IMG-LOGO

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 4)

  • 2972 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại Al không tan trong dung dịch
Xem đáp án

Đáp án D

Al thụ động trong HNO3 đặc, nguội

Câu 2:

Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
Xem đáp án

Đáp án B

nCuO = 0,4 mol

nCO phản ứng = nO trong oxit = 0,4 mol

V = 0,4.22,4 = 8,96 lít

Câu 3:

Cặp kim loại Al - Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm thì kim loại nào bị ăn mòn và dạng ăn mòn nào chính?
Xem đáp án

Đáp án A

Cặp kim loại Al - Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm thì xảy ra ăn mòn điện hóa.

+ Có hai điện cực khác chất là Al và Fe tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li (không khí ẩm).

+ Kim loại Al có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn và là cực âm (anot).


Câu 5:

Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
Xem đáp án

Đáp án D

CO khử được oxit kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học.

Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được Y gồm: MgO, Cu, Al2O3, Fe

Câu 6:

Để bảo quản kim loại kiềm người ta làm bằng cách nào?
Xem đáp án

Đáp án B

Kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa

Câu 7:

Phân biệt dung dịch Ca(HCO3)2 với dung dịch CaCl2 bằng dung dịch nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án A

Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2 ↑ + 2H2O

CaCl2 + HCl → không phản ứng

Câu 8:

Chọn câu không đúng?
Xem đáp án

Đáp án D

Không có khái niệm kim loại lưỡng tính

Câu 9:

Điện phân Al2O3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây thu được 2,16g Al. Hiệu suất điện phân là
Xem đáp án

Đáp án C

Khối lượng nhôm thu được theo lý thuyết là:

m = A.I.tn.F=27.9,65.30003.96500=2,7 (gam)

Hiệu suất của phản ứng là:

H = 2,162,7.100%=80(%).

Câu 11:

Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không thay đổi còn lại 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là
Xem đáp án

Đáp án B

Đặt số mol Na2CO3, NaHCO3 lần lượt là x, y mol

106x + 84y = 100 gam (1)

2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2Oy mol                    y2  mol

mNa2CO3 = (x + y2).106 = 69 gam (2)

Giải hệ (1) và (2) ta có x = 853 mol; y = 1mol

%mNa2CO3 = 16%; %mNaHCO3= 84%.

Câu 12:

Không gặp kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ ở dạng tự do trong tự nhiên vì
Xem đáp án

Đáp án A

Do là những kim loại hoạt động hóa học rất mạnh nên kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên

Câu 13:

Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

X → X1 + CO2                                  X1 + H2O → X2

X2 + Y → X + Y1 + H2O                  X2 + 2Y → X + Y2 + H2O

Hai muối X, Y tương ứng là
Xem đáp án

Đáp án C

Nhận thấy đáp án X đều là hợp chất muối cacbonat MCO3 , X1 là MO.
X2 + H2O → X2.
Do đó X2 là M(OH)2 (loại D vì MgO không tan trong nước).
Để X2 + Y → X + Y2 + H2O và X2 + 2Y → X + Y2 + H2O thì chỉ có 1 trường hợp thỏa mãn là:

Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O

Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3 + Na2CO3 + H2O


Câu 14:

Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 1,76 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là
Xem đáp án

nCl

Đáp án A

Gọi công thức chung của hai kim loại là R.

Phương trình phản ứng: R + 2HCl → RCl2 + H2

Bảo toàn nguyên tố: nHCl =nCl = 2nH2= 0,12 mol.

mmuối = mkim loại + mCl= 1,76 + 0,12.35,5 = 6,02 gam

Câu 15:

Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3?
Xem đáp án

Đáp án B

Ban đầu có kết tủa keo trắng ngay lập tức:

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

Khi NaOH dư, kết tủa tan dần:

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Câu 16:

Lấy hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Fe2O3 ngâm trong dung dịch NaOH dư. Phản ứng xong, chất bị hoà tan là
Xem đáp án

Đáp án A

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2

Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O

Câu 17:

Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : b là
Xem đáp án

Đáp án D

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

  a : b = 1 : 4

Câu 18:

Cho 3,24 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có nAl = 3,2427= 0,12 mol

Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2

nH2=32nAl = 32.0,12 = 0,18 mol
VH2= 0,18.22,4 = 4,032 lít

Câu 19:

Để khử hoàn toàn 19,36 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 7,392 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là
Xem đáp án

Đáp án A

nCO=7,39222,4=0,33  mol

Ta có: nO trong oxit phản ứng = nCO phản ứng = 0,33 mol

mchất rắn giảm = mO trong oxit phản ứng = 0,33.16 = 5,28 gam

Khối lượng chất rắn sau phản ứng là:

mchất rắn sau phản ứng = mchất rắn ban đầu - mchất rắn giảm = 19,36 – 5,28 = 14,08 gam

Câu 20:

Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M vào 120ml dung dịch Ca(HCO3)2 1M thu được a gam chất rắn. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây
Xem đáp án

Đáp án A

nOH- = 0,2 mol; nHCO3 = 0,24 mol

OH+ HCO3 H2O + CO320,2        0,24                                0,2  molCa2++CO32 CaCO30,12      0,2                0,12  mol    

 Suy ra m = 0,12.100 = 12 (gam).


Câu 21:

Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 xM thu được 8,55 gam kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào bình phản ứng thì thu được là 18,8475 gam kết tủa. Giá trị của x là
Xem đáp án

Đáp án A

Trường hợp 1: Ban đầu: nBa2+ = 0,03 mol; nOH- = 0,06 mol

Giả sử Al2(SO4)3 vừa đủ hoặc dư:

Ba2+ + SO42 → BaSO4

0,03                    0,03    mol

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

              0,06      0,02    mol

m↓= 0,03.233 + 0,02.78 = 8,55 = m↓ giả thiết.

Vậy điều giả sử là đúng.

Trường hợp 2: Sau khi thêm Ba(OH)2 số mol kết tủa vẫn tăng chứng tỏ trường hợp 1 vẫn còn Al2(SO4)3

nBa2+= 0,07 mol; nOH- = 0,14 mol

Giả sử Al2(SO4)3 vừa đủ hoặc dư:

Ba2+ + SO42→ BaSO4

0,07                    0,07    mol

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

              0,14      0,143   mol

m↓= 0,07.233 +0,143 .78 = 19,95 > m↓ giả thiết = 18,8475 gam.

Vậy ở trường hợp sau Ba(OH)2 dư kết tủa đã tan một phần

Ba2+ + SO42 → BaSO4

             0,15x         0,15x        mol

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓

0,1x      0,3x       0,1x              mol

OH-                     + Al(OH)3↓ → AlO2 + 2H2O

(0,14 – 0,3x)       (0,14 – 0,3x)              mol

m↓ = 0,15x.233 + [0,1x – (0,14 – 0,3x)].78 = 18,8475

 x = 0,45.


Câu 22:

Cho m gam hỗn hợp G gồm: Na, Al, Fe vào nước dư thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Mặt khác cho m gam G ở trên vào dung dịch NaOH dư thu được 7,84 lít khí (ở đktc) và dung dịch X, chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào HNO3 dư thu được 10,08 lít NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án C

Gọi số mol Na, Al và Fe trong hỗn hợp G lần lượt là x, y và z (mol).

Do nkhí thu được khi cho m (g) G vào nước dư nhỏ hơn nkhí thu được khi cho m (g) G vào NaOH dư nên khi cho G vào nước vẫn còn Al dư

Trường hợp 1: Cho m (gam) G vào nước dư:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

x                            x           0,5x       mol

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

                x                                         1,5x           mol

nkhí = 0,5x + 1,5x = 0,2 (mol) → x = 0,1 (mol).

Trường hợp 2: Cho m (gam) G vào NaOH dư: cả Na và Al đều phản ứng hết. Y là Fe.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

x                            x           0,5x       mol

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

y                                                            1,5y        mol

nkhí = 0,5x + 1,5y = 0,35 (mol)

Thay x = 0,1 vào phương trình → y = 0,2 (mol).

Cho Y vào HNO3:

Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

0,15                                      0,45 mol

m = mNa + mAl + mFe = 0,1.23 + 0,2.27 + 0,15.56 = 16,1 (gam).

Câu 24:

Chất nào sau đây được sử dụng trong: y học (bó bột), nặn tượng, ...?
Xem đáp án

Đáp án B

Thạch cao nung: CaSO4.H2O được dùng trong y học (bó bột), nặn tượng …

Câu 25:

Chất vừa bị nhiệt phân vừa có tính lưỡng tính là
Xem đáp án

Đáp án D

2NaHCO3 to Na2CO3 + CO2 + H2O

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

Câu 26:

Tìm phát biểu sai?
Xem đáp án

Đáp án B

Sử dụng vôi vừa đủ làm mềm được nước cứng tạm thời

Câu 27:

Chất nào sau đây có tên gọi là vôi tôi?
Xem đáp án

Đáp án D

Ca(OH)2 còn được gọi là vôi tôi

Câu 28:

Chọn phát biểu đúng?
Xem đáp án

Đáp án D

Trong công nghiệp, điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch bão hòa muối ăn có màng ngăn.


Câu 29:

Trong các kim loại kiềm, kiềm thổ sau; kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là

Xem đáp án

Đáp án A

Trong các kim loại kiềm, kiềm thổ, Cs có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất (29oC).


Câu 30:

Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
Xem đáp án

Đáp án A

Lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng phần lớn là MgCO3 và CaCO3.

MgCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + CO2 + H2O

CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương