Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 5)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 5)
-
80 lượt thi
-
99 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bánh xe của người đi xe đạp quay được 11 vòng trong 5 giây. Biết rằng đường kính bánh xe đạp là 600 mm. Quãng đường mà người đi xe đã đi được trong 30 giây là bao nhiêu mét? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
Đáp án: (m).
Câu 2:
Huyết áp của mỗi người thay đổi trong ngày. Giả sử huyết áp tâm trương (tức là áp lực máu lên thành động mạch khi tim giãn ra) của một người nào đó ở trạng thái nghỉ ngơi tại thời điểm t được cho bởi công thức: (mmHg), trong đó t là số giờ tính từ lúc nửa đêm (0 giờ 00 phút) và B(t) tính bằng mmHg (milimét thủy ngân).
Kéo thả đáp án vào các ô trống:
a) Huyết áp tâm trương của người này vào 10 giờ 30 phút sáng là ______ (mmHg).
b) Huyết áp tâm trương của người này vào 12 giờ trưa là _______ (mmHg).
c) Huyết áp của người đó đạt cao nhất tại thời điểm sớm nhất trong ngày là lúc _______ (giờ).
a) Thời điểm 10 giờ 30 phút sáng, tức t = 10,5, khi đó
Vậy huyết áp tâm trương của người đó vào lúc 10 giờ 30 phút sáng xấp xỉ 82,68 mmHg.
b) Thời điểm 12 giờ trưa, tức t = 12, khi đó .
Vậy huyết áp tâm trương của người đó vào lúc 12 giờ trưa là 80 mmHg.
c) Ta có:
.
Vậy huyết áp tâm trương của người đó vào lúc 6 giờ sáng là 87 mmHg.
Do đó ta có đáp án như sau
a) Huyết áp tâm trương của người này vào 10 giờ 30 phút sáng là 82,68 (mmHg).
b) Huyết áp tâm trương của người này vào 12 giờ trưa là 80 (mmHg).
c) Huyết áp của người đó đạt cao nhất tại thời điểm sớm nhất trong ngày là lúc 6 (giờ).
Câu 3:
Cho hàm số
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Hàm số đã cho tuần hoàn với chu kì |
¡ |
¡ |
Hàm số đã cho là hàm số chẵn |
¡ |
¡ |
Số điểm biểu diễn của phương trình trên đường tròn lượng giác là 1 |
¡ |
¡ |
Chu kì Phát biểu 1 sai.
Hàm số là hàm số không chẵn không lẻ Þ Phát biểu 2 sai.
Xét
Có 2 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác Phát biểu 3 sai.
Do đó ta có đáp án như sau
|
ĐÚNG |
SAI |
Hàm số đã cho tuần hoàn với chu kì |
¡ |
¤ |
Hàm số đã cho là hàm số chẵn |
¡ |
¤ |
Số điểm biểu diễn của phương trình trên đường tròn lượng giác là 1 |
¡ |
¤ |
Câu 4:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.
Điền đáp án vào các ô trống sau:
a) Chu kì của hàm số là T = kπ. Giá trị của k là: _______.
b) Giá trị của |b| là _______.
a) Quan sát đồ thị ta thấy chu kì của hàm số là T = 2π.
b) Chu kì của hàm số là .
Do đó ta điền như sau
a) Chu kì của hàm số là T = kπ. Giá trị của k là: 2 .
b) Giá trị của |b| là 1.
Câu 5:
Người ta quy định mật khẩu của chương trình máy tính gồm 3 kí tự.
Điền các số nguyên vào các ô trống thích hợp:
a) Nếu mỗi kí tự là một chữ số. Có thể tạo được số mật khẩu khác nhau là: _______.
b) Theo quy định mới, nếu mật khẩu vẫn gồm 3 kí tự, nhưng kí tự đầu tiên phải là một chữ cái in hoa trong bảng chữ cái tiếng Anh gồm 26 chữ (từ A đến Z) và 2 kí tự sau là các chữ số (từ 0 đến 9). Theo quy định mới, số mật khẩu tạo được nhiều hơn theo quy định cũ là _______.
a) Giả sử mật khẩu của máy tính gồm 3 ký tự, mỗi ký tự là một chữ số.
Chọn ký tự đầu tiên: Có 10 cách chọn.
Chọn ký tự thứ hai: Có 10 cách chọn.
Chọn ký tự thứ ba: Có 10 cách chọn.
Vậy có thể tạo được 10.10.10=1000 mật khẩu khác nhau thỏa mãn bài toán.
b) Giả sử mật khẩu mới của máy tính gồm 3 ký tự , ký tự đầu là một chữ cái in hoa, 2 ký tự sau là một chữ số.
Chọn ký tự đầu tiên là một chữ cái in hoa trong bảng chữ cái tiếng Anh gồm 26 chữ (từ A đến Z): Có 26 cách chọn.
Chọn ký tự thứ hai là các chữ số (từ 0 đến 9): Có 10 cách chọn.
Chọn ký tự thứ ba là các chữ số (từ 0 đến 9): Có 10 cách chọn.
Vậy có thể tạo được 26.10.10 = 2600 mật khẩu khác nhau thỏa mãn bài toán.
Do đó quy định mới có thể tạo được nhiều hơn quy định cũ số mật khẩu khác nhau là:
2600 − 1000 = 1600 (mật khẩu).
Do đó ta điền đáp án như sau
a) Nếu mỗi kí tự là một chữ số. Có thể tạo được số mật khẩu khác nhau là: 1000.
b) Theo quy định mới, nếu mật khẩu vẫn gồm 3 kí tự, nhưng kí tự đầu tiên phải là một chữ cái in hoa trong bảng chữ cái tiếng Anh gồm 26 chữ (từ A đến Z) và 2 kí tự sau là các chữ số (từ 0 đến 9). Theo quy định mới, số mật khẩu tạo được nhiều hơn theo quy định cũ là 1600.
Câu 6:
Cho khai triển
Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?
a) Số các số hạng trong khai triển là n + 1.
b) Với n = 4 thì .
Số hạng hữu tỉ khi và chỉ khi mà
Vậy có 3 số hạng hữu tỉ.
c) Số nguyên duy nhất trong khai triển nhị thức là 3n và đây là một số lẻ.
d) Ta có
Bài ra thì
.
Do đó ta có đáp án như sau
þ Số các số hạng trong khai triển là n + 1.
þ Số nguyên lẻ trong khai triển là 3n.
Câu 7:
Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng là .
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là 110 |
¡ |
¡ |
|
¡ |
¡ |
Số hạng tổng quát của là |
¡ |
¡ |
.
.
Số hạng tổng quát của là .
Do đó ta có đáp án như sau
|
ĐÚNG |
SAI |
Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là 110
|
¤ |
¡ |
|
¡ |
¤ |
Số hạng tổng quát của là |
¡ |
¤ |
Câu 8:
không tồn tại.
Þ Không tồn tại giới hạn.
Þ Không tồn tại giới hạn.
Do đó ta chọn đáp án sau
þ.
þ.
þ.
Câu 9:
Từ một tấm tôn hình vuông có cạnh 8 dm, bác Hùng cắt bỏ bốn phần như nhau ở bốn góc, sau đó bác hàn các mép lại để được một chiếc thùng (không nắp) như hình bên dưới
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Chiếc thùng nhận được là hình chóp cụt |
¡ |
¡ |
Cạnh bên của chiếc thùng là 3 dm |
¡ |
¡ |
Thùng có thể chứa được nhiều nhất 42 lít nước |
¡ |
¡ |
a) Chiếc thùng nhận được là hình chóp cụt
Vì .
Chiều cao từ đỉnh cao nhất của ngôi nhà đến mặt đất là khoảng cách từ S đến mặt đất.
Gọi H là hình chiếu của S lên (ABNM)
Khi đó khoảng cách từ S đến mặt đất bằng tổng độ dài SH và độ dài BC.
Qua H kẻ (α) vuông góc với (ABNM), cắt BN, AM lần lượt tại E và F.
Khi đó EF = AB = 2,5 m;
Chiều cao cần tìm là
Do đó ta điền đáp án như sau
Chiều cao từ đỉnh cao nhất của ngôi nhà đến mặt đất là 3,66 m.
Câu 11:
Góc nhị diện [P, d, Q]
Hình gồm hai nửa mặt phẳng (P) và (Q) có chung bờ d được gọi là một góc nhị diện, kí hiệu [P, d, Q]. Từ một điểm O thuộc d, kẻ các tia Ox, Oy lần lượt thuộc hai nửa mặt phẳng (P) và (Q) và cùng vuông góc với d. Góc xOy được gọi là góc phẳng nhị diện của [P, d, Q]. Số đo của xOy được gọi là số đo của góc [P, d, Q].
Gọi A, B lần lượt là 2 điểm thuộc (P) và (Q) (A,B ∉ d). Khi đó ta coi [A, d, B] như là góc nhị diện [P, d, Q]. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = a, SA ⊥ (ABC), SA = .
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Góc nhị diện [B, SA, C] là góc |
¡ |
¡ |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Góc [B, SA,
+ Ta có nên Do đó là góc phẳng nhị diện của [B, SA, C] + Tam giác ABC vuông cân tại B nên . + Số đo góc [M, BC, A] bằng số đo góc [S, BC, A] do Ta có nên . Mà nên Góc SBA là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện [S, BC, A]. Trong tam giác vuông SAB, ta có: . Do đó ta chọn đáp án như sau ĐÚNG SAI Góc nhị diện [B, SA, C] là góc ¡ ¤ Góc [B, SA, C] có số đo 45° ¤ ¡ Gọi M là trung điểm của SB. Giá trị tan của góc [M, BC, A] là ¤ ¡ Câu 12: Cho tứ diện . Lấy các điểm và lần lượt thuộc và sao cho , . Biết . Biết . Khi đó x + y = _______.
Ta có: (1) Lại có (2) Lấy (2) + 3.(1) ta được: Do đó Vậy . Do đó ta điền như sau Cho tứ diện . Lấy các điểm và lần lượt thuộc và sao cho , . Biết . Biết . Khi đó x + y = 1. Câu 13: Hàm Euler của một số nguyên dương N được định nghĩa là số các số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng N và nguyên tố cùng nhau với N, kí hiệu là ϕ(N). Hai số nguyên dương a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu ƯCLN(a, b) = 1. Chọn các khẳng định đúng: Số các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau với 1 là 1. Khi đó ϕ(1) = 1. Với N = 4 thì các số nguyên tố cùng nhau với 4 là 1; 3. Khi đó ϕ(4) = 2. Với N = 9 thì các số nguyên tố cùng nhau với 9 là: 1; 2; 4; 5; 7; 8 Þ ϕ(9) = 6. Với N = 10 thì các số nguyên tố cùng nhau với 10 là 1;3;7;9 Þ ϕ(10) = 4. Do đó ta chọn đáp án sau þ ϕ(1) = 1. þ ϕ(9) = 6. Câu 14: Cho n là số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 7, 5, 3, 11 có cùng số dư là 1. Khi đó n = _______ . n chia cho 7 dư 1 nên (n − 1) chia hết cho 7 n chia cho 5 dư 1 nên (n − 1) chia hết cho 5 n chia cho 3 dư 1 nên (n − 1) chia hết cho 3 n chia cho 11 dư 1 nên (n − 1) chia hết cho 11 Khi đó n − 1 là bội chung nhỏ nhất của 7; 5; 3; 11 Do đó n − 1 = 3.5.7.11 = 1155. Vậy n = 1156. Do đó ta điền như sau Cho n là số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 7, 5, 3, 11 có cùng số dư là 1. Khi đó n = 1156 . Câu 15: Cứ 1 phút thì kim giây quay được 1 vòng tức là 360°. 3 giờ thì kim giây quay được: 3.60.360° = 64800°. Chọn D. Câu 16: Ta có: Þ Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi Vậy không tồn tại số nguyên m để phương trình có nghiệm. Chọn D. Câu 17:
Gọi hình lập phương có các đỉnh như hình, cạnh bằng a. Gọi là tâm hình lập phương. Khi đó là tâm khối cầu ngoại tiếp của khối lập phương. Bán kính của khối cầu . Thể tích khối cầu là . Thể tích khối lập phương là . Tỉ số thể tích giữa khối cầu và khối lập phương là . Chọn A. Câu 18: Có bao nhiêu giá trị nguyên m để bất phương trình Điều kiện: . Đặt . Khi đó bất phương trình trở thành Để bất phương trình có ít nhất một nghiệm nguyên và không quá 1791 nghiệm nguyên thì Vậy có 11 giá trị của thỏa mãn. Chọn D. Câu 19: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi thì thuộc khoảng nào dưới đây?
Ta có: Vì . Vậy Chọn A. Câu 20: Hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng . Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng . Từ Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ . Chọn D. Câu 21: Gọi , theo bài ra ta có:
Vẽ đồ thị hàm số ta được:
Suy ra (C) là hình thoi ABCD như hình vẽ, có 2 đường chéo AC = 2, BD = 8. Vậy . Chọn D. Câu 22: Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ? Bề lõm hướng lên nên a > 0. Hoành độ đỉnh parabol nên b < 0. Parabol cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên c > 0. Chọn B. Câu 23: Xét hình nón như trong hình vẽ, có thiết diện qua trục là tam giác SAB đều cạnh 2a. Khi đó: . . Thể tích của khối nón là . Chọn D. Câu 24: Áp dụng công thức . Giá trị ngôi nhà sau 10 năm là: đồng. Sau khi chi tiêu mỗi tháng thì số tiền người sinh viên còn lại là lương. Trong 2 năm 2020 – 2021: số tiền có được là: 0,6a.24 (đồng). Trong 2 năm 2022 – 2023: số tiền có được là: 0,6a(1 + 0,1).24 (đồng). Trong 2 năm 2024 – 2025: số tiền có được là: 0,6a(1 + 0,1)2.24 (đồng) . Trong 2 năm 2026 – 2027: số tiền có được là: 0,6a(1 + 0,1)3.24 (đồng). Trong 2 năm 2028 – 2029: số tiền có được là: 0,6a(1 + 0,1)4.24 (đồng). Do đó tổng số tiền người sinh viên có trong 10 năm là:
Để sau đúng 10 năm anh ta mua được căn hộ đó thì: (đồng). Chọn B. Câu 25: Điều kiện: Ta có: Nếu , thay vào ta thấy thỏa mãn bất phương trình (1). Nếu . Do nên (1)
Kết hợp điều kiện 0 < X < 25 ta có: và . Do đó tập nghiệm của bất phương trình đã cho là và nên số nguyên thỏa mãn là tập . Vậy có 24 giá trị nguyên thỏa mãn đề bài. Chọn D. Câu 26: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 2016 (cm). Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.
Thể tích khối hộp nhận được là: . Điều kiện:. Bảng biến thiên: x 0 336 1008
+ 0 -
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy để thể tích hộp lớn nhất thì . Chọn A. Câu 27: Gọi (1) Gọi là trung điểm của CD. Do ABCD là hình vuông nên (2) Từ (1), (2) ta có . Trong kẻ . Vì ABCD là hình vuông cạnh 2a nên . Tam giác SOC vuông tại nên . Tam giác DOC vuông cân tại có OF là đường trung tuyến nên . Tam giác SOF vuông tại có đường cao OH nên . Ta có: . . Vậy khoảng cách từ đến bằng . Chọn B. Câu 28: Gọi số có 8 chữ số là . Vì số lập được là số lẻ không chia hết cho 5 nên Þ Có 3 cách chọn a8. Số cách chọn a1, a2, ..., a7 từ tập 7 chữ số còn lại khác a8 là 7! = 5040 cách. Vậy số các số gồm 8 chữ số đôi một khác nhau sao cho các số này lẻ và không chia hết cho 5 là 3.5040 = 15120 số. Chọn D. Câu 29: Gọi là trung điểm của AC. Do tam giác SAC vuông cân tại nên . Ta có: Kẻ . Khi đó (dolà trung điểm của AC). Kẻ tại F. Mà (do )
. Trong kẻ . Ta có: tam giác SAC vuông cân tại có trung tuyến SH . Tam giác HCF có . Tam giác SHF vuông tại có đường cao HP . Vậy khoảng cách giữa SC, AB là . Chọn C. Câu 30: Gọi đường thẳng cần tìm là . Gọi , gọi Ta có: . Mặt phẳng có 1 vectơ pháp tuyến là . Vì nên và cùng phương . là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng d. Vậy chỉ có đường thẳng ở đáp án thỏa mãn. Chọn A. Câu 31: Ta có: . Dấu bằng xảy ra khi . Ta có: . Tiếp tục có: nên . Khi đó phương trình mặt phẳng là . Vậy . Chọn A. Câu 32: Số tiền còn nợ sau tháng thứ nhất là: (triệu đồng). Số tiền còn nợ sau tháng thứ hai là: … Số tiền còn nợ sau 36 tháng là: ≈ 1022 (triệu đồng). Chọn D. Câu 33: Giai đoạn 1: Xe bắt đầu chuyển động đến khi gặp chướng ngại vật. Quãng đường xe đi được là: . Giai đoạn 2: Xe gặp chướng ngại vật đến khi dừng hẳn. Ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc . Vận tốc của xe khi gặp chướng ngại vật là: . Thời gian khi xe gặp chướng ngại vật đến khi xe dừng hẳn là nghiệm phương trình: . Khi đó, quãng đường xe đi được là: . Vậy tổng quãng đường xe đi được là: (m). Chọn A. Câu 34: Cho hàm số bậc bốn có đồ thị như hình vẽ bên
Số điểm cực trị của hàm số là Giai đoạn 1: Xe bắt đầu chuyển động đến khi gặp chướng ngại vật. Quãng đường xe đi được là: . Giai đoạn 2: Xe gặp chướng ngại vật đến khi dừng hẳn. Ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc . Vận tốc của xe khi gặp chướng ngại vật là: . Thời gian khi xe gặp chướng ngại vật đến khi xe dừng hẳn là nghiệm phương trình: . Khi đó, quãng đường xe đi được là: . Vậy tổng quãng đường xe đi được là: (m). Chọn A. Câu 35: Cho hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng ?
Với thì . Khi đó phương trình có nghiệm thuộc khoảng Mà nên . Vậy có 4 giá trị thỏa mãn. Chọn D. Câu 36: Một nút chai thủy tinh là khối tròn xoay (H), một mặt phẳng chứa trục của (H) cắt (H) theo một thiết diện như trong hình vẽ bên. Tính thể tích V của (H).
Thể tích khối trụ là (cm3). Thể tích khối nón là (cm3). Thể tích phần giao là: (cm3). Vậy (cm3). Chọn D. Câu 37: Thương nhau cau sáu bổ ba Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười Số người tính đủ tám mươi Cau mười lăm quả, tính người ghét thương? Gọi số người thương là (người) , số người ghét là y (người) . Theo bài ra ta có hệ phương trình: Vậy số người thương là 30, số người ghét là 50. Chọn A. Câu 38: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có 3 nghiệm phân biệt sao cho là: Đặt . Phương trình đã cho trở thành (*). Để phương trình ban đầu có 3 nghiệm phân biệt sao cho Xét hàm số có , Ta có bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn C. Câu 39: Ta có:
Suy ra, tam giác ABC đều nên độ dài đường cao kẻ từ . Chọn A. Câu 40: Đặt . Ta có nghịch biến trên . Khi đó bài toán trở thành tìm giá trị của tham số để hàm số đồng biến trên Ta có: Điều kiện xác định: . Với . Như vậy để hàm số hàm số đồng biến trên
Mà nên Vậy có 18 giá trị tham số thỏa mãn. Chọn D. Câu 41: PHẦN TƯ DUY ĐỌC HIỂU Dựa vào thông tin: Trên toàn thế giới, trầm cảm là nguyên nhân đứng hàng thứ tư gây ra bệnh tật và tàn tật ở trẻ vị thành niên từ 15-19 tuổi và thứ mười lăm đối với những người từ 10-14 tuổi. Trẻ em gái và phụ nữ trẻ có nguy cơ mắc chứng rối loạn trầm cảm và cố gắng tự làm hại bản thân cao hơn gấp ba lần so với trẻ em trai (WHO, 2014). => Thống kê của WHO được thực hiện vào năm 2014 và ghi nhận “Trẻ em gái và phụ nữ trẻ có nguy cơ mắc chứng rối loạn trầm cảm và cố gắng tự làm hại bản thân cao hơn gấp ba lần so với trẻ em trai.” chứ không phải thời gian thống kê là từ năm 2014 đến nay. Chọn C. Câu 42: Điền một cụm từ không quá hai tiếng từ đoạn [8] để hoàn thành nhận định sau: Theo Dữ liệu quốc gia của UNICEF (2019), rối loạn hành vi là nguyên nhân thứ mười một gây ra _____________ ở trẻ vị thành niên từ 15-19 tuổi. Trong đoạn [8] có nội dung sau: Rối loạn hành vi là nguyên nhân thứ hai gây ra khuyết tật ở trẻ vị thành niên từ 10-14 tuổi và là nguyên nhân thứ mười một ở trẻ vị thành niên từ 15-19 tuổi (mặc dù không còn là nguyên nhân hàng đầu gây ra khuyết tật ở trẻ em gái trong độ tuổi này) (Dữ liệu quốc gia của UNICEF, 2019). => Từ đúng cần điền là: khuyết tật. Câu 43: Chọn kéo cụm từ phù hợp vào mỗi chỗ trống:
___________ chính là nền tảng cho sự phát triển lành mạnh và thành công của trẻ vị thành niên. Bài viết đã chỉ ra các ___________ phổ biến và số liệu cụ thể phản ánh những ảnh hưởng tiêu cực từ các vấn đề ấy. Qua đó, tác giả giúp mọi người _____________ được mức độ nguy hại to lớn từ các vấn đề sức khỏe tâm thần của trẻ vị thành niên. Suy luận, phân tích: Sức khỏe tâm thần chính là nền tảng cho sự phát triển lành mạnh và thành công của trẻ vị thành niên. Bài viết đã chỉ ra các vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến và số liệu cụ thể phản ánh những ảnh hưởng tiêu cực từ các vấn đề ấy. Qua đó, tác giả giúp mọi người nhận thức được mức độ nguy hại to lớn từ các vấn đề sức khỏe tâm thần của trẻ vị thành niên. Từ nội dung trên, ta có các từ phù hợp để điền vào các vị trí là: - Vị trí 1: sức khỏe tâm thần. - Vị trí 2: vấn đề sức khỏe tâm thần. - Vị trí 3: nhận thức. Câu 44: Chú ý vào đoạn văn bản sau: Bên cạnh đó, nhiều trẻ vị thành niên bị rối loạn hành vi. Rối loạn hành vi bao gồm rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD), đặc trưng bởi khó tập trung chú ý, hoạt động quá mức và hành động mà không để ý đến hậu quả, và rối loạn hành vi, đặc trưng bởi các hành vi phá hoại hoặc thách thức. => Đáp án đúng là “Rối loạn tăng động giảm chú ý”. Chọn A. Câu 45: Câu 46: Điểm giống nhau giữa đoạn [4], [7], [8]: Trình tự trình bày: Biểu hiện của vấn đề sức khỏe tâm thần - Dẫn chứng về tác hại của vấn đề - Hậu quả của vấn đề. Chọn B. Câu 47: Đoạn thứ nhất, tác giả chỉ ra những đặc điểm của tuổi vị thành niên: Tuổi vị thành niên là giai đoạn chuyển giao giữa thời thơ ấu và tuổi trưởng thành. Đó là thời điểm có nhiều thay đổi về thể chất, trí tuệ, tình cảm và xã hội trong cuộc đời của một người. Quá trình chuyển đổi này nắm giữ những cơ hội thú vị để phát triển, cũng như những yếu tố dễ bị tổn thương đối với những người trẻ khi các em cố gắng trở thành những người trưởng thành khỏe mạnh, hạnh phúc và hoạt động hiệu quả. Đoạn thứ hai, tác giả nêu ý nghĩa của sức khỏe tâm thần đối với trẻ vị thành niên: Sức khỏe tâm thần làm nền tảng cho sự phát triển lành mạnh và thành công của trẻ vị thành niên… Nó ảnh hưởng đến cách chúng ta suy nghĩ, cảm nhận và hành động. Nó cũng giúp xác định cách chúng ta xử lí căng thẳng, liên hệ với những người khác và đưa ra lựa chọn. Sức khỏe tâm thần tích cực cho phép trẻ vị thành niên phát huy hết tiềm năng của mình, đương đầu với những căng thẳng trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả, hình thành và duy trì các mối quan hệ lành mạnh, và có những đóng góp có ý nghĩa cho gia đình và cộng đồng. => Đáp án đúng là “Đặc điểm của tuổi vị thành niên và ý nghĩa của sức khỏe tâm thần đối với trẻ vị thành niên”. Chọn B. Câu 48: Trong đoạn văn [7], tác giả đã chỉ ra những biểu hiện của rối loạn lo âu: Tất cả trẻ vị thành niên đều có lúc căng thẳng và lo lắng, nhưng những người trẻ mắc chứng rối loạn lo âu sẽ gặp phải tình trạng đau khổ nghiêm trọng về cảm xúc, thể chất và nhận thức và khó tập trung vào những thứ khác ngoài mối lo hoặc mối sợ hãi của mình. Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra tác hại của rối loạn lo âu: Rối loạn lo âu là nguyên nhân thứ chín gây ra bệnh tật và khuyết tật cho trẻ vị thành niên từ 15-19 tuổi và thứ sáu đối với những người từ 10-14 tuổi. Rối loạn lo âu ở trẻ em gái cao hơn trẻ em trai và phổ biến hơn ở giai đoạn sau của độ tuổi thanh thiếu niên. Trẻ vị thành niên mắc chứng rối loạn lo âu có nguy cơ cao mắc chứng lo âu, trầm cảm, lạm dụng ma túy và không thành công trong học tập khi trưởng thành. => Đáp án đúng là “Chỉ ra những biểu hiện, tác hại của rối loạn lo âu.”. Chọn D. Câu 49: Điền một cụm từ không quá hai tiếng từ đoạn [4] để hoàn thành nhận định sau: Trầm cảm, lo âu và rối loạn hành vi là các vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến ở tuổi vị thành niên. Các trạng thái như buồn dai dẳng, mất hứng thú và năng lượng, cáu kỉnh, cảm thấy tiêu cực và vô giá trị là _________ của trầm cảm. Trong đoạn [4], tác giả có viết: Các vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến ở tuổi vị thành niên bao gồm trầm cảm, lo âu và rối loạn hành vi. Đặc trưng của trầm cảm ở tuổi vị thành niên là cảm giác buồn dai dẳng, mất hứng thú và năng lượng, cáu kỉnh, cảm thấy tiêu cực và vô giá trị. => Từ cần điền là: đặc trưng. Câu 50: Chú ý vào đoạn văn bản: Trên toàn thế giới, các vấn đề sức khỏe tâm thần gây ra gánh nặng bệnh tật cho trẻ vị thành niên. Vào năm 2019, khoảng 15%, tức khoảng 1/7, trẻ vị thành niên trên khắp thế giới gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần (Polanczyk, 2015). Điều này có nghĩa là ước tính có khoảng 175 triệu trẻ em nam và nữ độ tuổi vị thành niên mắc các vấn đề suy nhược về cảm xúc và hành vi, đẩy họ có nguy cơ hơn về mặt xã hội, học tập và sức khỏe kém vào thời điểm quan trọng của cuộc đời. => Đáp án là đúng. Chọn ¤ Đúng. Câu 51: Suy luận, phân tích: - Theo văn bản, nhân vật chính – Hộ là một văn sĩ (tức là nhà văn), trong xã hội xưa nhà văn thuộc tầng lớp trí thức. Bi kịch của Hộ chính là bi kịch của những trí thức cùng thời lúc bấy giờ. - Đặc biệt, để biết đề tài của văn bản là gì, HS trả lời câu hỏi: Văn bản viết về ai? Cái gì? Vậy nên đề tài của văn bản này là viết về người trí thức. Chọn A. Câu 52: Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện cho sự “cẩu thả trong văn chương” trong suy nghĩ của Hộ? Chọn hai đáp án đúng. Từ đoạn [2] và [3] có thể thấy: - Ý 1 đúng vì nó xuất hiện trong 2 chi tiết “Hắn phải cho in nhiều cuốn văn viết vội vàng” và “Hắn đã viết những gì? Toàn những cái vô vị, nhạt nhẽo, gợi những tình cảm rất nhẹ, rất nông”. - Ý 2 sai vì đây là tiêu chí, điều cần thiết của văn chương nhưng lại là điểm mà Hộ không thể làm được. - Ý 3 đúng vì xuất hiện tại chi tiết “Hắn phải viết những bài báo để người ta đọc rồi quên ngay sau lúc đọc”. - Ý 4 sai vì vế thứ nhất là biểu hiện của sự “cẩu thả trong văn chương”: “Toàn những cái vô vị, nhạt nhẽo, gợi những tình cảm rất nhẹ, rất nông, diễn một vài ý rất thông thường quấy loãng trong một thứ văn bằng phẳng và quá ư dễ dãi”. Tuy nhiên vế thứ hai thì không chính xác vì trong văn bản viết “Hắn chẳng đem một chút mới lạ gì đến văn chương” chứ không phải có đem một chút mới lạ. Chọn: þ Viết văn vội vàng, viết những cái vô vị, nhạt nhẽo, gợi những tình cảm rất nhẹ, rất nông. þ Viết những bài báo để người ta đọc rồi quên ngay sau lúc đọc. Câu 53: Từ thông tin của văn bản, hãy hoàn thành các nội dung sau bằng cách kéo thả các cụm từ vào đúng vị trí.
Hộ là một ______________ nghèo mang trong mình nhiều _____________. Anh là người có lí tưởng sống rất cao đẹp. Là một nhà văn, anh đã từng ước mơ có những tác phẩm lớn, có giá trị vượt thời gian. Nhưng từ khi cứu vớt cuộc đời Từ, cưới Từ về làm vợ, anh phải lo cho cuộc sống của cả gia đình chỉ với những đồng tiền ít ỏi của nghề viết văn. Hộ đã rơi vào tình trạng ________________. Tạm gác ước mơ để nuôi gia đình, nhưng nỗi lo cơm áo và những ________________ lương tâm của một nhà văn đã khiến Hộ rơi vào cái vòng luẩn quẩn, không lối thoát, sống một ________________ vô vị, tẻ nhạt. Hộ là một văn sĩ nghèo mang trong mình nhiều hoài bão. Anh là người có lí tưởng sống rất cao đẹp. Là một nhà văn, anh đã từng ước mơ có những tác phẩm lớn, có giá trị vượt thời gian. Nhưng từ khi cứu vớt cuộc đời Từ, cưới Từ về làm vợ, anh phải lo cho cuộc sống của cả gia đình chỉ với những đồng tiền ít ỏi của nghề viết văn. Hộ đã rơi vào tình trạng khốn khổ. Tạm gác ước mơ để nuôi gia đình, nhưng nỗi lo cơm áo và những dằn vặt lương tâm của một nhà văn đã khiến Hộ rơi vào cái vòng luẩn quẩn, không lối thoát, sống một cuộc đời thừa vô vị, tẻ nhạt. Dựa vào nội dung đoạn trên cùng cách sử dụng từ ngữ trong bài đọc, ta có các từ phù hợp để điền vào các vị trí là: - Vị trí 1: văn sĩ. - Vị trí 2: hoài bão. - Vị trí 3: khốn khổ. - Vị trí 4: dằn vặt. - Vị trí 5: cuộc đời thừa. Câu 54: Dựa vào đoạn [3] và đoạn [5], hãy hoàn thành các nội dung sau bằng cách điền các cụm từ vào đúng vị trí.
_____________________________: Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thật là đê tiện. _____________________________ : Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỷ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình. _____________________________: Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có. Dựa vào thông tin trong bài đọc, kết hợp suy luận: - Quan niệm về lương tâm của người cầm bút: Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thật là đê tiện. - Quan niệm về lẽ sống của Hộ: Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình. - Quan niệm về sáng tác văn chương: Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có. Ta có các từ phù hợp để điền vào các vị trí là: - Vị trí 1: Quan niệm về lương tâm của người cầm bút. - Vị trí 2: Quan niệm về lẽ sống của Hộ. - Vị trí 3: Quan niệm về sáng tác văn chương. Câu 55: Dựa vào đoạn [1], điền các từ không quá hai tiếng có trong bài đọc vào chỗ trống. Hộ là một nhà văn sống có lí tưởng và luôn mang một hoài bão lớn. Hắn khinh thường những lo lắng tầm thường về mặt ____________. Hắn chỉ lo rèn luyện, bồi đắp cho _________ của mình ngày càng thêm nảy nở. Đối với hắn, thứ quan trọng nhất, đáng quan tâm nhất chính là _______. Đọc kĩ đoạn số [1] có thể nhận ra đoạn văn ở đề bài đang nói về lí tưởng của văn sĩ Hộ trước khi lấy vợ. Đây là thời điểm Hộ có khát vọng lớn trở nên hơn người. - Hoàn thiện câu văn: Hộ là một nhà văn sống có lí tưởng và luôn mang một hoài bão lớn. Hắn khinh thường những lo lắng tầm thường về mặt vật chất. Hắn chỉ lo rèn luyện, bồi đắp cho cái tài của mình ngày càng thêm nảy nở. Đối với hắn, thứ quan trọng nhất, đáng quan tâm nhất chính là nghệ thuật. Ta có các từ phù hợp để điền vào các vị trí là: - Vị trí 1: vật chất. - Vị trí 2: cái tài. - Vị trí 3: nghệ thuật. Câu 56: Dòng nào dưới đây nêu không đúng bi kịch của nhà văn Hộ? (Chọn 2 đáp án đúng) Suy luận, phân tích: - Ý 1 không được lựa chọn vì Hộ có hoài bão “Hắn băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm nó sẽ làm mờ hết các tác phẩm khác cùng ra một thời” nhưng vì gia đình, miếng cơm manh áo mà phải viết những thứ văn tủn mủn, đáng khinh nên đau khổ của Hộ là không được sống hết mình với đam mê và hoài bão của mình. - Ý 2 nêu không đúng về bi kịch của Hộ vì Hộ không sống trong cảnh mất tự do, tác phẩm không đề cập tới nỗi đau này. - Ý 3 không được lựa chọn vì Hộ phải viết những thứ văn vô vị, nhạt nhẽo, với Hộ là nhục nhã nên hắn tự thấy mình không xứng đáng là một nhà văn. Thêm nữa, hắn vì gánh nặng vật chất mà chửi bới, cáu gắt với vợ con là chưa làm tròn trách nhiệm của người chồng, người cha. - Ý 4 nêu không đúng về bi kịch của Hộ vì Hộ đã lấy Từ, cô gái mà Hộ cảm thấy thương xót, Hộ không rơi vào bi kịch tình yêu. Chọn: þ Bi kịch bị mất tự do. þ Bi kịch tình yêu đôi lứa. Câu 57: Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai. Chi tiết “Hộ điên người lên vì phải xoay tiền. Hắn còn điên lên vì con khóc, nhà không lúc nào được yên tĩnh để cho hắn viết hay đọc sách. Hắn thấy mình khổ quá, bực bội quá. Hắn trở nên cau có và gắt gỏng. Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với bất cứ ai, với chính mình” đã thể hiện Hộ gặp nhiều ngăn cản từ vợ con nên không thể viết văn, đọc sách. Đúng hay sai? Có thể thấy đoạn số [6] đã thể hiện được hiện thực mâu thuẫn với khát vọng của Hộ. Nếu đoạn [5] Hộ bày tỏ khát vọng sống yêu thương, là người nâng giấc, giúp đỡ kẻ yếu thì đoạn [6] chính là hiện thực nghiệt ngã ngược lại. Hộ khi bị áo cơm ghì sát đất, vật chất đè nặng đã đi ngược lại với lẽ sống yêu thương của mình. Vì vậy chi tiết ở đề bài không phải thể hiện sự ngăn cản của vợ con mà thể hiện sự thay đổi, xung đột, mâu thuẫn của chính Hộ. => Nhận định trên là sai. Chọn ¤ Sai. Câu 58: Suy luận, phân tích: - Đáp án A là nghệ thuật của đoạn trích vì văn bản đã xây dựng được tâm lí rất phức tạp với nhiều mâu thuẫn của nhân vật Hộ: khi dâng trào khát vọng, khi thất vọng, khi hối hận, lo lắng,… - Đáp án B là nghệ thuật của đoạn trích vì tác giả hoàn toàn sử dụng cách kể chuyện rất bình dị, nhẹ nhàng, không có những câu từ lớn lao hay sử dụng nhiều từ Hán Việt, không có những sự kiện gượng ép mà diễn ra hoàn toàn tự nhiên theo nét tâm lí và hành động của nhân vật. - Đáp án C là nghệ thuật của đoạn trích vì tác giả đã xây dựng được cốt truyện với rất nhiều những mâu thuẫn, xung đột gay gắt, éo le, những xung đột này đẩy nhân vật tới bước cần giải quyết nên đây là một cốt truyện gay cấn, kịch tính. - Đáp án D không phải là nghệ thuật xuất hiện trong đoạn trích vì đây là tác phẩm văn học hiện thực, không sử dụng bút pháp lãng mạn. Chọn D. Câu 59: Dựa vào văn bản, điền một từ không quá hai tiếng có trong bài đọc vào chỗ trống. Tác phẩm “Đời thừa” của Nam Cao thuộc chủ nghĩa ____________ . Văn học Việt Nam hiện đại có hai chủ nghĩa lớn là chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lãng mạn. Trong đó: - Chủ nghĩa lãng mạn thường viết về những đề tài mà ở đó con người vượt lên trên hoàn cảnh, hi vọng về việc con người chiến thắng hoàn cảnh. - Chủ nghĩa hiện thực thường viết về con người chịu sự tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ của hoàn cảnh, thậm chí bị hoàn cảnh làm cho tha hóa. => Với nội dung của tác phẩm “Đời thừa”, nhân vật Hộ đang dần đánh mất chính mình và tha hóa bởi hoàn cảnh nên đây là tác phẩm thuộc chủ nghĩa hiện thực. Câu 60: Khẳng định nào sau đây là đúng? Một động cơ nhiệt hoạt động tốt có nghĩa là Theo phần dẫn ta có, để đặc trưng cho mức độ làm việc của động cơ nhiệt là hiệu suất nhiệt: → Khi Q1 không đổi, để e càng lớn thì A càng lớn, hay nói cách khác mục đích của một động cơ nhiệt là càng nhiều nhiệt lượng nhận từ nguồn nhiệt Q1 chuyển thành công càng tốt. Chọn A. Câu 61: Phát biểu nào sau đây là đúng hoặc sai? Phát biểu Đúng Sai Nhiệt kế rượu được sử dụng để ghi lại sự thay đổi nhiệt độ của không khí trong các thử nghiệm. ¡ ¡ Khi thiết bị làm mát được đặt ở chế độ để làm mát nước đến nhiệt độ 10°C thì nhiệt độ của nước thay đổi nhanh nhất trong khoảng thời gian từ 0 – 100 phút. ¡ ¡ Trong các thử nghiệm, nhiệt độ thay đổi chậm lúc đầu và nhanh hơn theo thời gian. ¡ ¡ Phát biểu Đúng Sai Nhiệt kế rượu được sử dụng để ghi lại sự thay đổi nhiệt độ của không khí trong các thử nghiệm. ¡ ¤ Khi thiết bị làm mát được đặt ở chế độ để làm mát nước đến nhiệt độ 10°C thì nhiệt độ của nước thay đổi nhanh nhất trong khoảng thời gian từ 0 – 100 phút. ¤ ¡ Trong các thử nghiệm, nhiệt độ thay đổi chậm lúc đầu và nhanh hơn theo thời gian. ¡ ¤ Giải thích Trong đoạn thứ ba của phần dẫn, ta thấy rằng sự thay đổi nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế thủy ngân → (1) sai. Trong các thử nghiệm, nhiệt độ thay đổi nhanh nhất lúc đầu và chậm hơn theo thời gian. Theo Hình 2, đối với thử nghiệm làm mát nước mặn ở xuống nhiệt độ 10°C thì từ 0 - 100 phút, nhiệt độ nước mặn giảm từ 50°C lên khoảng 31°C, thay đổi 19°C → (2) đúng, (3) sai. Câu 62: Kết quả trong các thử nghiệm làm mát nước mặn được thể hiện trong Hình 2.
Từ đồ thị, ta thấy sau 200 phút, nhiệt độ nước mặn là khoảng 9℃, và ở 250 phút nhiệt độ khoảng 6℃. Do đó, ở 220 phút, nhiệt độ của nước nằm trong khoảng từ 5°C đến 8°C. Chọn D. Câu 63: Kéo thả từ/cụm từ vào vị trí thích hợp:
Trong máy điều hòa không khí, nguồn nhiệt độ thấp là ______, nguồn nhiệt độ cao là ______ và công là do ______ thực hiện. Câu 64: Kéo thả từ/cụm từ vào vị trí thích hợp:
Trong tủ lạnh của gia đình, nguồn nhiệt độ _______ là buồng chứa thực phẩm, nguồn có nhiệt độ _______ là phòng, nơi đặt tủ lạnh. Câu 65: Tủ lạnh của gia đình bạn Hoa có hiệu suất K là 4,7. Tủ lạnh lấy nhiệt từ buồng lạnh với tốc độ 250 J trong mỗi chu trình. Công mà hệ thực hiện được trong một chu trình để nó hoạt động có độ lớn là (1) __ 53,2 __ J. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Giải thích Ta có: → Công mà hệ thực hiện được trong một chu trình để nó hoạt động có độ lớn là 53,2 J. Câu 66: Một động cơ ô tô có hiệu suất nhiệt là 22% chuyển động được 95 chu trình trong thời gian một giây và thực hiện một công là 120 HP. Biết rằng 1 HP = 746 W. Phát biểu nào sau đây là đúng hoặc sai? Phát biểu Đúng Sai Công thực hiện trong mỗi chu trình là 942 J. ¡ ¡ Động cơ nhận năng lượng 3340 J trong mỗi chu trình. ¡ ¡ Năng lượng mà động cơ thải ra lớn gấp 3,6 lần năng lượng có ích. ¡ ¡ Phát biểu Đúng Sai Công thực hiện trong mỗi chu trình là 942 J. ¤ ¡ Động cơ nhận năng lượng 3340 J trong mỗi chu trình. ¡ ¤ Năng lượng mà động cơ thải ra lớn gấp 3,6 lần năng lượng có ích. ¤ ¡ Giải thích Năng lượng có ích = Công thực hiện trong mỗi chu trình là: Năng lượng mà động cơ nhận được ở nguồn nóng: Mặt khác, ta có: → Nhiệt thải ra khỏi động cơ là: Năng lượng mà động cơ thải ra gấp lần năng lượng có ích. Câu 67: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Khi sóng điện từ gặp anten _______ thì nó sẽ tạo ra dòng điện cảm ứng biến thiên với cùng ______ với sóng. Câu 68: Ta có trong mạch chọn sóng sẽ chọn lọc sóng muốn thu nhờ mạch cộng hưởng đồng nghĩa với dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch. Vì với dao động cưỡng bức với tần số bằng với tần số riêng của mạch thì hiện tượng cộng hưởng xảy ra. Chọn B. Câu 69: o Không thể có một thiết bị vừa thu vừa phát sóng điện từ þ Để thu sóng điện từ cần dùng một ăng ten þ Nhờ có ăng ten mà ta có thể chọn lọc được sóng cần thu þ Để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy dao động điều hoà với một ăng ten Giải thích Ta có để thu sóng thì chúng ta cần anten. Trong quá trình thu và phát sóng nhờ có anten ta chọn lọc được sóng cần thu. Khi phát sóng cần mắc một máy dao động điều hòa với anten (mạch biến điệu và khuếch đại). Còn có thiết bị có thể vừa thu và phát sóng điện từ như điện thoại. Câu 70: Kéo thả các từ sau để hoàn thành quá trình thu sóng điện từ trong máy thu thanh:
Các giai đoạn thu sóng điện từ trong máy thu thanh là: _______ - _______ - _______ - _______ - _______ Các giai đoạn trong máy thu thanh: + Anten thu: thu sóng điện từ cao tần biến điệu + Chọn sóng: chọn lọc sóng muốn thu nhờ mạch cộng hưởng. + Tách sóng: lấy ra dao động âm tần từ dao động cao tần biến điệu. + Mạch khuếch đại âm tần: là mạnh dao động âm tầm rồi đưa ra loa Từ quá trình trên ta có sắp xếp như sau: chọn sóng – khuếch đại cao tần – tách sóng – khuếch đại âm tần – chuyển thành sóng âm. Câu 71: Câu 72: Ta có: . Chọn B. Câu 73: Gọi hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng này tại 400K là x. Theo phương trình Arrhenius: Chọn A. Câu 74: Một phản ứng đơn giản xảy ra ở nhiệt độ trong điều kiện có xúc tác và không có xúc tác, năng lượng hoạt hóa của phản ứng lần lượt là: Nhận định dưới đây là đúng hay sai? Khi năng lượng hoạt hóa giảm từ 50 kJ/mol về 25 kJ/mol, tốc độ phản ứng tăng 2050 lần. Phương trình Arrhenius trong 2 điều kiện là:
Vậy khi năng lượng hoạt hóa giảm từ 50 kJ/mol về 25 kJ/mol, tốc độ phản ứng tăng lên 3170,4 lần. Chọn: Sai. Câu 75: Trong những nhận định sau, nhận định nào là nhận định chính xác? ĐÚNG SAI Năng lượng hoạt hóa của một phản ứng hóa học càng lớn thì phản ứng hóa học đó càng dễ xảy ra. ¡ ¡ Tất cả các phân tử hóa học khi đã xảy ra sự va chạm với nhau thì đều xảy ra phản ứng hóa học. ¡ ¡ Tất cả các phân tử hóa học khi đã xảy ra sự va chạm với nhau thì đều là va chạm có hiệu quả. ¡ ¡ Khi càng lớn thì k càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng nhỏ. ¡ ¡ Phát biểu ĐÚNG SAI Năng lượng hoạt hóa của một phản ứng hóa học càng lớn thì phản ứng hóa học đó càng dễ xảy ra. ¡ ¤ Tất cả các phân tử hóa học khi đã xảy ra sự va chạm với nhau thì đều xảy ra phản ứng hóa học. ¡ ¤ Tất cả các phân tử hóa học khi đã xảy ra sự va chạm với nhau thì đều là va chạm có hiệu quả. ¡ ¤ Khi càng lớn thì k càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng nhỏ. ¤ ¡ Câu 76: Kéo thả đáp án thích hợp vào chỗ trống: Sự suy giảm tầng ozone và lỗ thủng tầng ozone () đã gây ra mối lo ngại về việc gia tăng nguy cơ ung thư da, cháy nắng, mù mắt và đục thủy tinh thể,… Tầng ozone hấp thụ hầu hết các tia cực tím (UV) có hại cho sự sống trên Trái Đất. Các phân tử ozone có thể bị phá hủy theo hai giai đoạn: và Chất xúc tác trong quá trình này là _______. Chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng nên làm tăng tốc độ phản ứng hóa học. Chất xúc tác không bị biến đổi về lượng và chất sau phản ứng. → Chất xúc tác không bị biến đổi sau phản ứng nên Cl là chất xúc tác. Chọn: Cl. Câu 77: B sai vì tăng nhiệt độ không làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng. Chọn B. Câu 78: Gọi hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng này tại 338K là x. Theo phương trình Arrhenius: Chọn C. Câu 79: - Ngâm củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ phần bã → Phương pháp chiết. - Lấy dung dịch đem cô cạn để làm bay hơi bớt dung môi. Phần dung dịch còn lại sau khi cô cạn được làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng → Phương pháp kết tinh. Chọn B. Câu 80: Phát biểu sau đúng hay sai? Khi tách hai chất lỏng tan vào nhau bằng phương pháp chưng cất, tính chất vật lí được quan tâm là tính tan của các chất trong dung môi. Sai, vì: Chưng cất là phương pháp tách chất dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của chất (ở một áp suất nhất định). → Khi tách hai chất lỏng tan vào nhau bằng phương pháp chưng cất, tính chất vật lí được quan tâm là nhiệt độ sôi của các chất. Chọn: Sai. Câu 81: Các phát biểu sau đúng hay sai? Đúng Sai Hỗn hợp X gồm các alkane: pentane (), heptane (), octane () và nonane (). Có thể tách riêng các chất đó một cách thuận lợi bằng phương pháp chưng cất. ¡ ¡ Thêm benzene vào ống nghiệm đựng dung dịch nước bromine. Sau một thời gian quan sát thấy màu nâu của bromine phân bố chủ yếu trong lớp nước. ¡ ¡ Kết tinh là phương pháp đơn giản nhưng rất hiệu quả để tinh chế các chất hữu cơ không có khả năng tồn tại ở dạng tinh thể. ¡ ¡ Mật ong để lâu thường thấy có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai. Đó là hiện tượng đông tụ. ¡ ¡ Phát biểu Đúng Sai Hỗn hợp X gồm các alkane: pentane (), heptane (), octane () và nonane (). Có thể tách riêng các chất đó một cách thuận lợi bằng phương pháp chưng cất. ¤ ¡ Thêm benzene vào ống nghiệm đựng dung dịch nước bromine. Sau một thời gian quan sát thấy màu nâu của bromine phân bố chủ yếu trong lớp nước. ¡ ¤ Kết tinh là phương pháp đơn giản nhưng rất hiệu quả để tinh chế các chất hữu cơ không có khả năng tồn tại ở dạng tinh thể. ¡ ¤ Mật ong để lâu thường thấy có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai. Đó là hiện tượng đông tụ. ¡ ¤ Câu 82: Hoàn thành câu sau bằng cách kéo thả các từ vào vị trí thích hợp. Khi chưng cất dầu mỏ, thì ở các phân đoạn nhiệt độ sôi khác nhau sẽ thu được các sản phẩm gọi là phân đoạn dầu mỏ khác nhau. Các phân đoạn dầu thu được khi chưng cất dầu mỏ ở áp suất thường, gồm: phân đoạn khí và xăng gồm các hydrocarbon có từ 1 – 10 nguyên tử C trong phân tử; phân đoạn dầu hỏa gồm các hydrocarbon có từ 10 – 16 nguyên tử C trong phân tử; phân đoạn diesel gồm các hydrocarbon có từ 16 – 21 nguyên tử C trong phân tử; phân đoạn dầu nhờn gồm các hydrocarbon có từ 21 – 30 nguyên tử C trong phân tử; cặn mazut gồm các hydrocarbon có từ 31 nguyên tử C trở lên trong phân tử. Các sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ thu được ở 5 phân đoạn nhiệt độ sôi là: Ở phân đoạn sẽ thu được sản phẩm _______. Với các hydrocarbon, thông thường khối lượng phân tử tăng thì nhiệt độ sôi cũng tăng. Căn cứ vào thành phần các hydrocarbon có trong mỗi phân đoạn dầu mỏ sẽ suy ra khoảng nhiệt độ sôi của khí và xăng < dầu hỏa < diesel < dầu nhờn < cặn mazut. Thứ tự này tương ứng với thứ tự các khoảng nhiệt độ sôi câu hỏi đưa ra, do đó ứng với phân đoạn sẽ là dầu nhờn. Chọn: dầu nhờn. Câu 83: - Hái một ít lá neem tươi, rửa sạch, cho vào nồi đun kĩ: Áp dụng phương pháp chiết. - Lọc lấy nước để sử dụng: Áp dụng phương pháp lọc. Chọn A. Câu 84: 300 g hoa hoè chứa 78 g rutin. Thể tích nước cần dùng để hoà tan hết lượng rutin ở là: lít. 15 lít nước ở hòa tan được 15.0,125 = 1,875 (g) rutin. Lượng rutin thu được khi để kết tinh là: 78 – 1,875 = 76,125 (g). Chọn D. Câu 85: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống Pent-1-ene và dipentyl ether đồng thời được sinh ra khi đun nóng pentan-1-ol với dung dịch đặc. Biết rằng nhiệt độ sôi của pentan-1-ol, pent-1-ene và dipentyl ether lần lượt là Từ hỗn hợp phản ứng, các chất được tách khỏi nhau bằng phương pháp chưng cất. Các phân đoạn thu được (theo thứ tự từ trước đến sau) trong quá trình chưng cất lần lượt là (1) ________, (2) _______, (3) ________. (1) pent-1-ene, (2) pentan-1-ol, (3) dipentyl ether. Đáp án: pent-1-ene/ pentan-1-ol/ dipentyl ether. Câu 86: Câu 87: Câu 88: Câu 89: Câu 90: Điền từ thích hợp vào chỗ trống dưới đây. Nhóm vi sinh vật làm giảm hàm lượng nitrogen trong đất trong hình 1 là vi khuẩn (1) _____. Câu 91: Các phát biểu sau đây đúng hay sai? Phát biểu Đúng Sai (1) Chu trình nitrogen là chu trình trao đổi nitrogen giữa các loài sinh vật thông qua chuỗi và lưới thức ăn. ¡ ¡ (2) Chu trình sinh địa hóa giúp cho các chất dinh dưỡng và các phân tử duy trì sự sống khác có nguồn cung cấp được tái tạo liên tục. ¡ ¡ (3) Trong chu trình sinh địa hóa của nitrogen, nơi có lượng nitrogen dự trữ lớn nhất là trong cơ thể sinh vật. ¡ ¡ (4) Nhóm vi khuẩn cố định nitrogen trong đất có khả năng biến đổi nitrogen từ dạng NO3- thành dạng nitrogen phân tử. ¡ ¡ (1) Sai. Chu trình nitrogen là chu trình trao đổi nitrogen trong tự nhiên, chỉ có một phần thông qua chuỗi và lưới thức ăn. (2) Đúng. Chu trình sinh địa hóa tạo ra sự tuần hoàn vật chất. (3) Sai. Nơi có lượng nitrogen dự trữ lớn nhất là khí quyển. (4) Sai. Nhóm vi khuẩn trong đất có khả năng biến đổi nitrogen từ dạng NO3- thành dạng nitrogen phân tử nhóm vi khuẩn phản nitrate hóa. Câu 92: Câu 93: Sinh vật nào có mức năng lượng lớn nhất trong lưới thức ăn sau đây?
Câu 94: Câu 95: Kéo các ô vuông thả vào vị trí thích hợp.
“Sự phân bố của hươu trong quần thể hươu núi Kaibab trước khi loại bỏ các sinh vật cạnh tranh thì chúng có xu hướng phân bố _______.” Câu 96: Điền đáp án phù hợp vào chỗ trống. Theo WHO, béo phì là do tích tụ (1)__________ quá mức trong cơ thể. Câu 97: Nhận định dưới đây đúng hay sai? Theo bảng 1, ở tất cả các nhóm tuổi, tỉ lệ béo phì đều tăng dần qua các năm từ 2007 đến 2016. Câu 98: Câu 99: Chỉ số biến động của: Nhóm tuổi 2 - 5: 13,9% - 8,4% = 5,5%. Nhóm tuổi 6 - 11: 19,6% - 17,4% = 2,2%. Nhóm tuổi 12 - 19: 20,6% - 18,1% = 2,5%. Nhóm tuổi 20 - 74: 39,6% - 33,7% = 5,9%. → Nhóm tuổi có biến động về tỉ lệ béo phì thấp nhất qua các năm là nhóm tuổi 6 - 11. Chọn B. |