Chủ nhật, 08/09/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 11 CTST có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 11 CTST có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 11 CTST có đáp án - Đề 01

  • 182 lượt thi

  • 37 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đổi số đo của góc $\alpha = 30^\circ $ sang rađian.


Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$cho đường tròn lượng giác như hình vẽ bên dưới. Hỏi góc lượng giác nào sau đây có số đo là $90^\circ ?$

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn lượng giác (ảnh 1)

Câu 5:

Mệnh đề nào sau đây là sai?


Câu 6:

Cho góc $\alpha $ thỏa mãn $\cos \alpha = - \frac{{\sqrt 5 }}{3}$$\pi < \alpha < \frac{{3\pi }}{2}$. Tính $\tan \alpha $.


Câu 7:

Khẳng định nào sau đây đúng?


Câu 9:

Cho góc $\alpha $ thỏa mãn $\cos 2\alpha = \frac{2}{3}$. Tính $P = {\sin ^4}\alpha + {\cos ^4}\alpha $.


Câu 10:

Tìm tập xác định ${\text{D}}$ của hàm số $y = \frac{{1 + \sin x}}{{\cos x - 1}}.$


Câu 12:

Hàm số $y = 5 + 4\sin 2x\cos 2x$ có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?


Câu 13:

Trong các phương trình sau, phương trình tương đương với phương trình ${x^2} - 1 = 0$


Câu 14:

Tất cả nghiệm của phương trình $\cos x = - \frac{{\sqrt 3 }}{2}$


Câu 15:

Tất cả nghiệm của phương trình $\tan \left( {30^\circ - 3x} \right) = \tan 75^\circ $


Câu 16:

Nghiệm âm lớn nhất của phương trình lượng giác $\cos 2x = \cos \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right)$


Câu 18:

Trong các dãy số sau, dãy số nào không là dãy số bị chặn?


Câu 20:

Trong các dãy số được cho dưới đây, dãy số nào không phải là cấp số cộng?


Câu 21:

Trong các dãy số được cho dưới đây, dãy số nào không phải là cấp số cộng?


Câu 23:

Tìm $n$ số hạng đầu tiên của một cấp số cộng \[{S_n} = {n^2} + 4n\] với $n \in \mathbb{N}*$. Tìm số hạng tổng quát ${u_n}$ của cấp số cộng đã cho.


Câu 24:

Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?


Câu 25:

Dãy số \[1;\,\,2;\,\,4;\,\,8;\,\,16;\,\,32;...\] là cấp số nhân với


Câu 26:

Tìm tất cả giá trị của $x$ để ba số $2x - 1;\,\,x;\,\,2x + 1$ theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.


Câu 28:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


Câu 29:

Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?


Câu 32:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


Câu 33:

Trong không gian, cho ba đường thẳng phân biệt $a,\,\,b,\,\,c$ trong đó $a\,{\text{//}}\,b$. Khẳng định nào sau đây sai?


Câu 34:

Cho hình chóp $S.ABCD$$ABCD$ là hình bình hành. Gọi $d$ là giao tuyến của hai mặt phẳng $(SAD)$$(SBC)$. Khẳng định nào sau đây đúng?


Câu 36:

Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A trong ngày thứ $t$ của năm $2017$ được cho bởi một hàm số $y = 4\sin \left[ {\frac{\pi }{{178}}\left( {t - 60} \right)} \right] + 10$ với $t \in \mathbb{Z}$$0 < t \leqslant 365$. Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có nhiều giờ có ánh sáng mặt trời nhất?

Xem đáp án

$\sin \left[ {\frac{\pi }{{178}}\left( {t - 60} \right)} \right] \leqslant 1 \Rightarrow y = 4\sin \left[ {\frac{\pi }{{178}}\left( {t - 60} \right)} \right] + 10 \leqslant 14.$

Ngày có ánh sáng mặt trời nhiều nhất khi và chỉ khi

$y = 14 \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{178}}\left( {t - 60} \right)} \right] = 1$

$ \Leftrightarrow \frac{\pi }{{178}}\left( {t - 60} \right) = \frac{\pi }{2} + k2\pi \Leftrightarrow t = 149 + 356k.$

Do $0 < t \leqslant 365 \Rightarrow 0 < 149 + 356k \leqslant 365$

$ \Leftrightarrow - \frac{{149}}{{356}} < k \leqslant \frac{{54}}{{89}}$.

$k \in \mathbb{Z}$ nên $k = 0$.

Với $k = 0 \Rightarrow t = 149$ rơi vào ngày 29 tháng 5 (vì ta đã biết tháng 1 và 3 có 31 ngày, tháng 4 có 30 ngày, riêng đối với năm 2017 thì không phải năm nhuận nên tháng 2 có 28 ngày hoặc dựa vào dữ kiện $0 < t \leqslant 365$ thì ta biết năm này tháng 2 chỉ có 28 ngày).


Câu 37:

Một du khách vào chuồng đua ngựa đặt cược, lần đầu đặt $20\,\,000$ đồng, mỗi lần sau đặt gấp đôi lần cọc trước. Người đó thua 9 lần liên tiếp và thắng ở lần thứ 10. Hỏi du khách trên thắng hay thua bao nhiêu?

Xem đáp án

Du khách thu trong 9 lần đầu tiên nên tổng số tiền thua là:

${S_9} = {u_1} + {u_2} + ... + {u_9} = \frac{{{u_1}\left( {1 - {p^9}} \right)}}{{1 - p}} = 10\,\,220\,\,000$ (đồng)

Số tiền mà du khách thắng trong lần thứ 10 là:

\[{u_{10}} = {u_1}{p^9} = 10\,\,240\,\,000\] (đồng)

Ta có \[{u_{10}} - {S_9} = 10\,\,240\,\,000 - 10\,\,220\,\,000 = 20\,\,000 > 0\] nên du khách thắng $20\,\,000$ đồng.


Bắt đầu thi ngay