Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 9)
-
3102 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: A
Kim loại nhóm IIA có hóa trị trong hợp chất là II.
Công thức chung của oxit kim loại nhóm IIA là RO.
Ví dụ: CaO, MgO, …
Câu 2:
Đáp án đúng là: C
Phương trình điện phân:
2Al2O3 4Al + 3O2.
Câu 3:
Đáp án đúng là: A
Nguyên liệu dùng để nung vôi là CaCO3.
CaCO3 CaO + CO2
Câu 4:
CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl thu được khí X. Công thức hóa học của X là
Đáp án đúng là: C
Phương trình hóa học:
CaCO3 + 2HCl CaCl2+ CO2 + H2O.
Khí X là CO2.
Câu 5:
Đáp án đúng là: A
Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba và Ra (Ra là nguyên tố phóng xạ).
Na không phải là kim loại kiềm thổ; Na là kim loại kiềm (IA).
Câu 6:
Đáp án đúng là: B
Công thức phân tử của nhôm clorua là: AlCl3 (có 1 nguyên tử Al và 3 nguyên tử Cl).
Tỉ lệ số nguyên tử nhôm và nguyên tử clo là: 1 : 3.
Câu 7:
Đáp án đúng là: D
Ba tác dụng mạnh với nước:
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2.
Câu 8:
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch?
Đáp án đúng là: D
Điều chế kim loại có tính khử trung bình và kim loại có tính khử yếu như Zn, Fe, Cu, … bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng.
Cu được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.
Ví dụ: 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2.
Loại A, B, C vì: Al, Ca, Na có tính khử mạnh nên được điều chế bằng cách điện phân những hợp chất (muối, bazơ, oxit) nóng chảy của chúng.
Câu 9:
Đáp án đúng là: B
Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
Có 3 loại nước cứng:
+ Nước cứng tạm thời: do các ion Ca2+, Mg2+, gây ra.
+ Nước cứng vĩnh cửu: do các ion Ca2+, Mg2+, Cl-, .
+ Nước cứng toàn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
Mẫu nước có chứa các ion: K+, , Na+, Mg2+ , Ca2+, thuộc loại nước cứng toàn phần.
Câu 10:
Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong hóa chất nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Kim loại Na có tính khử rất mạnh, do đó được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu hỏa.
Câu 11:
Trên bề mặt của đồ vật làm bằng nhôm được phủ kín một lớp hợp chất X rất mỏng, bền và mịn, không cho nước và khí thấm qua. Chất X là
Đáp án đúng là: A
Chất X là nhôm oxit (Al2O3): 4Al + 3O2 2Al2O3.
Câu 12:
Đáp án đúng là: B
Phương trình hóa học: Ca + Cl2 CaCl2.
Câu 13:
Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua viết gọn là
Đáp án đúng là: C
Công thức hóa học của phèn chua là: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, viết gọn là: KAl(SO4)2.12H2O.
Chú ý: Trong công thức hóa học phèn chua, nếu thay ion K+ bằng Li+, Na+ hay ta được các muối kép khác có tên chung là phèn nhôm (không gọi là phèn chua).
Câu 14:
Đáp án đúng là: B
Thành phần hóa học có trong thuốc chữa đau dạ dày là NaHCO3.
Câu 15:
Đáp án đúng là: A
Kim loại Ca có tính khử mạnh, do đó được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy CaCl2.
CaCl2 Ca + Cl2
Câu 16:
Đáp án đúng là: D
Phương trình hóa học: 2K + 2H2O 2KOH + H2.
Sản phẩm thu được gồm: KOH và khí H2.
Câu 17:
Đáp án đúng là: B
Tính cứng của nước cứng vĩnh cửu do các muối: CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 gây ra.
Dùng dung dịch Na2CO3, Ca(OH)2 và dung dịch Na3PO4 để làm mềm nước cứng:
Ca2+ + CaCO3↓
3Ca2+ + 2 Ca3(PO4)2↓
Mg2+ + + Ca2+ + 2OH- Mg(OH)2↓+ CaCO3↓
Câu 18:
Đáp án đúng là: A
Quá trình điện phân:
Catot (-): Cu2+, H2O |
Anot (+): Cl-, H2O |
Cu2+ + 2e Cu (Sự khử ion Cu2+) |
2Cl- Cl2 + 2e (Sự oxi hóa ion Cl-) |
Phương trình điện phân: CuCl2 Cu + Cl2.
Câu 19:
Đáp án đúng là: B
Kim loại Na tan trong nước:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2.
Loại A vì: Al tan được trong dung dịch KOH.
Al + KOH + H2O KAlO2 + H2
Loại C vì: Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính, không tan trong nước.
Loại D vì: Cu (đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học) không tan được trong dung dịch HCl.
Câu 20:
Đáp án đúng là: B
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu hồng là: HCl.
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là: Ba(OH)2.
Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là: NaCl, KNO3.
Câu 21:
Đáp án đúng là: D
Phân biệt: CaCl2, HCl, Ca(OH)2.
Dùng dung dịch KHCO3.
Thấy có khí thoát ra là dung dịch HCl:
HCl + KHCO3 KCl + CO2 + H2O
Thấy xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Ca(OH)2:
Ca(OH)2 + 2KHCO3 CaCO3¯ + K2CO3 + 2H2O
Không có hiện tượng gì là dung dịch CaCl2.
Câu 22:
Dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chất nào sau đây thu được kết tủa?
Đáp án đúng là: B
Dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch KOH thu được kết tủa:
Ba(HCO3)2 + 2KOH BaCO3¯ + K2CO3 + 2H2O
Câu 23:
Đáp án đúng là: A
Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.
Dung dịch KOH hoà tan được Al(OH)3:
KOH + Al(OH)3 KAlO2 + 2H2O.
Câu 24:
Đáp án đúng là: C
CuO không bị nhiệt phân.
Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, CaCO3 bị nhiệt phân:
Ca(HCO3)2 CaCO3¯ + CO2 + H2O
Mg(HCO3)2 MgCO3¯ + CO2 + H2O
CaCO3 CaO + CO2
Câu 25:
Đáp án đúng là: D
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại Zn (Zn là “vật hi sinh” bị ăn mòn, vỏ tàu được bảo vệ).
Câu 26:
Cho dãy các kim loại: Ba, Ca, Mg, Fe, Li. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là
Đáp án đúng là: B
Kim loại: Ba, Ca, Li tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ.
Phương trình hóa học:
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2↑
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2↑
2Li + 2H2O 2LiOH + H2 ↑
Câu 27:
Cho các phát biểu sau:
(a) Để làm mất tính cứng tạm thời của nước, người ta dùng một lượng vừa đủ Ca(OH)2.
(b) Thành phần chính của vỏ và mai các loài ốc, sò, hến, mực là canxi cacbonat.
(c) Kim loại liti được dùng làm tế bào quang điện.
(d) Sử dụng nước cứng trong ăn uống gây ngộ độc.
Số phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: D
Phát biểu đúng: (a), (b).
Phát biểu không đúng: (c), (d). Vì:
Kim loại xesi được dùng làm tế bào quang điện.
Nước cứng không chứa chất độc nên không gây ngộ độc.
Câu 28:
Đáp án đúng là: D
Một vật làm bằng hợp kim Zn - Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa.
Kim loại Zn bị ăn mòn trước, đóng vai trò là cực âm (-), Fe là cực dương (+).
+ Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa: Zn Zn2+ + 2e.
+ Ở cực dương xảy ra sự khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OH-.
Câu 29:
Cho dãy các chất: LiOH, NaCl, H2SO4, Ba(OH)2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là
Đáp án đúng là: A
NaHCO3 là chất lưỡng tính.
Các chất tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là: LiOH, H2SO4, Ba(OH)2.
Phương trình hóa học:
2NaHCO3 + 2LiOH Na2CO3 + Li2CO3 + 2H2O
2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O
2NaHCO3 + Ba(OH)2 Na2CO3 + BaCO3¯ + 2H2O
Câu 30:
Đáp án đúng là: C
Phương trình hóa học:
CaCO3 CaO + CO2.
(mol).
Hàm lượng phần trăm của CaCO3 =
Câu 31:
Đáp án đúng là: D
= 0,03 (mol); nKOH = 0,05 (mol).
Nhận xét: Tạo 2 muối KHCO3 (x mol) và K2CO3 (y mol).
CO2 + KOH KHCO3
x x x (mol)
CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O
y 2y y (mol)
Ta có hệ phương trình:
mmuối = = 0,01×100 + 0,02×138 = 3,76 (gam)
Câu 32:
Đáp án đúng là: D
nAl = 0,3 (mol)
Bảo toàn e: 3nAl = 3nNO nAl = nNO = 0,3 (mol).
VNO = 0,3×22,4 = 6,72 (lít).
Câu 33:
Cho 0,585 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,0075 mol khí H2. Kim loại kiềm là
Đáp án đúng là: B
Kim loại kiềm có hóa trị I.
Bảo toàn e: nKL = 2 = 2×0,0075 = 0,015 (mol).
MKL = ® Kim loại là K.
Câu 34:
Sơ đồ phản ứng: X + HCl ® Muối + H2.
= 0,4 (mol).
Bảo toàn nguyên tố H: nHCl = 2 = 0,8 (mol).
Bảo toàn khối lượng:
mX + mHCl = mmuối + ® 8,7 + 0,8×36,5 = mmuối + 0,4×2.
mmuối = 37,1 (gam).
Câu 35:
Đáp án đúng là: A
nFe = 0,3 (mol); = 0,45 (mol)
Phương trình hóa học:
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (tính theo Fe)
0,3 0,3 0,3 (mol)
(dư) = 0,45 – 0,3 = 0,15 (mol).
m = mrắn = mCu = 0,3×64 = 19,2 (gam).
Câu 36:
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2(đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: C
Phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3¯ + H2O.
= 0,1 (mol).
m = = 0,1×100 = 10 (gam).
Câu 37:
Đáp án đúng là: D
nAl = 0,04 (mol).
Bảo toàn e: 3nAl = 2 = 0,06 (mol).
V = = 0,06×22,4 = 1,344 (lít).
Câu 38:
Cho 0,1 mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 0,15mol KHCO3. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được kết tủa T và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m g chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án đúng là:
= 0,1 (mol) = 0,1 (mol); = 0,2 (mol).
= 0,15 (mol) = 0,15 (mol).
Phương trình ion:
OH- + + H2O (tính theo )
0,15 0,15 0,15 (mol)
(dư) = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol).
Ba2+ + BaCO3¯ + H2O (tính theo Ba2+)
0,1 0,1 0,1 (mol)
(dư) = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol).
Cô cạn dung dịch Z:
m = mrắn = = 0,15×39 + 0,05×17 + 0,05×60 = 9,7 (gam).
Câu 39:
Điện phân 16,65 gam muối clorua nóng chảy của một kim loại, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít (đktc) một chất khí ở anot. Muối điện phân là
Đáp án đúng là: C
Gọi công thức của muối clorua là : MCln.
Phương trình điện phân : 2MCln 2M + nCl2
= 0,15 (mol) ® (mol).
= M + 35,5n ® M = 20n.
Chọn n = 2 ® M = 40 (Ca) ® Công thức muối clorua là CaCl2.
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: B
Sơ đồ phản ứng: X + HCl Muối + H2 + H2O
= 0,145 (mol); = 0,13 (mol)
Gọi = x (mol).
nHCl = = 0,13×2 + 2x = (0,26 + 2x) (mol) (Bảo toàn nguyên tố Cl).
Bảo toàn nguyên tố H: nHCl = 2 + 2.
0,26 + 2x = 2×0,145 + 2 = (x – 0,015) (mol).
Bảo toàn khối lượng, ta có: mX + mHCl = mmuối + + .
10,72 + (0,26 + 2x)×36,5 = 12,35 + 111x + 0,145×2 + (x – 0,015)×18
x = 0,14.
= 0,14×111 = 15,54 (gam).