Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 15)

  • 3202 lượt thi

  • 33 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quặng nào sau đây chứa thành phần chính là Al2O3?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Quặng boxit có công thức là Al2O3.nH2O


Câu 2:

Vị trí của M1224g  trong bảng tuần hoàn là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cấu hình e của Mg: 1s22s22p63s2

→ Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA


Câu 3:

Nước cứng tạm thời chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ và ion nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nước cứng tạm thời là nước cứng chứa nhiều ion HCO3;  Ca2+;  Mg2+ 


Câu 4:

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.


Câu 5:

Chất nào sau đây không bị nhiệt phân?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

MgCO3t0MgO+CO2 

Mg(OH)2t0MgO+H2O 

2Mg(NO3)2t02MgO+4NO2+O2 


Câu 6:

Trong số các ion kim loại sau, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sắp xếp các ion theo thứ tự trong dãy điện hóa:

Fe2+; Cu2+; Fe3+; Ag+.

→ Ion Ag+ có tính oxi hoá mạnh nhất


Câu 7:

Công thức hóa học của natri hidroxit là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Công thức hoá học của natri hidroxit là NaOH


Câu 8:

Trong quá trình điện phân nóng chảy nhôm oxit, ở catot xảy ra phản ứng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong quá trình điện phân nóng chảy nhôm oxit, ở catot xảy ra phản ứng Al3+ + 3e → Al


Câu 9:

Quá trình điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn) không sinh ra chất nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

2NaCl+2H2Odpdd2NaOH+Cl2+H2 

Câu 10:

Trong nhóm IA, từ Li đến Cs tính chất nào sau đây giảm dần?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong nhóm IA từ Li đến Cs, nhiệt độ nóng chảy giảm dần


Câu 11:

Số electron lớp ngoài cùng của các kim loại kiềm là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số electron lớp ngoài cùng của các kim loại kiềm là 1.


Câu 12:

Kim loại nào dưới đây là kim loại kiềm thổ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Kim loại kiềm thổ gồm Be, Mg, Ca, Ba, Sr.


Câu 13:

Số oxi hóa của Al trong hợp chất NaAlO2

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi số oxi hoá của Al là x

→ +1 + x + 2(-2) = 0 → x = +3.


Câu 14:

Số oxi hóa của Al trong hợp chất NaAlO2

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi số oxi hoá của Al là x

→ +1 + x + 2(-2) = 0 → x = +3.


Câu 15:

Chất nào sau đây không tan trong nước?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mg(OH)2 không tan trong nước.


Câu 16:

Thạch cao có thành phần chính là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thạch cao có thành phần chính là CaSO4.


Câu 17:

Kim loại nào dưới đây có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phương pháp điện phân dung dịch điều chế được các kim loại trung bình và yếu.


Câu 18:

Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng thí nghiệm mô tả đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O


Câu 19:

Hòa tan 1,2 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Giả sử sản phẩm khử chỉ có N2. Thể tích khí N2 (đktc) là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Bảo toàn e: 2nMg=10nN2nN2=0,01  mol 

VN2=0,224 lít


Câu 20:

Cho các chất sau: NaHCO3, BaCO3, Al(OH)3, NaAlO2. Số chất có phản ứng với dung dịch HCl là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3

(sau đó nếu HCl dư: 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O)


Câu 21:

Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây chỉ sinh ra khí mà không có kết tủa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2 + 2H2O


Câu 22:

Cho các chất sau: Na2CO3, Na3PO4, HCl, Ca(OH)2. Số chất có thể dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các chất có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là: Na2CO3 và Na3PO4


Câu 25:

Trộn đều hỗn hợp gồm 2,43 gam Al và 8,0 gam Fe2O3 rồi nung đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng Fe2O3 + Al ® Al2O3 + Fe. Hỗn hợp sau phản ứng chứa những chất nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

nAl=2,4327=0,09  mol;nFe2O3=8160=0,05  mol 

Fe2O3 + 2Al ® Al2O3 + 2Fe

0,05        0,09

nFe2O31>nAl2 Fe2O3 dư, Al hết

→ Hỗn hợp sau phản ứng gồm Al2O3, Fe và Fe2O3


Câu 26:

Dẫn 0,1 mol CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa BaCO3 thu được là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Bảo toàn nguyên tố C: nBaCO3=nCO2=0,1  mol 

mBaCO3=19,7g 


Câu 27:

Thí nghiệm nào dưới đây có xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là: Nhúng thanh Zn vào dung dịch FeSO4


Câu 28:

Hòa tan hết 1,84 gam Na vào nước được 100 mL dung dịch. Nồng độ (mol/L) của chất tan trong dung dịch là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Bảo toàn Na: nNaOH = nNa = 0,08 mol

CM(NaOH)=0,080,1=0,8M 


Câu 30:

Hòa tan hoàn toàn 4,56 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg bằng dung dịch H2SO4 1M vừa đủ. Sau phản ứng thu được 4,928 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y.

a. Thể tích H2SO4 cần dùng là bao nhiêu?

b. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan?

Xem đáp án

a. Bảo toàn nguyên tố H:

2nH2SO4=2nH2nH2SO4=0,22  mol 

VH2SO4=0,22 lít

b. Gọi số mol Al và Mg lần lượt là x và y

mX=27x+24y=4,56BTE:3x+2y=2.0,22x=0,08y=0,1 

Bảo toàn nguyên tố Al: nAl=2nAl2(SO4)3nAl2(SO4)3=0,04  mol 

Bảo toàn nguyên tố Mg: nMg=nMgSO4=0,1  mol 

→ mmuối = 0,04.342 + 0,1.120 = 25,68g


Câu 31:

Hòa tan hoàn toàn 2,76 gam Na vào nước thu được 200 mL dung dịch A và có V lít khí H2 thoát ra (đktc).

a. Giả sử phản ứng giữa Na và nước chỉ sinh ra khí H2 (không bị đốt cháy). Thể tích khí H2 sinh ra là bao nhiêu?

b. Cho toàn bộ A vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol H2SO4 và 0,05 mol CuSO4. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là bao nhiêu?

Xem đáp án

a. nNa = 0,12 mol

bảo toàn e: nNa=2nH2nH2=0,06  mol 

VH2=13,44 lít

b. Bảo toàn nguyên tố Na: nNaOH = nNa = 0,12 mol

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

   0,12         0,02

→ NaOH dư 0,12 – 2.0,02 = 0,08 mol

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

 0,08          0,05 →     0,04

→ CuSO4

→ m = 3,92g


Câu 32:

Cho m gam bột Cu vào 200 mL dung dịch AgNO3 0,045M. Sau một thời gian, lọc tách chất rắn khỏi dung dịch thì thu được 1,18 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Cho tiếp 0,288 gam Mg vào dung dịch Y và khuấy cho phản ứng hoàn toàn thì thu được 0,772 gam hỗn hợp kim loại Z và dung dịch T. Trả lời các câu hỏi sau:

a. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol Cu(NO3)2 trong dung dịch Y là bao nhiêu?

b. Giá trị của m là bao nhiêu?
Xem đáp án

Coi phản ứng là cho hỗn hợp Mg và Cu phản ứng với dung dịch AgNO3

Ta có: 2nMg = 0,012 mol > nAgNO3=0,009 mol

→ Mg còn dư và dung dịch T chỉ chứa muối Mg(NO3)2

Bảo toàn N: 2nMg(NO3)2=nAgNO3nMg(NO3)2=0,0045  mol 

Bảo toàn khối lượng kim loại:

mCu+mAgNO3+mMg=mMg(NO3)2+mKL+mZ 

→ mCu = 0,0045.148 + 1,18 + 0,772 – 0,009.170 – 0,288 = 0,8 gam

→ nCu ban đầu = 0,0125 mol

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol

→ nCu dư = 0,0125 – x (mol)

Bảo toàn e: 2nCu phản ứng = nAg

nAg=2x(mol) 

Mà mKL = 1,18 gam

640,0125x+108.2x=1,18x=0,0025  mol 

nCu(NO3)2=0,0025  molCM(Cu(NO3)2)=0,00250,2=0,0125M


Câu 33:

Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam hỗn hợp kim loại X gồm Al và Fe bằng 320 mL dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được m gam kết tủa và thoát ra V lít khí NO (đo ở đktc và là sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Hãy trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau đây:

a. Giá trị của V là bao nhiêu?

b. Giá trị của m là bao nhiêu?

Xem đáp án

Bảo toàn nguyên tố H: nHCl(phan  ung)=2nH2=0,15  mol 

→ nHCl = 0,32 – 0,3 = 0,02 mol

Gọi số mol Al và Fe lần lượt là x và y

27x+56y=3,843x+2y=2.0,15x=0,08y=0,03 

→ Y gồm AlCl3 (0,08 mol), FeCl2 (0,03 mol) và HCl dư (0,02 mol)

3Fe2++4H++NO33Fe3++NO+2H2O 

 Ta có: nFe2+3>nH+4nNO=14nH+=0,005  mol 

→ V = 0,112 lít

Bảo toàn nguyên tố Cl: nAgCl = nHCl ban đầu = 0,32 mol

Bảo toàn e: nAg = 0,03 mol

→ m = 0,32.143,5 + 0,03.108 = 49,16g


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương