Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 5)
-
298 lượt thi
-
95 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần tư duy đọc hiểu
Ý nào sau đây thể hiện gần nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Giải thích
Ý chính của các đoạn trong bài:
Đoạn 1-2: Giới thiệu các xu hướng chính được thảo luận tại Vietnam Educamp 2019 và cảm nhận của tác giả.
Đoạn 3: Kinh nghiệm giảng dạy trực tuyến của thầy Nguyễn Thành Nam.
Đoạn 4: Nội dung tham luận của TS Trần Thị Thu Hương tại diễn đàn Educamp 2019.
Đoạn 5: Xu hướng chuyển đổi số tại Educamp 2019.
Đoạn 6: Mô hình trại huấn luyện lập trình của CodeGym.
Đoạn 7: Mô hình micro-learning cho người đi làm của Agilearn.vn.
Câu 2:
Cụm từ “giáo dục cá nhân hóa” trong đoạn mang ý nghĩa gì?
Giải thích
Câu 3:
Thông qua đoạn [2], tác giả muốn khẳng định điều gì?
Giải thích
Cá nhân hóa giáo dục đã được triển khai phổ biến với chi phí thấp. → Sai, tác giả cho biết đến chỉ khi áp dụng công nghệ mới giúp giảm một phần chi phí cá nhân hóa. Tuy nhiên cũng chưa có thông tin hiện tại chi phí giáo dục cá nhân hóa cao hay thấp.
Các nhà giáo có thể dễ dàng thực hiện quá trình cá nhân hóa giáo dục. → Sai, tác giả cho biết chỉ đến khi công nghệ được áp dụng, các nhà giáo mới có một phương tiện mạnh mẽ để thúc đẩy quá trình cá nhân hóa việc học. Công nghệ là yếu tố cốt lõi giúp triển khai cá nhân hóa giáo dục. → Sai, tác giả cho biết công nghệ là một “phương tiện mạnh mẽ”.
Câu 4:
Thông qua tham luận của mình, TS Nguyễn Thành Nam mong muốn các thầy cô giáo sử dụng thiết bị công nghệ thông tin để làm gì?
Giải thích
Câu 5:
Giải thích
Câu 6:
Phương án nào sau đây KHÔNG phải là một trong những nhược điểm của giáo dục truyền thống được TS Trần Thị Thu Hương nêu ra?
Giải thích
Câu 7:
Theo tác giả Trần Thị Thu Hương, việc đánh giá kết quả học tập được tiến hành như thế nào trên các nền tảng giảng dạy số hóa?
Giải thích
Câu 8:
Từ đoạn 4, ta có thể rút ra kết luận gì về vai trò của các nền tảng giảng dạy số hóa trong tương lai?
Giải thích
Đọc đoạn [4] để xác định các thông tin liên quan đến đáp án được đưa ra:
Các nền tảng giảng dạy số hóa sẽ dần dần thay thế hoàn toàn giáo viên. → Sai, thông tin: “Bằng sự kết hợp giữa tự học 1:1 với máy tính và việc giảng dạy trực tiếp, giáo viên có thể loại bỏ phần lớn nhược điểm của hình thức giảng dạy kiểu thầy đọc-trò chép truyền thống…”
Các nền tảng giảng dạy số hóa sẽ thay thế hoàn toàn việc học trực tiếp trên lớp. → Sai, thông tin: “…kết hợp với việc giảng dạy trên lớp…”.
Các nền tảng giảng dạy số hóa sẽ sớm được áp dụng tại tất cả các trường học ở Việt Nam → Sai, đoạn trích không đề cập thông tin này.
Câu 9:
Phương án nào sau đây KHÔNG phải là một trong những đặc điểm của mô hình CodeGym?
Giải thích
Câu 10:
Từ đoạn 7, chúng ta có thể rút ra kết luận nào sau đây?
Giải thích
Câu 11:
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Giải thích
Ý chính của các đoạn trong bài:
Đoạn 1-4: Vai trò và các ứng dụng của máy thu định vị toàn cầu GNSS.
Đoạn 5-6: Giới thiệu nghiên cứu phát triển bộ thu GNSS của trường Đại học Bách Khoa.
Đoạn 7-10: Những ứng dụng tiềm năng của bộ thu GNSS.
Đoạn 11: Ý nghĩa của việc chế tạo thành công bộ thu GNSS.
Câu 12:
Theo đoạn [1], [2], PGS.TS Nguyễn Hữu Trung mong muốn đạt được điều gì khi nghiên cứu GNSS?
Giải thích
Câu 13:
Theo đoạn [4], GNSS KHÔNG được sử dụng cho mục đích nào dưới đây?
Giải thích
Câu 14:
Chúng ta có thể rút ra kết luận gì từ đoạn [5]?
Giải thích
Việt Nam đã làm chủ công nghệ sản xuất bộ thu GNSS từ lâu. → Sai, việc nghiên cứu phát triển kiến trúc các bộ thu vô tuyến, bao gồm bộ thu GNSS ở Việt Nam còn hạn chế.
Bộ thu GNSS được Đại học Bách khoa độc lập nghiên cứu và phát triển. → Sai, ĐH BK kết hợp với ĐH Milano để phát triển.
Máy thu GNSS được nghiên cứu sử dụng công nghệ thu đơn kênh. → Sai, máy thu GNSS sử dụng công nghệ thu đa kênh.
Câu 15:
Vai trò của GS Riccardo Enrico Zich trong nghiên cứu của ĐH Bách Khoa là đối tác thương mại. Đúng hay Sai?
Giải thích
Câu 16:
Dựa vào đoạn [6], có thể rút ra rằng: Việc kết hợp với Đại học Milano đã giúp nghiên cứu hoàn thành tốt đẹp, cung cấp được cho thị trường những sản phẩm hoàn thiện, tuy giới hạn về số lượng. Đúng hay Sai?
Giải thích
Đọc đoạn [6], căn cứ vào thông tin được cung cấp: “đã chế tạo thành công thiết bị mẫu (prototype) bộ thu GNSS đa kênh”, xác định mệnh đề này là “Sai” do mâu thuẫn với thông tin được đề cập trong mệnh đề: “những sản phẩm hoàn thiện” được cung cấp cho thị trường để tiêu thụ.Câu 17:
Theo PGS Nguyễn Hữu Trung, sản phẩm máy thu GNSS sẽ được ưu tiên ứng dụng trong lĩnh vực:
Giải thích
Câu 18:
Giải thích
Câu 19:
Ý nào dưới đây thể hiện gần đúng nhất nội dung chính của đoạn cuối?
Giải thích
Câu 20:
quốc phòng, giáo dục, GNSS, công nghệ
Từ việc phối hợp với đơn vị _______, Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thành công trong việc chế tạo thiết bị bộ thu _______ đa kênh. Thiết bị này được kì vọng sẽ đem lại nhiều lợi ích đặc biệt về kinh tế - xã hội và có tiềm năng lớn trong phát triển _______.
Đáp án
Từ nội dung của đoạn [6] - [11] của văn bản, hoàn thành đoạn dưới đây bằng cách kéo thả từ/cụm từ phụ hợp vào đoạn trích:
Từ việc phối hợp với đơn vị giáo dục, Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thành công trong việc chế tạo thiết bị bộ thu GNSS đa kênh. Thiết bị này được kì vọng sẽ đem lại nhiều lợi ích đặc biệt về kinh tế - xã hội và có tiềm năng lớn trong phát triển công nghệ.
Giải thích
Căn cứ vào đoạn [6] và đoạn [11] của bài viết, xác định các thông tin liên quan và kéo thả các từ ngữ vào vị trí phù hợp:
[vị trí thả 1] : giáo dục
[vị trí thả 1] : GNSS
Câu 21:
Phần tư duy khoa học/ giải quyết vấn đề
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Các liên kết bền bị phá vỡ ở nhiệt độ cao hơn các liên kết yếu.
Giải thích
Câu 22:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
Theo Hình 1, tại nhiệt độ 90°C, áp suất hơi của heptane là (1) ________.
Giải thích
Câu 23:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Theo Hình 1, tại nhiệt độ 30°C, áp suất hơi của pentane là 225 mmHg.
Giải thích
Câu 24:
Hợp chất nào trong bốn hợp chất trong Bảng 2 có khả năng chứa liên kết hydrogen kép nhất?
Giải thích
Câu 25:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Các hợp chất hữu cơ chứa liên kết Van der Waals trong phân tử là alkane, alkene và alkyne.
Giải thích
Câu 26:
Câu 27:
Các phát biểu sau đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Trong các liên kết được liệt kê ở Bảng 1, liên kết hydrogen là liên kết bền nhất. |
||
Độ bền liên kết được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: liên kết hydrogen kép, liên kết hydrogen, liên kết lưỡng cực và liên kết Van der Waals. |
||
Đối với hợp chất hữu cơ alkane, khi áp suất hơi tăng thì nhiệt độ sôi tăng. |
||
Trong các hợp chất hữu cơ, khối lượng phân tử tỉ lệ thuận với nhiệt độ sôi. |
Đáp án
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Trong các liên kết được liệt kê ở Bảng 1, liên kết hydrogen là liên kết bền nhất. |
X | |
Độ bền liên kết được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: liên kết hydrogen kép, liên kết hydrogen, liên kết lưỡng cực và liên kết Van der Waals. |
X | |
Đối với hợp chất hữu cơ alkane, khi áp suất hơi tăng thì nhiệt độ sôi tăng. |
X | |
Trong các hợp chất hữu cơ, khối lượng phân tử tỉ lệ thuận với nhiệt độ sôi. |
X |
Giải thích
1. Trong các liên kết được liệt kê ở Bảng 1, liên kết hydrogen là liên kết bền nhất.
Sai, vì: Dựa vào Hình 2, carboxylic acid có nhiệt độ sôi cao nhất => Liên kết hydrogen kép trong nhóm chức này khó bị phá vỡ nhất. Nói cách khác, liên kết hydrogen kép là liên kết bền nhất.
2. Độ bền liên kết được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: liên kết hydrogen kép, liên kết hydrogen, liên kết lưỡng cực và liên kết Van der Waals.
Đúng, vì: Dựa vào Hình 2, nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: Carboxylic acid; Alcohol; (Amine, Ester, Ketone); (Alkane, Alkene, Alkyne). Nhiệt độ sôi càng cao thì liên kết càng bền => liên kết hydrogen kép là liên kết bền nhất, tiếp theo là liên kết hydrogen, liên kết lưỡng cực và liên kết Van der Waals.
3. Đối với hợp chất hữu cơ alkane, khi áp suất hơi tăng thì nhiệt độ sôi tăng.
Đúng, vì: Dựa vào Hình 1, ta thấy khi áp suất hơi tăng thì nhiệt độ sôi cũng tăng theo.
4. Trong các hợp chất hữu cơ, khối lượng phân tử tỉ lệ thuận với nhiệt độ sôi.
Câu 28:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Xét cùng một loại khí tại cùng điều kiện áp suất và nhiệt độ, thể tích khí tăng thì khối lượng khí tăng.
Giải thích
Câu 29:
Theo bảng 1, mẫu khí nào chiếm nhiều không gian nhất?
Giải thích
Câu 30:
Định luật Avogadro dựa trên căn bản Hóa học nói lên sự liên hệ giữa khối lượng phân tử và tỉ trọng của
Giải thích
Dựa vào thông tin văn bản đã cung cấp, có thể rút ra được: Định luật Avogadro là định luật chỉ áp dụng cho chất khí hoặc hơiCâu 31:
Dựa vào định luật Avogadro và Bảng 1, hãy sắp xếp các mẫu khí theo thứ tự số lượng phân tử từ ít nhất đến nhiều nhất?
Câu 32:
Về mặt lý thuyết, số Avogadro (được kí hiệu là NA) cho biết số nguyên tử hay phân tử có trong 1 mol chất đó (NA ≈ 6,022.1023 mol−1). Hãy tính số phân tử H2O có trong 1,08 gam nước.
(Biết biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa số mol của chất và số phân tử: số phân tử = nchất.NA)
Giải thích
\({n_{{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}}} = \frac{{{m_{{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}}}}}{{{M_{{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}}}}} = \frac{{1,08}}{{18}} = 0,06\,\,({\rm{mol}}).\)
Câu 33:
Kéo thả từ/cụm từ phụ hợp vào chỗ trống:
gấp 2 lần, khối lượng riêng, độ ẩm, khối lượng, gấp 4 lần, thể tích
Xét tại cùng điều kiện áp suất, nhiệt độ và _______, một mẫu khí helium nặng _______ một mẫu khí hydrogen.
Đáp án
Câu 34:
Câu 35:
Giải thích
Câu 36:
Trong các vật liệu sau, vật liệu nào có khả năng kháng hóa chất là lớn nhất?
Giải thích
Câu 37:
Khi nói về việc pha tạp oxide chì vào thạch anh tinh khiết thì các nhận xét sau đây là đúng hay là sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Thạch anh tinh khiết được bổ sung oxide chì có tác dụng tăng chiết suất của vật liệu. |
||
Thạch anh tinh khiết được bổ sung oxide chì có tác dụng giảm chiết suất của vật liệu. |
||
Thạch anh tinh khiết được bổ sung oxide chì có tác dụng tăng cự ly truyền của của vật liệu. |
||
Thạch anh tinh khiết được bổ sung oxide chì có tác dụng giảm cự ly truyền của của vật liệu. |
Đáp án
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Thạch anh tinh khiết được bổ sung oxide chì có tác dụng tăng chiết suất của vật liệu. |
X | |
Thạch anh tinh khiết được bổ sung oxide chì có tác dụng giảm chiết suất của vật liệu. |
X | |
Thạch anh tinh khiết được bổ sung oxide chì có tác dụng tăng cự ly truyền của của vật liệu. |
X | |
Thạch anh tinh khiết được bổ sung oxide chì có tác dụng giảm cự ly truyền của của vật liệu. |
X |
Giải thích
Câu 38:
Ánh sáng có bước sóng 25 μm có thể truyền qua những loại vật liệu nào sau đây?
Giải thích
Ánh sáng có thể truyền qua một vật liệu khi bước sóng của nó nhỏ hơn hoặc bằng cự li truyền qua của ánh sáng đó đối với vật liệu.
Câu 39:
Giải thích
Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ có thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất bé hơn.
Câu 40:
Một nhà khoa học đưa ra giả thuyết rằng bất kỳ vật liệu nào có khả năng kháng hóa chất kém sẽ có cự ly truyền lớn hơn 10 μm. Tính chất của vật liệu nào sau đây mâu thuẫn với giả thuyết này?
Giải thích
Vật liệu có tính chất mâu thuẫn với giả thuyết này sẽ có khả năng kháng hóa chất kém nhưng cự ly truyền nhỏ hơn 10 μm. Lithium fluoride có khả năng kháng hóa chất kém và cự ly truyền của nó dưới 6 μm.
Thủy tinh đá lửa và thạch anh đều có khả năng kháng hóa chất rất tốt.
Câu 41:
Bệnh nhân đang bị nhiễm virus SARS-CoV-2 chưa biểu hiện thành triệu chứng là bệnh nhân số (1) ________.
Đáp án
Bệnh nhân đang bị nhiễm virus SARS-CoV-2 chưa biểu hiện thành triệu chứng là bệnh nhân số (1) __ 2 __ .
Giải thích
Câu 42:
Trong trường hợp tất cả các bệnh nhân đều chưa tiêm vaccine thì bệnh nhân có khả năng cao nhất bị nhiễm virus SARS-CoV-2 nhưng đã được điều trị khỏi bệnh là bệnh nhân số (1) ________.
Đáp án
Trong trường hợp tất cả các bệnh nhân đều chưa tiêm vaccine thì bệnh nhân có khả năng cao nhất bị nhiễm virus SARS-CoV-2 nhưng đã được điều trị khỏi bệnh là bệnh nhân số (1) __ 3 __ .
Giải thích
IgG cùng với IgM là hai kháng thể đặc biệt giúp chống lại virus SARS-CoV-2. IgG có trong máu người đã nhiễm Covid 19 sau một khoảng thời gian nhất định (thường là giai đoạn phục hồi), hoặc ở những người đã tiêm vaccine phòng Covid-19.
Câu 43:
bệnh nhân số 3, bệnh nhân số 5, bệnh nhân số 1, bệnh nhân số 2, bệnh nhân số 4
Giả sử virus SARS-CoV-2 chưa phát sinh thêm đột biến mới, ban đầu chỉ có 1 chủng gây bệnh, thì những người nên ưu tiên tiêm vaccine phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp là _______ và _______.
Đáp án
Giả sử virus SARS-CoV-2 chưa phát sinh thêm đột biến mới, ban đầu chỉ có 1 chủng gây bệnh, thì những người nên ưu tiên tiêm vaccine phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp là bệnh nhân số 5 và bệnh nhân số 1.
Giải thích
Nhìn vào bảng 1, ta thấy bệnh nhân số 1 và số 5 đều không mắc bệnh Covid-19, tức là trong cơ thể của 2 người này đều chưa tồn tại kháng thể đặc hiệu với chủng virus SARS-CoV-2 này. Nên những người bệnh này cần được ưu tiên tiêm vaccine.
Câu 44:
Theo giả thuyết đồng tiến hóa: “...những chuỗi khác được đóng gói bên trong các protein.”
Theo giả thuyết nguồn gốc tế bào: “...các chuỗi này liên kết với protein để tạo vỏ capsid bên ngoài.”
Theo giả thuyết hồi quy: “...Kết quả là mỗi hạt virus chỉ chứa nucleic acid, vỏ capsid, và đôi khi có thêm lớp vỏ ngoài.”
Như vậy điểm chung của cả ba giả thuyết là đều công nhận virus có cấu tạo gồm vỏ proteinCâu 45:
Câu 46:
Cho biết các phát biểu sau đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Chúng ta khó tìm hiểu về nguồn gốc và cách thức tiến hóa của virus do chúng không để lại hóa thạch. |
||
Sự khác biệt cơ bản giữa Giả thuyết nguồn gốc tế bào và Giả thuyết hồi quy là về lượng vật chất di truyền của virus. |
||
Virus không ký sinh được trên cơ thể vi khuẩn. |
||
Virus là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. |
Đáp án
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Chúng ta khó tìm hiểu về nguồn gốc và cách thức tiến hóa của virus do chúng không để lại hóa thạch. |
X | |
Sự khác biệt cơ bản giữa Giả thuyết nguồn gốc tế bào và Giả thuyết hồi quy là về lượng vật chất di truyền của virus. |
X | |
Virus không ký sinh được trên cơ thể vi khuẩn. |
X | |
Virus là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. |
X |
Giải thích
(1) đúng vì theo đoạn thông tin: “...Nguồn gốc của virus không rõ ràng do chúng không tạo thành các hóa thạch.”
(2) sai vì sự khác biệt cơ bản giữa Giả thuyết nguồn gốc tế bào và Giả thuyết hồi quy là về nguồn gốc của virus.
(3) sai vì virus có khả năng ký sinh trên vi khuẩn gọi là phage.
Câu 47:
Câu 48:
Câu 49:
Điền từ/cụm từ vào chỗ trống sau đây:
“Bệnh bò điên (BSE) ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng nhất tới hệ (1) ________”.
Đáp án
Điền từ/cụm từ vào chỗ trống sau đây:
“Bệnh bò điên (BSE) ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng nhất tới hệ (1) thần kinh”.
Giải thích
Câu 50:
Có thể xác định chính xác bệnh não xốp bò (BSE) ở bò bằng việc quan sát biểu hiện bên ngoài của chúng, đúng hay sai?
Giải thích
Câu 51:
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm, cho biết nhóm bò có số lượng mắc bệnh BSE cao nhất thuộc nhóm nào sau đây?
Câu 52:
Giả định nào sau đây được các nhà nghiên cứu ngầm công nhận trong cả hai thí nghiệm?
Câu 53:
Câu 54:
Khi một vật nổi trên bề mặt chất lỏng thì toàn bộ thể tích của vật nằm ở phía trên bề mặt chất lỏng, đúng hay sai?
Giải thích
Đáp án: B
Câu 55:
Câu 56:
Câu 57:
Giả sử một vật có tỉ trọng là 1,00 nổi trong một bình chứa nước trong điều kiện nhiệt độ là 20°C. Cho rằng nếu nhiệt độ của cả vật và nước đều tăng lên nhiệt độ 85°C, và vật không nở ra cũng không co lại khi nhiệt độ tăng. Các phát biểu sau đây là đúng hay là sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Vật có nhiều khả năng sẽ nổi lên. |
||
Vật có nhiều khả năng sẽ chìm xuống. |
||
Khối lượng của nước không đổi. |
||
Thể tích của nước không đổi |
Đáp án
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Vật có nhiều khả năng sẽ nổi lên. |
X | |
Vật có nhiều khả năng sẽ chìm xuống. |
X | |
Khối lượng của nước không đổi. |
X | |
Thể tích của nước không đổi |
X |
Giải thích
Khi nước nóng lên thì m không đổi nhưng V của nước tăng nên khối lượng riêng giảm. Nói cách khác thì khi nước nóng lên, nó sẽ trở nên ít nhẹ hơn, dẫn đến vật có nhiều khả năng chìm xuống thay vì tiếp tục nổi.
Câu 58:
Một khối lập phương đồng chất có tỉ trọng ở 20℃ là 0,700. Độ dài mỗi cạnh của khối lập phương là 10 cm. Khối lập phương nổi trong bình chứa benzene. Theo Hình 1, thể tích của khối lập phương bị chìm trong benzene gần nhất với giá trị nào sau đây?
Thể tích của khối lập phương là: \[V = {a^3} = {10^3} = 1000\;\,\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}\]
Do khối lập phương này có tỉ trọng ở 20℃ là 0,700 và nổi trong bình chứa benzene nên theo hình 1 thì có khoảng hơn 80% thể tích khối lập phương bị chìm.
Câu 59:
Cho hàm số \(y = f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + 3{\rm{ khi }}x \le 0}\\{3\quad {\rm{ khi }}x > 0}\end{array}} \right.\) có đồ thị như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Nhận xét: Hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\).
\(\int\limits_{ - 3}^3 {f\left( x \right)dx = \int\limits_{ - 3}^0 {f\left( x \right)dx + \int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx = \int\limits_{ - 3}^0 {\left( {x + 3} \right)dx + \int\limits_0^3 {3dx} } } } } \).
Câu 60:
Trong không gian Oxy, cho ba điểm A(−2;0;0), B(0;3;0) và C (0;0;4). Mặt phẳng (ABC) có phương trình là
\(6x - 4y - 3z + 12 = 0\).
\(\frac{x}{{ - 2}} + \frac{y}{3} + \frac{z}{4} = 1\).
\(6x - 4y - 3z - 12 = 0\).
\(\frac{x}{2} + \frac{y}{3} + \frac{z}{4} = 1\).
Đáp án
\(6x - 4y - 3z + 12 = 0\). - Đúng
\(\frac{x}{{ - 2}} + \frac{y}{3} + \frac{z}{4} = 1\). - Đúng
Giải thích
Mặt phẳng \((ABC)\) có phương trình là \(\frac{x}{{ - 2}} + \frac{y}{3} + \frac{z}{4} = 1 \Leftrightarrow 6x - 4y - 3z + 12 = 0\).
Câu 61:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình bên dưới. Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số \[g(x) = |f(x) + 2m|\] có 5 điểm cực trị là tập con của các tập hợp nào sau đây?
(−3;1).
[0;4).
[−2;2].
(−1;3].
[−2;2]. - ĐÚNG
(−1;3]. - ĐÚNG
Giải thích
Từ đồ thị ta nhận thấy hàm số \(y = f(x)\) có 2 điểm cực trị.
Hàm số \(g(x) = |f(x) + 2m|\) có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình \(f(x) + 2m = 0\) có 3 nghiệm phân biệt.
Số nghiệm của phương trình \(f(x) + 2m = 0\) là số giao điểm của hai đồ thị \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{y = f(x)}\\{y = - 2m}\end{array}} \right.\), trong đó hàm số \(y = - 2m\) có đồ thị là đường thẳng song song hoọ̆c trùng với trục Ox.
Dựa vào đồ thị, ta thấy phương trình \(f(x) + 2m = 0\) có 3 nghiệm phân biệt khi \( - 3 < - 2m < 1 \Leftrightarrow - \frac{1}{2} < m < \frac{3}{2}\).
Vậy \(m \in \left( { - \frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right)\) thỏa mãn. Suy ra tập hợp các giá trị của tham số \(m\) thỏa mãn là tập con của các tập hợp \([ - 2;2]\) và \(( - 1;3]\).
Câu 62:
Một lon nước hình trụ có dung tích là 340 ml, cao 10 cm. Biết rằng thể tích vỏ lon không đáng kể và kết quả làm tròn tới chữ số thập phân thứ nhất.
Đường kính đáy là lon nước là (1) ___________ (cm).
Diện tích toàn phần của lon nước là (2) _________ (cm2).
Đáp án
Một lon nước hình trụ có dung tích là 340 ml, cao 10 cm. Biết rằng thể tích vỏ lon không đáng kể và kết quả làm tròn tới chữ số thập phân thứ nhất.
Đường kính đáy là lon nước là (1) __6,6__ (cm).
Diện tích toàn phần của lon nước là (2) __274,7__ (cm2).
Giải thích
Gọi R là bán kính đáy của hình trụ.
Thể tích của lon nước là \(V = \pi {R^2}.10 \Leftrightarrow 340 = \pi {R^2}.10 \Leftrightarrow R \approx 3,3\;{\rm{cm}} \Rightarrow d \approx 6,6\;{\rm{cm}}\) là đường kính đáy của lon nước.
Diện tích toàn phần của lon nước là: \(2\pi Rh + 2\pi {R^2} \approx 274,7\) (cm2).
Câu 63:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x - 6y + m = 0\) (\(m\) là tham số) và đường thẳng \(\Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 4 + 2t}\\{y = 3 + t}\\{z = 3 + 2t}\end{array}} \right.\). Biết đường thẳng \(\Delta \) cắt mặt cầu \((S)\) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho \(AB = 8.\) Giá trị của tham số \(m\) thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
Gọi \(H\) là trung điểm đoạn thẳng \(AB \Rightarrow IH \bot AB,HA = 4\).
Mặt cầu \((S)\) có tâm \(I( - 2;3;0)\), bán kính \(R = \sqrt {13 - m} ,\,\,(m < 13)\).
Đường thẳng \(\Delta \) đi qua \(M(4;3;3)\) và có 1 vectơ chỉ phương \(\vec u = (2;1;2)\).
Ta có: \(\overrightarrow {IM} = (6;0;3) \Rightarrow [\overrightarrow {IM} ,\vec u] = ( - 3; - 6;6) \Rightarrow IH = d(I,\Delta ) = \frac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {IM} ,\vec u} \right]} \right|}}{{|\vec u|}} = 3\)
\( \Rightarrow {R^2} = I{H^2} + H{A^2} \Leftrightarrow 13 - m = {3^2} + {4^2} \Leftrightarrow m = - 12\).
Vậy tham số \(m\) thuộc \(( - 15; - 5)\).
Câu 64:
Cho hai số phức \(z = 1 + 2i\) và \({\rm{w}} = 3 + i\). Môđun của số phức \(z.\overline {\rm{w}} \) bằng
Giải thích
Ta có \(|z.\overline {\rm{w}} | = |z|.|\overline {\rm{w}} | = |z|.|{\rm{w}}| = \sqrt {1 + {2^2}} .\sqrt {{3^2} + 1} = 5\sqrt 2 \).
Câu 65:
Cho hình chóp đểu S.ABCD với \(O\) là tâm đáy. Khoảng cách từ \(O\) đến mặt bên bằng 1 và góc giữa mặt bên với đáy bằng 45o. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
Vì \(I\) là trung điểm của \(CD \Rightarrow OI \bot CD,CD = 2OI\).
Kẻ \(OH \bot SI\) tại \(H \Rightarrow OH \bot (SCD) \Rightarrow d(O,(SCD)) = d(O,SI) = OH = 1\).
Ta có
Xét tam giác vuông
Ta có \(\Delta SIO\) là tam giác vuông cân tại \(O \Rightarrow SO = OI = \sqrt 2 \).
Vậy \({V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}C{D^2}.SO = \frac{1}{3}{(2\sqrt 2 )^2}.\sqrt 2 = \frac{{8\sqrt 2 }}{3}\).
Câu 66:
Biết tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện \(|z - 1 + 2i| = 4\mid \) là một đường tròn. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Đường tròn có bán kính bằng R = 2. |
¡ |
¡ |
Đường tròn có tâm I(−1;−2). |
¡ |
¡ |
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Đường tròn có bán kính bằng R = 2. |
¡ |
¤ |
Đường tròn có tâm I(−1;−2). |
¡ |
¤ |
Giải thích
Gọi số phức \(z = x + yi\,\,(x,y \in \mathbb{R})\).
Khi đó \(|z - 1 + 2i| = 4 \Leftrightarrow {(x - 1)^2} + {(y + 2)^2} = 16\).
Suy ra tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn số phức \(z\) thỏa mãn điều kiện \(|z - 1 + 2i| = 4\) là đường tròn tâm \(I(1; - 2)\) và bán kính \(R = 4\).
Câu 67:
Cho các số nguyên x, y trái dấu thỏa mãn \(|x| + |y| = 3\). Tổng \(T = 2x + y\) có thể bằng
−2.
1.
−3.
0.
−3, 0 Đúng
Giải thích
Vì x, y là các số nguyên trái dấu nên \(|x| + |y| = 3 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{|x| = 1}\\{|y| = 2}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{|x| = 2}\\{|y| = 1}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.\)
+, Với \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{|x| = 1}\\{|y| = 2}\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{y = - 2}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1}\\{y = 2}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.} \right.\) . Khi đó, \(T = 2x + y = 0\) .
+, Với \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{|x| = 2}\\{|y| = 1}\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2}\\{y = - 1}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 2}\\{y = 1}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.} \right.\). Khi đó, \(T = 2x + y = \pm 3\)
Câu 68:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {(x - 2)^2} - 1\), trục hoành và hai đường thẳng \(x = 1,x = 2\).
Giải thích
Ta có: \(S = \int\limits_1^2 {\left| {{{(x - 2)}^2} - 1} \right|} {\rm{d}}x = \int\limits_1^2 {\left| {{x^2} - 4x + 3} \right|} {\rm{d}}x = \left. {\left( {\frac{{{x^3}}}{3} - 2{x^2} + 3x} \right)} \right|_1^2 = \frac{2}{3}\).
Câu 69:
Lấy hôm nay là số 0 trên trục số. Nếu ngày hôm trước ngày hôm qua là ngày 17 tháng 1 thì 3 ngày sau ngày mai là ứng với số (1) __________ trên trục số?
Đáp án
Lấy hôm nay là số 0 trên trục số. Nếu ngày hôm trước ngày hôm qua là ngày 17 tháng 1 thì 3 ngày sau ngày mai là ứng với số (1) __ 4 __ trên trục số?
Giải thích
Ngày trước ngày hôm qua là 17 tháng 1 nên ngày của ngày hôm qua là 17 + 1 = 18 tháng 1.
Ngày hôm nay là 18 + 1 = 19 tháng 1.
Ngày mai là 19 + 1 = 20 tháng 1.
Ngày 3 ngày sau ngày mai là 20 + 3 = 23 tháng 1.
Biểu diễn trên trục số ta có:
Vậy 3 ngày sau ngày mai là ứng với số 4 trục số.
Câu 70:
Cho đa thức \(f(x) = {(1 + 3x)^n} = {a_0} + {a_1}x + {a_2}{x^2} + \cdots + {a_n}{x^n}\left( {n \in {\mathbb{N}^*}} \right)\). Tìm hệ số \({a_3}\), biết rằng \({a_1} + 2{a_2} + \cdots + n{a_n} = 49152n\).
Giải thích
Đạo hàm hai vế \(f(x)\) ta có:
\(3n{(1 + 3x)^{n - 1}} = {a_1} + 2{a_2}x + \ldots n{a_n}{x^{n - 1}}\)
\( \Rightarrow f'(1) = 3n{.4^{n - 1}} = {a_1} + 2{a_2} + \cdots + n{a_n} = 49152n \Rightarrow {4^{n - 1}} = 16384 \Leftrightarrow n = 8\)
Số hạng tổng quát thứ \(k + 1\) trong khai triển thành đa thức của \({(1 + 3x)^8}\) là \({T_{k + 1}} = C_8^k{3^k}{x^k}\) \( \Rightarrow {a_3} = C_8^3{3^3} = 1512\).
Câu 71:
Cho hình nón \((N)\) có bán kính đáy bằng 3, chiều cao bằng \(3\sqrt 3 \). Cho mặt cầu \((S)\) tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón, đồng thời tiếp xúc với mặt đáy của hình nón. Thể tích của khối cầu \((S)\) là
Giả sử hình nón \((N)\) có đỉnh là \(S\), tâm đáy là \(I\) và AB là đường kính của đường tròn đáy.
Giả sử mặt cầu \((S)\) có tâm \(O\).
Vì \((S)\) tiếp xúc với tất cả các đường sinh và mặt đáy của \((N)\) nên bán kính của \((S)\) là \(r = d(O;SA) = d(O;AB) = OI\) với S, O, I thẳng hàng và AO là tia phân giác của \(\widehat {SAI}\).
Xét vuông tại \(I:SA = \sqrt {S{I^2} + A{I^2}} = \sqrt {{{(3\sqrt 3 )}^2} + {3^2}} = 6\).
Thể tích của khối cầu \((S)\) là \(V = \frac{4}{3}\pi {r^3} = \frac{4}{3}\pi .{(\sqrt 3 )^3} = 4\sqrt 3 \pi \).
Câu 72:
Gọi \(X\) là một phần vật thể nằm giữa hai mặt phẳng \(x = a\) và \(x = b\) được tính bằng công thức nào sau đây, biết rằng \(S(x)\) là thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ \(x,(a \le x \le b)\). Giả sử \(S(x)\) là hàm số liên tục trên [a; b]. Thể tích vật thể \(X\) được tính bằng công thức
Thể tích vật thể X được tính bằng công thức: \(V = \int_a^b S (x)dx\).
Câu 73:
Một số nước phương Đông, trong đó có Việt Nam gọi tên năm Âm lịch bằng cách ghép tên của 1 trong 10 can với tên của 1 trong 12 chi.
CAN |
Giáp |
Ất |
Bính |
Đinh |
Mậu |
Kỉ |
Canh |
Tân |
Nhâm |
Quý |
Giáp |
Ất |
CHI |
Tý |
Sửu |
Dần |
Mão |
Thìn |
Tỵ |
Ngọ |
Mùi |
Thân |
Thân |
Tuất |
Hợi |
Ví dụ Giáp được ghép với Tý thành năm Giáp Tý, Ất được ghép với Sửu thành năm Ất Sửu, … Cứ lặp lại vòng tuần hoàn như thế thì tối thiểu sau bao nhiêu năm thì năm Quý Mão được lặp lại? Tại sao?
Giải thích
Vì cứ 10 năm, can Quý được lặp lại. Cứ 12 năm, chi Mão được lặp lại, nên số năm Quý Mão được lặp lại là bội chung của 10 và 12. Và số năm ít nhất năm Quý Mão lặp lại là bội chung nhỏ nhất của 10 và 12.
Phân tích 10 và 12 ra thừa số nguyên tố ta được: 10 = 2.5 và 12 = 22.3.
Các thừa số nguyên tố chung và riêng của 10 và 12 là 2, 3, 5 với số mũ lớn nhất lần lượt là: 2, 1, 1.
Khi đó: BCNN (10,12)=22.3.5 = 60.
Vậy cứ sau 60 năm thì năm Quý Mão được lặp lại.
Câu 74:
Trên tập hợp các số phức, xét phương trình \(4{z^2} - 2(2m + 1)z + {m^2} = 0\) (\(m\) là tham số thực). Có (1) _________ giá trị của tham số \(m\) để phương trình đó có nghiệm \({z_o}\) thỏa mãn \(\left| {{z_o}} \right| = 3\)?
Đáp án
Trên tập hợp các số phức, xét phương trình \(4{z^2} - 2(2m + 1)z + {m^2} = 0\) (\(m\) là tham số thực). Có (1)
__ 3 _ giá trị của tham số \(m\) để phương trình đó có nghiệm \({z_o}\) thỏa mãn \(\left| {{z_o}} \right| = 3\)?
Giải thích
Phương trình \(4{z^2} - 2(2m + 1)z + {m^2} = 0\,\,(1)\) có \({\Delta ^\prime } = 4m + 1\).
+Trường hợp 1. \({\Delta ^\prime } \ge 0 \Leftrightarrow m \ge - \frac{1}{4}\).
Phương trình (1) có nghiệm \({z_o}\) thỏa mãn \(\left| {{z_o}} \right| = 3\) suy ra \({z_o} = 3\) hoặc \({z_o} = - 3\).
Nếu \({z_o} = 3\) suy ra \(36 - 6(2m + 1) + {m^2} = 0 \Leftrightarrow {m^2} - 12m + 30 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 6 + \sqrt 6 }\\{m = 6 - \sqrt 6 }\end{array}} \right.\), (chọn).
Nếu \({z_o} = - 3\) suy ra \(36 + 6(2m + 1) + {m^2} = 0 \Leftrightarrow {m^2} + 12m + 42 = 0\) vô nghiệm.
+ Trường hợp 2. \({\Delta ^\prime } < 0 \Leftrightarrow m < - \frac{1}{4}\). Khi đó phương trình (1) có hai nghiệm phức \({z_1};{z_2}\) thỏa mãn \({z_o} = {z_1} = \overline {{z_2}} \).
Suy ra \(\left| {{z_o}} \right| = 3 \Leftrightarrow {z_o}.\overline {{z_0}} = 9 \Leftrightarrow {z_1}.{z_2} = 9 \Leftrightarrow \frac{{{m^2}}}{4} = 9 \Leftrightarrow m = \pm 6\).
Kết hợp điều kiện \(m < - \frac{1}{4}\) suy ra \(m = - 6\). Vậy có 3 giá trị của \(m\) thỏa mãn.
Câu 75:
Một nguyên hàm của hàm số \(y = \frac{1}{x}\) là
Ta có: \(\int {\frac{1}{x}} dx = \ln |x| + C\)
Câu 76:
bao nhiêu giá trị nguyên dương nhỏ hơn 10 của tham số \(m\) để hàm số \(y = \frac{{ - mx + 6}}{{x - m}}\) đồng biến trên khoảng \(( - 2;2)\)?
Tập xác định: \(D = \mathbb{R}\backslash \{ m\} \).
Ta có: \(y' = \frac{{{m^2} - 6}}{{{{(x - m)}^2}}}\).
Hàm số đồng biến trên khoảng \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{m^2} - 6 > 0}\\{\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m \ge 2}\\{m \le - 2}\end{array}} \right.}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m < - \sqrt 6 }\\{m > \sqrt 6 }\end{array}} \right.}\\{\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m \ge 2}\\{m \le - 2}\end{array}} \right.}\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m < - \sqrt 6 }\\{m > \sqrt 6 }\end{array}} \right.} \right.} \right.\)
Vì m nguyên dương nhỏ hơn 10 nên m ∈{3;4;5;6;7;8;9}.
Vậy có 7 giá trị của m thỏa mãn.
Câu 77:
Hai thị trấn A, B nằm ở hai phía một con sông như hình bên. Người ta muốn dựng một cầu MN vuông góc với hai bờ sông và làm 2 đường cao tốc AM, BN. Biết vị trí M trên bờ sông thỏa mãn tổng độ dài hai đoạn cao tốc AM, BN nhỏ nhất. Tính CM.
Ta có: \(\vec u = \overrightarrow {NM} \) là vectơ không đổi.
Xét phép tịnh tiến \({T_{\vec u}}\) biến \(N\) thành M ; B thành \({B^\prime }\).
\( \Rightarrow NB = M{B^\prime }\)
Ta có: \(AM + BN = AM + M{B^\prime } \ge A{B^\prime }\) không đổi.
Vậy \(AM + BN\) đạt giá trị nhỏ nhất khi \(M \equiv I\) (với \(I = A{B^\prime } \cap CE\) )
Ta có: \(\frac{{IC}}{{IE}} = \frac{{AC}}{{EB}} = \frac{8}{6} \Rightarrow \frac{{IC}}{{CE}} = \frac{8}{{14}} = \frac{4}{7} \Rightarrow IC = 4\)
Vậy \(CM = 4\,\,km\).
Câu 78:
Một loại vi khuẩn sau mỗi phút số lượng tăng gấp đôi biết rằng sau 5 phút người ta đếm được có 64000 con. Hỏi sau bao nhiêu phút thì có được 2048000 con?
Số lượng vi khuẩn tăng sau mỗi phút lên là cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) với công bội \(q = 2\). Ta có: \({u_6} = 64000 \Rightarrow {u_1}.{q^5} = 64000 \Rightarrow {u_1} = 2000\).
Sau \(n\) phút thì số lượng vi khuẩn là \({u_{n + 1}}\).
\({u_{n + 1}} = 2048000 \Rightarrow {u_1}.{q^n} = 2048000 \Rightarrow {2000.2^n} = 2048000 \Rightarrow n = 10.{\rm{ }}\)
Vậy sau 10 phút thì có được 2048000 con.
Câu 79:
Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng tổng quát là \[{u_n} = {4.2^{n - 1}} - 3n\]. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Số hạng u1 là số nguyên. |
¡ |
¡ |
Số hạng u3 là số âm. |
¡ |
¡ |
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Số hạng u1 là số nguyên. |
¤ |
¡ |
Số hạng u3 là số âm. |
¡ |
¤ |
Giải thích
Ta có: \(\begin{array}{l}{u_1} = {4.2^{1 - 1}} - 3.1 = 1\\{u_3} = {4.2^{3 - 1}} - 3.3 = 7\end{array}\).
Vậy u1 và u3 đều là số nguyên dương.
Câu 80:
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để bất phương trình \({\log _4}\left( {{x^2} - x - m} \right) \ge {\log _2}(x - 2)\) có nghiệm với mọi giá trị \(x\) thuộc tập xác định là
Điều kiện: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} - x - m > 0}\\{x - 2 > 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} - x - m > 0}\\{x > 2}\end{array}} \right.} \right.\)
Với điều kiện trên bất phương trình đã cho tương đương với
\({\log _4}\left( {{x^2} - x - m} \right) \ge {\log _2}(x - 2) \Leftrightarrow {\log _2}\left( {{x^2} - x - m} \right) \ge {\log _2}{(x - 2)^2}\)
\( \Leftrightarrow {x^2} - x - m \ge {x^2} - 4x + 4 \Leftrightarrow m \le 3x - 4(**).\)
Khi đó, \({x^2} - x - m > 0 \Leftrightarrow {x^2} - x - m \ge {x^2} - x - 3x + 4 = {x^2} - 4x + 4 = {(x - 2)^2} > 0\) (vì \(x > 2\) ).
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm với mọi giá trị \(x\) thuộc tập xác định khi \((**)\) có nghiệm với mọi giá trị \(x\) thuộc tập xác định \( \Leftrightarrow m \le {\min _{(2; + \infty )}}(3x - 4) \Rightarrow m \le 2\).
Câu 81:
Giới hạn \(L = \lim {2^n}\) bằng
Ta có: \(\lim {q^n} = + \infty \) nếu \(q > 1\).
Câu 82:
Cho hình nón \((N)\) có đường cao \(SO = 9\) và bán kính đáy bằng \(R\), gọi \(M\) là điểm trên đoạn SO sao cho \(OM = x\,\,(0 < x < 9)\). Mặt phẳng \((P)\) vuông góc với trục SO tại \(M\) giao với hình nón \((N)\) theo thiết diện là đường tròn \((C)\). Giá trị của \(x\) bằng (1) _________ để khối nón có đỉnh là điểm \(O\) và đáy là hình tròn \((C)\) có thể tích lớn nhất?
Đáp án
Cho hình nón \((N)\) có đường cao \(SO = 9\) và bán kính đáy bằng \(R\), gọi \(M\) là điểm trên đoạn SO sao cho \(OM = x\,\,(0 < x < 9)\). Mặt phẳng \((P)\) vuông góc với trục SO tại \(M\) giao với hình nón \((N)\) theo thiết diện là đường tròn \((C)\). Giá trị của \(x\) bằng (1) __ 3 __ để khối nón có đỉnh là điểm \(O\) và đáy là hình tròn \((C)\) có thể tích lớn nhất?
Giải thích
Gọi BC là đường kính của \((C)\) và AD là đường kính của đường tròn đáy của \((N)\) sao cho \(BC//AD\), S, A, B thẳng hà̀ng \( \Rightarrow S,C,D\) thẳng hàng.
Ta có \(r = BM\) là bán kính đường tròn \((C)\).
Vì nên \(\frac{{BM}}{{AO}} = \frac{{SM}}{{SO}} \Leftrightarrow r = \frac{{AO.SM}}{{SO}} \Leftrightarrow r = \frac{{R(9 - x)}}{9}\).
Thể tích của khối nón có đỉnh là \(O\), đáy là \((C)\) là
\(V = \frac{1}{3}\pi {r^2}.OM = \frac{1}{3}\pi {\left[ {\frac{{R(9 - x)}}{9}} \right]^2}x = \frac{1}{{243}}\pi {R^2}{(9 - x)^2}x{\rm{. }}\)
Xét hàm số \(f(x) = \frac{1}{{243}}\pi {R^2}{(9 - x)^2}x,(0 < x < 9)\) ta có:
Ta có \({f^\prime }(x) = \frac{1}{{243}}\pi {R^2}(9 - x)(9 - 3x)\);
\({f^\prime }(x) = 0 \Leftrightarrow \frac{1}{{243}}\pi {R^2}(9 - x)(9 - 3x) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 9\,\,(L)}\\{x = 3\,\,(tm)}\end{array}} \right.\)
Lập bảng biến thiên ta có:
Từ bảng biến thiên ta có thể tích khối nón có đỉnh là O, đáy là (C) lớn nhất khi x = 3.
Câu 83:
Một quả bóng cao su được thả từ độ cao 5 mét xuống một mặt sàn. Sau mỗi lần chạm sàn, quả bóng nảy lên độ cao bằng \(\frac{2}{3}\) độ cao trước đó. Giả sử rằng quả bóng luôn chuyển động vuông góc với mặt sàn và quá trình này tiếp diễn vô hạn lần. Tổng các quãng đường khi rơi và nảy của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy lên nữa là
Đặt \(h = 5(m)\).
Gọi \({h_n}\) là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng sau lần nảy lên thứ \(n\).
Lần nảy lên đầu tiên, quả bóng đạt độ cao \({h_1} = \frac{2}{3}h\).
Lần nảy lên thứ hai, quả bóng đạt độ cao \({h_2} = \frac{2}{3}{h_1}\).
Tương tự, lần nảy lên thứ \(n\), quả bóng đạt độ cao \({h_n} = \frac{2}{3}{h_{n - 1}}\).
\( \Rightarrow \) Tổng các quãng đường khi rơi và nảy của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy lên nữa bằng tổng độ cao của của bóng khi nảy lên + tổng khoảng cách rơi xuống của quả bóng.
\( \Rightarrow T = \left( {h + {h_1} + {h_2} + \ldots + {h_n} + \ldots } \right) + \left( {{h_1} + {h_2} + \ldots + {h_n} + {h_{n + 1}} + \ldots } \right)\)
\( \Rightarrow T\) là tổng của hai cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu lần lượt là \(h\) và \({h_1}\); công bội \(q = \frac{2}{3}\).
\( \Rightarrow T = \frac{h}{{1 - \frac{2}{3}}} + \frac{{{h_1}}}{{1 - \frac{2}{3}}} = 3\left( {h + {h_1}} \right) = 3\left( {5 + \frac{2}{3}.5} \right) = 25(m){\rm{. }}\)
Câu 84:
Giả sử một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình \(x = 2\cos \left( {5t - \frac{\pi }{6}} \right)\) trong đó thời gian \(t\) tính bằng giây và quãng đường \(x\) tính bằng centimét. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 10 giây, vật đi qua vị trí cân bằng (1) ___________ lần?
Giả sử một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình \(x = 2\cos \left( {5t - \frac{\pi }{6}} \right)\) trong đó thời gian \(t\) tính bằng giây và quãng đường \(x\) tính bằng centimét. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 10 giây, vật đi qua vị trí cân bằng (1) __ __16__ __ lần?
Giải thích
Vị trí cân bằng của vật dao động điều hòa là vị trí khi vật đứng yên, tức là \(x = 0\).
\( \Rightarrow 2\cos \left( {5t - \frac{\pi }{6}} \right) = 0 \Leftrightarrow 5t - \frac{\pi }{6} = \frac{\pi }{2} + k\pi \Leftrightarrow t = \frac{{2\pi }}{{15}} + k\frac{\pi }{5}\)
Trong khoảng thời gian từ 0 đến 10 giây, tức là \(0 \le t \le 10\) hay \(0 \le \frac{{2\pi }}{{15}} + k\frac{\pi }{5} \le 10 \Leftrightarrow - \frac{2}{3} \le k \le \frac{{150 - 2\pi }}{{3\pi }}\)
Vì \(k \in \mathbb{Z}\) nên k ∈{0;1;2;…;14;15}.
Vậy trong khoảng thời gian từ 0 đến 10 giây, vật đi qua vị trí cân bằng 16 lần.
Câu 85:
Gọi \(A\) là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) sao cho phương trình \(x{.2^x} = x(x - m + 1) + m\left( {{2^x} - 1} \right)\) có hai nghiệm phân biệt. Số tập hợp con của tập hợp \(A\) là
\(x{.2^x} = x(x - m + 1) + m\left( {{2^x} - 1} \right) \Leftrightarrow x{.2^x} = {x^2} - mx + x + m{.2^x} - m\)
\( \Leftrightarrow {2^x}(x - m) = (x + 1)(x - m) \Leftrightarrow \left( {{2^x} - x - 1} \right)(x - m) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{{2^x} - x - 1 = 0\,\,(1)}\\{x - m = 0\,\,\,\,\,\,\,(2)}\end{array}} \right.\)
Xét phương trình (1).
Đặt \(f(x) = {2^x} - x - 1\).
Xét hàm số \(f(x) = {2^x} - x - 1\) trên \(\mathbb{R}\), có \({f^\prime }(x) = {2^x}\ln 2 - 1\)
Phương trình \({f^\prime }(x) = 0 \Leftrightarrow {2^x} = \frac{1}{{\ln 2}} \Leftrightarrow x = {\log _2}\frac{1}{{\ln 2}} = - {\log _2}(\ln 2)\)
\( \Rightarrow f(x) = 0\)có nhiều nhất 2 nghiệm mà \(f(0) = f(1) = 0 \Rightarrow f(x) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{x = 1}\end{array}} \right.\)
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow (2)\) có nghiệm là 1 hoặc 0 \( \Rightarrow m \in \{ 0;1\} \) là 2 giá trị cần tìm.
Vậy tập hợp \(A = \{ 0;1\} \Rightarrow \) Số tập hợp con của tập hợp \(A\) là \({2^2} = 4\).
Câu 86:
Một chiếc hộp chứa 9 quả cầu gồm 4 quả màu xanh, 3 quả màu đỏ và 2 quả màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó.
Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được không có quả màu đỏ là (1) ________.
Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu đỏ là (2) ________.
Một chiếc hộp chứa 9 quả cầu gồm 4 quả màu xanh, 3 quả màu đỏ và 2 quả màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó.
Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được không có quả màu đỏ là (1) \(\frac{5}{{21}}\).
Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu đỏ là (2) \(\frac{{16}}{{21}}\).
Giải thích
Mỗi cách chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu từ 9 quả cầu là một tổ hợp chập 3 của 9.
Ta có số phần tử của không gian mẫu là: \(n(\Omega ) = C_9^3 = 84\).
Gọi A là biến cố: “3 quả cầu có ít nhất 1 quả màu đỏ”.
⇒ Biến cố đối là \(\bar A\) là: “3 quả cầu không có quả màu đỏ”.
Vậy \(n(\bar A) = C_6^3 = 20 \Rightarrow P(\bar A) = \frac{{20}}{{84}} = \frac{5}{{21}} \Rightarrow P(A) = 1 - \frac{5}{{21}} = \frac{{16}}{{21}}\)
Câu 87:
Dưới đây là biểu đồ thống kê số giày bán được của một cửa hàng giày trẻ em trong tháng 12/2023 (đơn vị: đôi giày)
Biết mỗi khách đến cửa hàng chỉ mua 1 đôi giày. Chọn ngẫu nhiên một khách đến cửa hàng mua giày. Xác suất để khách được chọn mua giày cỡ 32 trở xuống là bào nhiêu?
Quan sát biểu đồ ta thấy trong tháng 12 có 30 khách mua giày cỡ 30, 60 khách mua giày cỡ 31 và 95 khách mua giày cỡ 32.
Tổng số khách mua giày từ cỡ 32 trở xuống là: 30 + 60 + 95 = 185.
Tổng số khách đã đến cửa hang mua giày là: 30 + 60 + 95 + 110 + 120 + 85 + 40 = 540.
Xác suất để khách được chọn mua giày cỡ 32 trở xuống là: \(\frac{{185}}{{540}} = \frac{{37}}{{108}}\).
Câu 88:
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm \(M(2;1; - 1)\) trên mặt phẳng \((Oxz)\) có tọa độ là
Hình chiếu của \(M(2;1; - 1)\) lên mặt phẳng \((Oxz)\) là điểm có tọa độ \((2;0; - 1)\).
Câu 89:
Cho hàm số đa thức \(y = f(x)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\).
Biết rằng \(f(0) = 0,f( - 3) = f(4) = \frac{{35}}{4}\) và đồ thị hàm số \(y = {f^\prime }(x)\) có dạng như hình vẽ bên dưới. Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g(x) = - \left| {4f(x) - 2{x^2}} \right|\) trên \([ - 3;4]\) bằng
Xét hàm số \(h(x) = 4f(x) - 2{x^2}\) xác định trên \(\mathbb{R}\).
Hàm số \(f(x)\) là hàm đa thức nên \(h(x)\) cūng là hàm đa thức và \(h(0) = 4f(0) - {2.0^2} = 0\).
Khi đó \({h^\prime }(x) = 4{f^\prime }(x) - 4x \Rightarrow {h^\prime }(x) = 0 \Leftrightarrow {f^\prime }(x) = x\).
Dưa vào sự tương giao của đồ thị hàm số \(y = {f^\prime }(x)\) và đường thẳng \(y = x\), ta có \({h^\prime }(x) = 0 \Leftrightarrow x \in \{ - 3;0;4\} \).
Ta có bảng biến thiên của \(h(x)\) như sau:
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số \[g(x) = - |h(x)|\] như sau:
Vậy giá trị nhỏ nhất của g(x) trên [−3;4] là −17.
Câu 90:
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một hình trụ lần lượt là \(42\pi {\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) và \(60\pi {\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\). Tính diện tích thiết diện qua trục của hình trụ đã cho.
Gọi \(R(\;{\rm{cm}})\) và \(h(\;{\rm{cm}})\) lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của hình trụ \((R,h > 0)\). Ta có: \(2{S_d} = {S_{tp}} - {S_{xq}} \Leftrightarrow 2\pi {R^2} = 60\pi - 42\pi \Leftrightarrow 2\pi {R^2} = 18\pi \Leftrightarrow R = 3(\;{\rm{cm}})\). \({S_{xq}} = 42\pi \Leftrightarrow 2\pi Rh = 42\pi \Leftrightarrow h = \frac{{42}}{{2R}} = 7(\;{\rm{cm}})\).
Thiết diện qua trục của hình trụ là hình chữ nhật có 2 kích thước tương ứng bằng đường kính đáy và chiều cao của hình trụ.
Vậy diện tích của thiết diện qua trục của hình trụ là \(S = 2R.h = 2.3.7 = 42\left( {\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\).
Câu 91:
Kéo các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Một chiếc ô tô đang đi trên đường với vận tốc \(v(t) = 3t - 15\,\,(t \ge 3)\,\,({\rm{m}}/{\rm{s}})\), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường ô tô đi được trong 10 giây bắt đầu từ thời điểm t = 3 là: _______ (m)
Khi ô tô đạt vận tốc \(30\;{\rm{m}}/{\rm{s}}\) thì người lái xe phát hiện có hàng rào chắn ngang đường ở phía trước cách xe 100 m (tính từ đầu xe tới hàng rào) nên người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó, xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc \(v(t) = - 5t + 100(\;{\rm{m}}/{\rm{s}})\). Từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển _______ (m).
Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng rào là _______ (m).
Một chiếc ô tô đang đi trên đường với vận tốc \(v(t) = 3t - 15(t \ge 3)\,\,({\rm{m}}/{\rm{s}})\), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường ô tô đi được trong 10 giây bắt đầu từ thời điểm t = 3 là: 90 (m)
Khi ô tô đạt vận tốc \(30\;{\rm{m}}/{\rm{s}}\) thì người lái xe phát hiện có hàng rào chắn ngang đường ở phía trước cách xe 100 m (tính từ đầu xe tới hàng rào) nên người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó, xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc \(v(t) = - 5t + 100(\;{\rm{m}}/{\rm{s}})\). Từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển 62,5 (m).
Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng rào là 37,5 (m).
Giải thích
Quãng đường ô tô đi được trong 15 giây từ thời điểm \(t = 3\) là: \({S_1} = \int_3^{13} {(3t - 15)} dt = 90\,\,({\rm{m}})\).
Khi xe đạt vận tốc \(30\;{\rm{m}}/{\rm{s}}\) thì xe đã đi được \(\frac{{30 + 15}}{3} = 15\) (giây).
Xe dừng lại khi \(v(t) = 0 \Leftrightarrow - 5t + 100 = 0 \Leftrightarrow t = 20\,\,(s)\).
Quãng đường xe đi được kể từ lúc đạp phanh đến khi dừng lại là:
\(s(t) = \int_{15}^{20} v (t)dt = \int_{15}^{20} {( - 5t + 100)} dt = \left. {\left( {100t - \frac{{5{t^2}}}{2}} \right)} \right|_{15}^{20} = 62,5\,\,(m)\).
Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng rào là \(100 - 62,5 = 37,5\,\,({\rm{m}})\).
Câu 92:
Chia ngẫu nhiên 20 hộp bánh giống nhau thành 4 phần quà (phần nào cũng có bánh). Có bao nhiêu cách chia để mỗi phần quà đều có ít nhất 3 hộp bánh.
Để chia thành 4 phần quà mà mỗi phần có ít nhất 3 hộp bánh ta làm như sau:
+ Chia mỗi phần là 2 hộp bánh.
+ Còn lại 12 hộp bánh. Khi đó bài toán trở thành. Có bao nhiêu cách chia 12 hộp bánh thành 4 phần quà sao cho mỗi phần có ít nhất 1 hộp bánh. Để làm bài toán này ta xếp 12 hộp bánh thành hàng ngang, khi đó có 11 khoảng trống. Chọn 3 trong 11 khoảng trống để đặt vách ngăn. Khi đó ta có cách chia.
Câu 93:
Cho mặt phẳng (P) song song với (Q). Mệnh đề nào sau đây sai?
Mệnh đề sai là: Nếu một đường thẳng nằm trên (P) thì nó song song với mọi đường thẳng nằm trên (Q).
Câu 94:
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có bảng biến thiên như hình bên dưới. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Hàm số có hai điểm cực trị. |
¡ |
¡ |
Hàm số nghịch biến trên (2;3). |
¡ |
¡ |
Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −2. |
¡ |
¡ |
x = 1 là điểm cực đại của hàm số. |
¡ |
¡ |
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Hàm số có hai điểm cực trị. |
¤ |
¡ |
Hàm số nghịch biến trên (2;3). |
¤ |
¡ |
Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −2. |
¡ |
¤ |
x = 1 là điểm cực đại của hàm số. |
¤ |
¡ |
Giải thích
Từ bảng biến thiên ta thấy:
+ Hàm số có 2 điểm cực trị là \(x = 1\) và \(x = 3\).
+ \({f^\prime }(x) < 0\) với \(x \in (1;3)\) nên hàm số nghịch biến trên \((1;3)\) suy ra hàm số nghịch biến trên \((2;3)\) (do \((2;3) \subset (1;3)\)).
+ Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên \(\mathbb{R}\) (do khi \(x \to - \infty \) thì \(f(x) \to - \infty \) ).
+ \({f^\prime }(x)\) đổi dấu từ dương sang âm khi qua \(x = 1\) nên \(x = 1\) là điểm cực đại của hàm số.
Câu 95:
Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng \(a\). Gọi \(M\) là trung điểm SC. Tính góc \(\varphi \) giữa hai mặt phẳng \((MBD)\) và \((ABCD)\).
Gọi \({M^\prime }\) là trung điểm .
Theo công thức diện tích hình chiếu, ta có \({S_{\Delta {M^\prime }BD}} = \cos \varphi .{S_{\Delta MBD}}\)