Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 8)Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 9)Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 10)

Tháng 12

Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 11)Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 12)Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 13)
              Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 14): 10 tấn                                                           Biểu đồ tranh trong hình thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 của một hệ thống siêu thị (ảnh 15): 5 tấn

Tổng số táo siêu thị bán được trong bốn tháng cuối năm là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số tấn táo hệ thống siêu thị bán trong tháng 9 năm 2020 là:

2.10 = 20 (tấn);

Số tấn táo hệ thống siêu thị bán trong tháng 10 năm 2020 là:

5.10 = 50 (tấn);

Số tấn táo hệ thống siêu thị bán trong tháng 11 năm 2020 là:

2.10 + 1.5 = 25 (tấn);

Số tấn táo hệ thống siêu thị bán trong tháng 12 năm 2020 là:

3.10 = 30 (tấn);

Tổng số tấn táo hệ thống siêu thị bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 là:

20 + 50 + 25 + 30 = 125 (tấn táo)

Vậy tổng số tấn táo hệ thống siêu thị bán được trong bốn tháng cuối năm 2020 là 125 tấn táo.


Câu 6:

Làm tròn số 24,137 đến hàng phần mười (chữ số thập phân thứ nhất) ta được kết quả là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cách làm tròn số 24,137 đến hàng phần mười (chữ số thập phân thứ nhất) như sau:

Vì chữ số ngay bên phải hàng phần mười của 24,137 là số 3 < 5 nên giữ nguyên chữ số 1 ở hàng phần mười.

Vậy số 24,137 được làm tròn đến hàng phần mười (chữ số thập phân thứ nhất) ta được số 24,1.


Câu 7:

Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phương án A là khẳng định đúng vì góc vuông là góc có số đo bằng 90o.

Phương án B là khẳng định đúng với góc có số đo lớn hơn 0o và nhỏ hơn 90o là góc nhọn.

Phương án C là khẳng định sai vì góc tù là góc có số đo lớn hơn 90o và nhỏ hơn 180o.

Phương án D là khẳng định đúng vì góc bẹt có số đo bằng 180o.


Câu 8:

Cho các đoạn thẳng AB = 2 cm; CD = 3 cm; EF = 4 cm. Khẳng định nào sau đây là sai ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Theo đề bài, độ dài các đoạn thẳng đã cho là: AB = 2 cm; CD = 3 cm; EF = 4 cm.

Phương án A đúng vì AB = 2 cm < CD = 3cm;

Phương án B sai vì AB = 2cm < EF = 4cm;

Phương án C đúng vì EF = 4cm > CD = 3 cm;

Phương án D đúng vì AB = 2m < CD = 3cm.


Câu 9:

Gieo một con xúc xắc, kết quả có thể để sự kiện Số chấm xuất hiện là số nguyên tố xảy ra là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi gieo một con xúc xắc có 6 mặt thì số kết quả có thể xảy ra là: 1; 2; 3; 4; 5; 6.

Trong đó có các số nguyên tố là: 2; 3; 5.

Vậy số kết quả có thể để sự kiện Số chấm xuất hiện là số nguyên tố xảy ra là: {2; 3; 5}.


Câu 10:

Cho xOy^=55o. Khi đó xOy^ là góc:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vì 0o < xOy^=55o < 90o nên góc xOy^ là góc nhọn.


Câu 11:

Biết khi hai kim đồng hồ chỉ vào hai số liên tiếp nhau thì góc giữa hai kim đồng hồ là 30o. Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 8 giờ là:

Biết khi hai kim đồng hồ chỉ vào hai số liên tiếp nhau thì góc giữa hai kim đồng hồ là 30o.   (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi hai kim đồng hồ chỉ vào hai số liên tiếp nhau thì góc giữa hai kim đồng hồ là 30o.

Quan sát hình vẽ, ta thấy ở thời điểm 8 giờ vị trí kim phút cách kinh giờ cách nhau là: 12 – 8 = 4;

Tại thời điểm 8 giờ góc tạo bởi kim phút và kim giờ là: 30. 4 = 120o.

Vậy tại thời điểm 8 giờ góc tạo bởi kim phút và kim giờ là 120o.


Câu 12:

Biểu đồ kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E.

Biểu đồ kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E. (ảnh 1)

Lớp có số học sinh giỏi Ngữ văn nhiều nhất là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Quan sát biểu đồ, số học sinh giỏi Ngữ văn ở các lớp 6 được biễu diễn bằng các hình chữ nhật màu trắng.

