IMG-LOGO

Tổng hợp thi thử Sinh Học cực hay có lời giải (Đề số 20)

  • 15475 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribonucleotit là Ađênin, Uraxin và Guanin. Có bao nhiêu bộ ba sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra mARN nói trên?

(1) ATX,     

(2) GXA,    

(3) TAG,     

(4) AAT,     

(5) AAA,          

(6) TXX

Xem đáp án

Đáp án C

- Trên mARN có 3 loại ribonucleotit A, U, G.

- Trên mạch gốc của gen có 3 loại nucleotit T, A, X.

- Trên mạch bổ sung của gen có 3 loại nucleotit A, T, G.

→ trên mạch bổ sung của gen là (3), (4), (5).


Câu 3:

Đóng góp quan trọng của Đacuyn là

Xem đáp án

Đáp án B

Đóng góp quan trọng của Đacuyn là phát hiện vai trò sáng tạo cửa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo


Câu 6:

Ở một loài thực vật, tính trạng khối lượng quả do nhiều cặp gen nằm trên các cặp NST thường khác nhau di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp. Cho cây có quả nặng nhất (120g) lai với cây có quả nhẹ nhất (60g) được F1. Cho F1 giao phấn tự do được F2. Cho biết khối lượng quả phụ thuộc vào số lượng alen trội có mặt trong kiểu gen, cứ 1 alen trội có mặt trong kiểu gen thì cây cho quả nặng thêm 10g.

Xét các kết luận dưới đây:

(1). Đời con lai F2 có 27 kiểu gen và 8 kiểu hình.

(2). Cây F1 cho quả nặng 90g.

(3). Trong kiểu gen của F1 có chứa 3 alen trội (là một trong 20 kiểu gen).

(4). Cây cho quả nặng 70g ở F2 chiếm tỉ lệ 3/32.

(5). Nếu cho F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì thành phần kiểu gen và kiểu hình ở F3 tương tự như F2

Xem đáp án

Đáp án C 

Phương pháp: sử dụng công thức tính tỷ lệ kiểu gen chứa a alen trội

trong đó a là số alen trội, n là số cặp gen dị hợp

Cách giải:

Số alen quy định tính trạng khối lượng quả là

có 3 cặp gen → 27 kiểu gen , 7 kiểu hình → (1) sai

Cho cây có quả nặng nhất AABBCC  lai với aabbcc thu được F1 có 3 alen trội nặng 60 + 3×10 = 90g → (2) đúng

Số kiểu gen có 3 alen trội là :C63=20 (3) đúng

F1 × F1 : AaBbCc × AaBbCc

Cây nặng 70g có 1 alen trội, chiếm tỷ lệ

→(4) đúng

(5) đúng vì F1 giao phấn ngẫu nhiên ra F2 nên F2 cân bằng di truyền, nếu F2 giao phấn ngẫu nhiên thì F3 cũng cân bằng di truyền.


Câu 10:

Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào được dựa trên

Xem đáp án

Đáp án D

Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào là sự sinh sản của tế bào – tức là nguyên phân


Câu 11:

Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là:

Xem đáp án

Đáp án A

Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là:biến dị đột biến, biến dị tổ hợp


Câu 12:

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại gen trội A và B thì cho hoa màu đỏ, khi chỉ có loại alen trội A hoặc B thì cho hoa màu hồng, còn khi không có alen trội nào thì cho hoa màu trắng. Cho cây hoa màu hồng thuần chủng giao phấn với cây hoa màu đỏ (P), thu được F1 gồm 50% cây hoa màu đỏ và 50% cây hoa màu hồng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây phù hợp với tất cả các thông tin trên?

(1) AAbb × AaBb

(2) aaBB × AaBb 

(3) AAbb × AaBB 

(4) AAbb × AABb 

(5) aaBb × AaBB 

(6) Aabb × AABb

Xem đáp án

Đáp án A

Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb/aaB- : hoa hồng; aabb: hoa trắng.

Ta có P: hoa hồng (t/c) × hoa đỏ → F1: 50% hoa đỏ: 50% hoa hồng

Cách 1: Vì cây hoa hồng là thuần chủng nên ta loại được phép lai (5),(6)→ loại được các phương án C,B,D (vì có chứa phép lai (5) hoặc (6))

Vậy đáp án đúng là A

Cách 2: Ta xét từng phép lai:

(1) AAbb × AaBb → A-Bb : A-bb → thỏa mãn

(2) aaBB × AaBb → aaB-: AaB- → thỏa mãn

(3) AAbb × AaBB → A-B- → loại

(4) AAbb × AABb →AABb: AAbb → thỏa mãn

Phép lai (5), (6) cây hoa hồng không thuần chủng nên không xét


Câu 13:

Ngay sau bữa ăn chính, nếu tập thể dục thì hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn sẽ giảm do nguyên nhân nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Ngay sau bữa ăn chính nên ta tập thể dục thì hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn sẽ giảm do lượng máu tới cơ quan tiêu hoá giảm


Câu 14:

Ở một loài thực vật, khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng (P) thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 56,25% cây hoa đỏ và 43,75% cây hoa trắng. Nếu cho cây F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn thì thu được đời con gồm

Xem đáp án

Đáp án A

F2 phân ly theo tỷ lệ 9 hoa đỏ;7 hoa trắng → tính trạng do 2 gen không alen tương tác bổ trợ, cây F1 dị hợp 2 cặp gen

Quy ước gen: A-B- Hoa đỏ; A-bb/aaB-/aabb: hoa trắng.

AaBb × aabb → 1AaBb:1 Aabb:laaBb:laabb → 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng


Câu 17:

Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và IO). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau, số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là

Xem đáp án

Đáp án C 

Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)

Nếu gen nằm trên NST thường:

 kiểu gen hay

Cách giải:

Gen A và gen B đều có 2 alen nằm trên NST thường nên mỗi cặp gen có

 kiểu gen

Số kiểu gen về tính trạng nhóm máu là

 

Số kiểu gen có thể có trong quần thể là 3×3×6=54


Câu 20:

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối giữa ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng thu được F1 100% ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau được F2 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ và kiểu hình ruồi thân xám, cánh cụt, mắt trắng là 51,25%. Nếu không có đột biến thì tần số hoán vị gen ở ruồi cái F1

Cho các kết luận sau:

(1) Con ruồi cái F1 có tần số hoán vị gen là 30%.

(2) Con ruồi cái F1 có kiểu gen ABabXDXd

(3) Tỉ lệ ruồi cái dị hợp 3 cặp gen ở F2 là 15%.

(4) Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở F2 là 31,25%.

(5) Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F2, xác suất lấy được một con cái thuần chủng là 14,2%.

Số kết luận đúng là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 21:

Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương tự?

Xem đáp án

Đáp án D

Cơ quan tương tự là các cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng cùng thực hiện 1 chức năng

Ví dụ D là cơ quan tương tư: cánh chim có nguồn gốc từ chi trước, cánh côn trùng có nguồn gốc biểu bì

A,C là cơ quan tương đồng

B là cơ quan thoái hoá


Câu 22:

Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Sử dụng sơ đồ hình tam giác: Cạnh của tam giác là giao tử 2n, đỉnh của tam giác là giao tử n

 

=> Giao tử: 1AA, 2Aa, 2A, 1a

Cách giải:

Ở F2: tỷ lệ kiểu hình: 11 quả đỏ: 1 quả vàng. Tỷ lệ quả vàng: 1/12 = 1/2 × 1/6 , ta có kiểu gen của 2 cây là:

F1: Aa ×AAaa  (không thể là Aaaa × AAaa vì cây Aaaa không phải kết quả của quá trình lưỡng bội hóa)

F2: (1A:1a)×(1/6AA:4/6Aa:1/6aa)  ↔ 1/12AAA:5/12AAa: 5/12Aaa: 1/12aaa


Câu 23:

Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 25:

Cây hấp thụ nito ở dạng:

Xem đáp án

Đáp án B

Cây chỉ hấp thụ 2 dạng nito là: nitrat: NO3- và amôn: NH4+


Câu 26:

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở kỉ Tam Điệp (Triat) có lục địa chiếm ưu thế, khí hậu khô. Đặc điểm sinh vật điển hình ở kỉ này là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đặc điểm sinh vật điển hình ở kỉ Tam điệp là:Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim


Câu 27:

Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 29:

Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau: Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng. Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lí thuyết, F2 có:

Xem đáp án

Đáp án C

+ F1 của phép lai thuận và phép lai nghịch đều giống mẹ. Suy ra đây là trường hợp di truyền ngoài nhân, tính trạng màu hoa do gen trong tế bào chất quy định.

+ Phép lai thuận:P1:♂  cây hoa đỏ × ♀ cây hoa trắng →  F1-1: 100% cây hoa trắng.

+ Phép lai nghịch: P2: ♂ cây hoa trắng × ♀ cây hoa đỏ →  F1-2: 100% cây hoa đỏ.

+ F1-1: ♂ cây hoa trắng × ♀ cây hoa đỏ → F2: 100% cây hoa đỏ.


Câu 30:

Sắc tố tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong quá trình quang hợp ở cây xanh là:

Xem đáp án

Đáp án B

Diệp lục a tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong quá trình quang hợp ở cây xanh


Câu 31:

Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen qui định. Biết rằng không có đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Bệnh do alen lặn trên NST giới tính X qui định.

(2) Có 6 người xác định được chính xác kiểu gen.

(3) Có tối đa 10 người có kiểu gen đồng hợp.

(4) Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 – III.13 trong phả hệ này là 5/6.

(5) Nếu người số 11 kết hôn với một người bình thường trong một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng có tần số alen gây bệnh là 0,1 thì xác suất họ sinh ra con bị bệnh là 1/22

Xem đáp án

Đáp án A

(1) sai:

Bố 8 và mẹ 9 đều không bị bệnh sinh con gái 14 bị bệnh → tính trạng bị bệnh là do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định

(2) đúng:

Có 6 người xác định được chính xác kiểu gen là người số (7), (8), (9), (11), (12), (14).

(3) sai:

- Có 9 người có kiểu gen đồng hợp là: (1), (2), (3) hoặc (4), (5), (6), (7), (10), (13), (14).

- Chú ý: Vì 8 là Aa (con 8 chắc chắn nhận một alen a từ mẹ 3 hoặc bố 4) nên ở 3 hoặc 4 phải là Aa (nếu 3 là AA hoặc Aa thì 4 phải là Aa; nếu 4 là AA hoặc Aa thì 3 phải là Aa).

(4) đúng:

- Cặp vợ chồng III.12:  (Aa) × III.13: (1/3AA:2/3Aa) → Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh A- = 1 – aa = 1 – 1/2 × 1/3 = 5/6.

(5) đúng:

- Người số 11 kết hôn với một người vợ đến từ một quần thể có CTDT:0,81AA + 0,18Aa + 0,01aa = 1.

- Ta có: Người chồng (11): Aa × vợ bình thường (9/11AA: 2/11Aa), xác suất cặp vợ chồng trên

sinh ra con bị bệnh (aa) = 1/2 × 1/11 = 1/22


Câu 32:

Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂ AaBb × ♀ AaBb. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội?

Xem đáp án

Đáp án D

Phép lai AaBb × AaBb

Xét cặp Aa

Con đực cho 4 loại giao tử, trong đó có giao tử đột biến là Aa, O

Con cái cho 2 loại giao tử A, a

Vậy số kiểu gen bình thường là:3  và kiểu gen đột biến về cặp này là: 4: AAa, Aaa, A,a

Xét cặp Bb cả 2 bên bố mẹ giảm phân bình thường → 3 kiểu gen

Vậy số hợp tử lưỡng bội là 3×3 = 9

Số loại hợp tử đột biến là 4×3 = 12


Câu 34:

Căn cứ vào những biến đổi lớn về địa chất,khí hậu và các hoá thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống thành các đại:

Xem đáp án

Đáp án C

Các đại là: Thái cổ → Nguyên sinh →Cổ sinh→ Trung sinh→Tân sinh


Câu 36:

Nồng độ NH4+ trong cây là 0,2%, trong đất là 0,05% cây sẽ nhận NH4+ bằng cách

Xem đáp án

Đáp án C

Nồng độ chất tan bên trong tế bào > trong đất, cây sẽ lấy NH4+ bằng cách hấp thụ chủ động vì ngược chiều gradient nồng độ


Câu 37:

Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là: 3'...AAAXAATGGGGA...5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

- Sử dụng nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X, X-G; T-A

-  hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau

Cách giải:

Mạch mã gốc :            

 3'...AAA  XAA  TGG  GGA...5'

Mạch bổ sung :            

5'...TTT   GTT   AXX  XXT...3'


Câu 38:

Cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng của môi trường chủ yếu nhờ cấu trúc nào ?

Xem đáp án

Đáp án B

Cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng của môi trường chủ yếu nhờ tế bào lông hút


Câu 39:

Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào

(1) Tôm

(2) Mực ống

(3) ốc sên

(4) ếch

(5) trai  

(6) bạch tuộc

(7) giun đốt

Xem đáp án

Đáp án D

Hệ tuần hoàn kín có ở (2),(6),(7),(4)


Bắt đầu thi ngay