Số học sinh giỏi môn Ngữ văn của lớp 6A là: 7 học sinh;

Số học sinh giỏi môn Ngữ văn của lớp 6B là: 13 học sinh;

Số học sinh giỏi môn Ngữ văn của lớp 6C là: 14 học sinh;

Số học sinh giỏi môn Ngữ văn của lớp 6D là: 17 học sinh;

Số học sinh giỏi môn Ngữ văn của lớp 6E là: 12 học sinh;


Câu 13:

Thực hiện phép tính:

a) A=1223+56;

Xem đáp án

a) A=1223+56

=1.32.32.23.2+56=3646+56=34+(5)6=(4+53)6=66=1


Câu 14:

b) B=211.54+911.54+134

Xem đáp án

b) B=211.54+911.54+134

=54.211+911+4.1+34=54.2+911+74=54.1111+74=54.1+74=5+74=24=12


Câu 15:

c) C=75%112+0,5:512122

Xem đáp án
c) C=75%112+0,5:512122
=751002.1+12+510:5121222=25.325.432+510.12514=3432+6514=341432+65=2432+65=1232+65=312+65=22+65=1+65=5+65=15

Câu 16:

Tìm x

a) 43+x=15;

Xem đáp án
a) 43+x=15
x=1543x=1.35.34.53.5x=3152015x=3+2015x=2315Vậy x=2315

Câu 17:

b) 34x23x+1=512

Xem đáp án
b) 34x23x+1=512
x.3423=5121x.3.34.32.43.4=5121212x.912812=5+1212x.112=1712x=1712:112x=1712.12x = 17 Vậy x = 17.

Câu 19:

b) Vẽ biểu đồ cột minh họa số học sinh khối 6 đi học muộn trong tuần qua.

Xem đáp án

b) Cách vẽ biểu đồ như sau:

Vẽ được trục ngang biểu diễn các lớp khối 6 và trục đứng biểu diễn số lượng học sinh đi học muộn trong tuần.

Với mỗi lớp ở trục ngang, vẽ được hình chữ nhật có chiều cao bằng số học sinh đi học muộn tương ứng với dữ liệu trên bảng (độ rộng của các cột bằng nhau).

b) Vẽ biểu đồ cột minh họa số học sinh khối 6 đi học muộn trong tuần qua. (ảnh 1)

Câu 20:

c) Số học sinh đi học muộn của lớp 6A chiếm bao nhiêu % so với số học sinh đi muộn của cả khối?

Xem đáp án

c) Số học sinh đi học muộn của lớp 6A trong tuần qua là 3 học sinh.

Tỉ số % số học sinh đi học muộn lớp 6A so với số học sinh đi học muộn của cả khối 6 là: 315  .  100%=15  .  100%=20%

Vậy số học sinh đi học muộn lớp 6A chiếm 20% so với số học sinh đi muộn của cả khối 6 trong tuần.


Câu 21:

Trên cùng một tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5 cm, OB = 3 cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

Xem đáp án
Trên cùng một tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5 cm, OB = 3 cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. (ảnh 1)

a) Vì hai điểm A và B cùng thuộc tia Ox và OA > OB (5 cm > 3cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm O và A.

Khi đó AB + OB = OA

Suy ra AB = OA – OB

AB = 5 – 3 = 2 (cm).

Vậy độ dài đoạn thẳng AB là 2 cm.


Câu 22:

b) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho AC = 8 cm. Tính độ dài đoạn thẳng OC và chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng BC.

Xem đáp án

b) Vì Oy là tia đối của tia Ox

Mà điểm A thuộc tia Ox và điểm B thuộc tia Oy

Nên điểm O nằm giữa hai điểm C và A.

Khi đó OA + OC = AC

Suy ra OC = AC – OA

OC = 8 – 5 = 3 (cm).

Theo đề bài, điểm B thuộc tia Ox và C thuộc tia Oy nên điểm O nằm giữa hai điểm C và B.

Mà OB = OC = 3cm

Do đó O là trung điểm của đoạn thẳng BC.


Câu 23:

c) Nếu vẽ thêm 100 tia phân biệt gốc O (không trùng với tia Ox và Oy), hỏi khi đó trong hình có tất cả bao nhiêu góc?

Xem đáp án

c) Nếu vẽ thêm 100 tia phân biệt gốc O (không trùng với tia Ox và Oy), thì tổng số tia không trùng nhau trong hình là:

100 + 2 = 102 (tia).

Tổng số góc trong hình được tạo thành khi có 102 tia chung gốc O là:

102.(1021)2 = 51. 101 = 5151 (góc).

Vậy nếu vẽ thêm 100 tia phân biệt gốc O (không trùng với tia Ox và Oy) thì trong hình có tất cả 5151 góc.


Câu 24:

Tính giá trị biểu thức: A=3256+712920+11301342+15561772+1990

Xem đáp án

Ta có: 32=31.2=3132

56=52.3=5253712=73.4=7374920=94.5=9495...1990=199.10=1991910

A=3256+712920+11301342+15561772+1990=31325253+73749495+115116136137+157158178179+1991910=33+52+5+737+94+9+11511+136+13+15715+178+17+1991910=382+123164+205246+287328+3691910= 3  4 + 4  4 + 4  4 + 4  4 + 4 1910=31910=301910=1110Vậy A=1110


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương