Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Đánh giá năng lực ĐH Bách Khoa Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)

Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)

Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 11)

  • 1154 lượt thi

  • 63 câu hỏi

  • 120 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Xem đáp án

Ý chính của các đoạn trong bài:

Đoạn 1: Giới thiệu GS. Dương Đức Tiến.

Đoạn 2: Mô tả quá trình tìm ra loài tảo đỏ quý hiếm.

Đoạn 3: Mô tả quá trình tìm ra loài tảo Dunnaliella salina.

Đoạn 4: Khởi đầu của quá trình tạo ra giá trị kinh tế từ tảo của GS. Dương Đức Tiến.

Đoạn 5-7: Mô tả các dự án kinh doanh tảo GS. Dương Đức Tiến đã tham gia.

Đoạn 8: Những ứng dụng kinh tế của tảo.

Tổng hợp các ý trên, ta có ý chính của toàn bài là: “Tường thuật quá trình GS. Dương Đức Tiến tạo ra giá trị kinh tế từ tảo.”

Chọn A


Câu 2:

Từ “vỡ òa” ở dòng 8 thể hiện cảm xúc nào sau đây?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 7-8: “Tôi phấn khởi và háo hức lắm.”

Chọn B


Câu 3:

Chuyến đi công tác Khánh Hòa của GS Dương Đức Tiến được nhắc tới ở đoạn 3 (dòng 10-18) có mục đích ban đầu là gì?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 10-11: “Từ Bắc, Trung, Nam ông đến đến để tìm hiểu xem nơi nào còn loài tảo đỏ để bảo tồn.”

Chọn B


Câu 4:

Dựa vào thông tin tại đoạn 4 (dòng 19-23), phát biểu nào sau đây là KHÔNG chính xác?

Xem đáp án

A. Nhiều loại thực phẩm, mỹ phẩm có thành phần từ tảo. Đúng, thông tin từ đoạn “Tảo phục vụ sản xuất các sản phẩm tăng cường sức khỏe, làm đẹp cho con người, làm thức ăn chăn nuôi, làm phân bón...”.

B. Tảo ở Việt Nam hết sức đa dạng, phong phú. Đúng, thông tin từ đoạn “Ông cho biết, nguồn lợi tảo của Việt Nam rất phong phú và có giá trị cao”.

C. Spirulina là loài tảo có hàm lượng protein cao nhất. Sai, trong bài không nhắc tới loài tảo nào có hàm lượng protein cao nhất.

D. Tảo có thể được ứng dụng trong nhiều ngành kinh tế. Đúng, thông tin từ đoạn “Tảo phục vụ sản xuất các sản phẩm tăng cường sức khỏe, làm đẹp cho con người, làm thức ăn chăn nuôi, làm phân bón...”

Chọn C


Câu 5:

Câu văn tại dòng 24: “Suốt mấy chục năm công tác, tôi chúi mũi đi tìm các loài tảo.” minh họa tốt nhất cho ý nào sau đây?

Xem đáp án

Từ “chúi mũi” mang hàm nghĩa chỉ sự tập trung cao độ, để hết tâm trí vào một công việc nào đó. Từ hàm nghĩa của từ này, ta có thể suy ra “Trong phần lớn sự nghiệp, GS. Dương Đức Tiến chỉ tập trung vào nghiên cứu khóa học”.

Chọn D


Câu 6:

Dựa trên đoạn 6 (dòng 28-34), thông tin nào sau đây là chính xác?

Xem đáp án

A. Khoáng chất đa lượng, vi lượng là yếu tố quan trọng nhất để tìm vùng nuôi tảo. Sai, bài đọc không nói yếu tố nào quan trọng nhất.

B. GS. Dương Đức Tiến là chủ cơ sở nuôi tảo spirulina tại Quỳnh Lưu (Nghệ An).

Sai, GS. Dương Đức Tiến được chủ cơ sở kí hợp đồng thuê phụ trách khoa học công nghệ, kĩ thuật cho doanh nghiệp. GS. Dương Đức Tiến không phải chủ cơ sở.

C. Dự án nuôi tảo tại Quỳnh Lưu là kết quả từ công trình nghiên cứu của GS. Dương Đức Tiến. Sai, dự án không liên quan đến các công trình nghiên cứu của GS. Dương Đức Tiến.

D. GS. Dương Đức Tiến tham gia xây dựng nhà máy nuôi tảo tại Quỳnh Lưu từ những ngày đầu. Đúng, GS. Dương Đức Tiến được mời khảo sát địa điểm. Vì vậy, ta có thể khẳng định ông tham gia từ những ngày đầu khi nhà máy còn chưa được xây dựng.

Chọn D


Câu 7:

Vai trò của GS. Dương Đức Tiến trong dự án nuôi trồng tảo ở Vĩnh Hảo là gì?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 36-38: “Ông đã chọn giống cho năng suất cao và loại bỏ các loài tảo khác xuất hiện trong quá trình nuôi trồng, giúp cơ sở này sản xuất từ 25-30 tấn tảo/năm.”

Chọn A


Câu 8:

Theo đoạn cuối, GS. Dương Đức Tiến đề xuất nâng cao năng suất canh tác trên các vùng đất bạc màu bằng cách nào sau đây?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 47-48: “đưa tảo đất có độ đạm cao để cải thiện đất bạc màu.”

Chọn A


Câu 9:

Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Xem đáp án

Ý chính của các đoạn trong bài:

Đoạn 1-2: Giới thiệu TS. Thái Bá Quốc và nghiên cứu tái chế lốp xe thành vật liệu aerogel.

Đoạn 3-5: Quy trình tái chế lốp xe.

Đoạn 6-8: Kết quả của nghiên cứu: đặc tính và tiềm năng ứng dụng của vật liệu aerogel.

Đoạn 9-11: Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.

→ Tổng hợp ý chính các đoạn, ta có ý chính của toàn bài là: “Nhà khoa học Việt chế tạo lốp xe thành siêu vật liệu cách nhiệt”.

Chọn B


Câu 10:

Phương án nào sau đây KHÔNG phải là một đặc điểm của aerogel?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 5-7: “Tuy nhiên, do giá thành cao (60-200 USD/m2) và độ bền cơ học kém nên vật liệu ít được ứng dụng vào thực tế”.

Chọn B


Câu 11:

Theo TS. Thái Bá Quốc yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến độ biến dạng của aerogel là gì?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 18-20: “TS. Thái Bá Quốc cho biết rằng công đoạn chọn chất kết dính và quy trình sấy là hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất của aerogel như độ biến dạng, kích thước và sự phân bố lỗ trống”.

Chọn B


Câu 12:

Vì sao nhóm nghiên cứu lựa chọn sử dụng phương pháp sấy đông khô?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 25-26: “Cách làm này đơn giản và thân thiện với môi trường, giúp cấu trúc aerogel không bị phá vỡ hay biến dạng sau khi sấy”

Chọn C


Câu 13:

Theo đoạn 6 (dòng 27-32), thông tin nào sau đây là chính xác?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 31-32: “. . . khối lượng trong khoảng 25-100 kg/m3 tùy vào nồng độ chất kết dính và sợi (tương đương khối lượng của xốp).”

Chọn D


Câu 14:

Tại dòng 34-35, TS. Thái Bá Quốc nhắc tới quá trình tiếp đất của máy bay nhằm minh họa tính chất gì của aerogel?

Xem đáp án

Máy bay khi cất hạ cánh tạo tiếng ồn rất lớn, TS. Thái Bá Quốc nhắc tới việc hành khách không nghe thấy tiếng ồn của động cơ để nhấn mạnh khả năng cách âm của vật liệu.

Chọn D


Câu 15:

Cụm từ “gia cường” ở dòng 38 mang ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Sợi gia cường là loại sợi làm gia tăng độ cứng/độ bền của vật liệu Từ “gia cường” thể hiện công dụng của sợi (làm tăng độ cứng).

Chọn A


Câu 16:

Theo bài đọc, thông tin nào sau đây KHÔNG chính xác?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 47: 40% lốp xe được tái chế thành sản phẩm giá trị gia tăng thấp chưa phải là phần đa số/phần nhiều.

Chọn B


Câu 17:

Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Xem đáp án

Ý chính của các đoạn trong bài:

Đoạn 1-3: Giới thiệu nghiên cứu về tác động nước biển dâng và sụt lún tại bốn đại đô thị tại châu Á.

Đoạn 4: Tình trạng sụt lún nhanh tại Jarkarta và Tp. Hồ Chí Minh.

Đoạn 5: Đặc điểm khó nhận biết của tình trạng nước biển dâng.

Đoạn 6: Các phương án đối phó với rủi ro về nước của Tokyo.

Đoạn 7: Các phương án đối phó với rủi ro về nước của Jarkarta.

Đoạn 8: Các phương án đối phó với rủi ro về nước của Tp. Hồ Chí Minh.

Đoạn 9: Quyền lợi người dân bị xem nhẹ trong quá trình đối phó với tình trạng ngập lụt tại Tp. Hồ Chí Minh.

Tổng hợp các ý trên ta có ý chính của toàn bài là: “Tình trạng nước biển dâng và sụt lún đất tại một số siêu đô thị ở châu Á”.

Chọn A


Câu 18:

Ý nào sau đây KHÔNG phải là một trong các điểm chung giữa Tokyo, Jakarta, Manila và Tp. Hồ Chí Minh?

Xem đáp án
Vấn đề đối mặt với nguy cơ già hóa dân số không được nhắc tới trong bài đọc.
Chọn D

Câu 19:

Lí do chính của tình trạng sụt lún ở Jakarta là gì?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 21-22: “40% diện tích Jakarta nằm dưới mực nước biển do cơn khát nước sạch của con người.”

Chọn A


Câu 20:

Dựa vào thông tin đoạn 4 (dòng 20-33), thông tin nào sau đây là KHÔNG chính xác?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 32: Phường An Lạc lún 81 cm, không phải toàn bộ Tp. Hồ Chí Minh lún 81 cm.

Chọn D


Câu 21:

Thông tin nào sau đây là chính xác?

Xem đáp án

A. Cần sử dụng thiết bị chuyên dụng để quan trắc nước biển dâng. Đúng, thông tin tại dòng 36-37: “Do đó, rất khó nhận biết nó trực tiếp bằng mắt thường mà phải dựa trên đo đạc và quan trắc.”

B. Sụt lún là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới nước biển dâng. Sai, bài đọc không đề cập thông tin này.

C. Nước biển dâng nhiều cm trong những năm gần đây. Sai, thông tin tại dòng 36: “. . . chỉ vài milimet mỗi năm.”

D. Chống sụt lún đất sẽ đồng thời ngăn được nước biển dâng. Sai, bài đọc không đề cập thông tin này.

Chọn A


Câu 22:

Phương án nào sau đây KHÔNG phải là một biện pháp kiểm soát rủi ro về nước của Tokyo?

Xem đáp án

Bài đọc không đề cập Tokyo có kế hoạch tái định cư 1,6 triệu người dân mà chỉ lập phương án để xây dựng nơi lánh nạn nếu lụt lội xảy ra (Thông tin tại dòng 46: “. . . đưa khu vực cao nhất thành một trung tâm sơ tán nếu bị lụt.”)

Chọn C


Câu 23:

Theo thông tin ở đoạn 7 (dòng 47-55), tác giả nhận định như thế nào về tình trạng ngập lụt ở Jakarta?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 48-50: “Nhưng về tương lai, tình trạng sẽ trở nên xấu hơn, vùng ngập lụt dự đoán ở Bắc Jakarta có thể mở rộng khoảng 110,5 km2 vào năm 2050, chủ yếu là do hậu quả của sụt lún.”

Chọn C


Câu 24:

Ý chính của đoạn 8 (dòng 56-64) là gì?

Xem đáp án

Đoạn 8 có các ý sau:

- Tình trạng ngập lụt ở Tp. Hồ Chí Minh

- Kế hoạch kiểm soát lũ lụt ở Tp. Hồ Chí Minh

→ Ý chính của cả đoạn là: Tình trạng ngập lụt ở Tp. Hồ Chí Minh và các biện pháp ứng phó.

Chọn B


Câu 25:

Theo tác giả, hiện tượng “đường cao hơn nhà” ở Tp. Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 65-66: “Các nhà nghiên cứu nhận xét, nhiều cư dân ở một số khu vực đã bị loại khỏi quá trình lên kế hoạch thích ứng và chính sách”.

Chọn D


Câu 26:

Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Xem đáp án

Ý chính của các đoạn trong bài:

Đoạn 1: Giới thiệu mô hình thử nghiệm sử dụng vi lượng đất hiếm nuôi cá trắm cỏ.

Đoạn 2-3: Cách thức thực hiện thử nghiệm.

Đoạn 4: Tác dụng của vi lượng đất hiếm đối với vật nuôi.

Đoạn 5-6: Kết quả thử nghiệm của mô hình.

Đoạn 7: Những ứng dụng của vi lượng đất hiếm và năng lượng nguyên tử ở Việt Nam.

Đoạn 8: Nhiều quốc gia trên thế giới cho phép sử dụng vi lượng đất hiếm trong chăn nuôi.

Chọn A


Câu 27:

Thông tin nào dưới đây nói về mô hình nuôi cá trắm cỏ trong bài là chính xác?

Xem đáp án

Trong mô hình thử nghiệm “Mật độ nuôi này cao gấp ba lần bình thường và trọng lượng cá giống nhỏ hơn ba lần” => Khó hơn điều kiện bình thường.

Chọn C


Câu 28:

Sử dụng chế phẩm đất hiếm giúp tỉ lệ cá giống bị chết thay đổi như nào?

Xem đáp án

Ở điều kiện bình thường, khoảng 5 - 7% cá giống bị chết, tức là trong 7000 con cá giống sẽ có 350 - 490 con bị chết. Khi sử dụng chế phẩm đất hiếm, với trên 7000 cá giống, tỉ lệ chết chỉ 20 - 30 con. Như vậy, khi sử dụng chế phẩm đất hiếm, tỉ lệ cá giống bị chết sẽ giảm: (350+490)(20+30)350+490×100%=95%.

Chọn B


Câu 29:

Sử dụng vi lượng đất hiếm giúp

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 16-17: “Cứ một kg cá cho 2,1-2,2 kg thức ăn, trong khi thức ăn thông thường cần đến 2,8 kg thức ăn/kg cá.”

Chọn D


Câu 30:

Nguyên tố nào sau đây không có trong đất hiếm?

Xem đáp án

Thông tin ở đoạn 3 từ dòng 19 đến 23. Canxi không có trong đất hiếm, chỉ có 2 nguyên tố tương đồng với canxi là lanthan và xeri.

Chọn B


Câu 31:

Ý nào sau đây không phải là một tác dụng của chế phẩm đất hiếm?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 22-24: “Ở vật nuôi, trong thức ăn có các vi lượng đất hiếm sẽ thúc đẩy quá trình tiêu hóa, có tác dụng như kháng sinh, nhưng không để lại dư lượng trong con vật mà đào thải qua đường tiêu hóa.”

Chọn B


Câu 32:

Ý nào sau đây là một kết quả đạt được của mô hình thử nghiệm?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 30-31: “Thức ăn được sản xuất từ những nguyên liệu hữu cơ kết hợp với chế phẩm vi lượng đất hiếm không chất tạo mùi, không có chất tăng trọng

Chọn C


Câu 33:

Tại dòng 33-34, câu văn “Dự kiến sau khi kết thúc giai đoạn nuôi thử nghiệm tại Hà Nam, Atomfeed sẽ tiến hành sản xuất thương mại với quy mô 4,5ha tại Thanh Trì, Hà Nội.” minh họa tốt nhất cho ý nào sau đây?

Xem đáp án

Công ty chuyển sang sản xuất thương mại nhằm thu lợi nhuận Kết quả thử nghiệm đã đạt hiệu quả tốt.

Chọn B


Câu 34:

Ý chính của đoạn cuối (dòng 42-47) là

Xem đáp án

Đoạn cuối nhắc đến các ví dụ ở Trung Quốc và Châu Âu qua đó thể hiện ý “Nhiều quốc gia trên thế giới cho phép sử dụng đất hiếm trong chăn nuôi”.

Chọn D


Câu 35:

Dựa vào thông tin trong đoạn trích, tác giả nhiều khả năng sẽ đồng tình với nhận định nào sau đây?

Xem đáp án

Phối trộn vi lượng đất hiếm khiến giá thức ăn tăng khoảng 200đ/kg (dòng 26) nhưng tổng thể vẫn đạt hiệu quả kinh tế cao do giúp cá tăng sức đề kháng, giảm tổng lượng thức ăn và thịt cá có chất lượng cao hơn.

Chọn A


Câu 36:

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y=x+3mx2 đồng biến trên [5;+)?


Câu 40:

Một người gửi tiết kiệm 20.000.000 đồng loại kỳ hạn một năm vào ngân hàng với lãi suất 6,5% một năm. Sau 5 năm 2 tháng người đó rút được bao nhiêu tiền cả gốc lẫn lãi? Biết nếu rút trước kỳ hạn thì ngân hàng trả theo lãi suất không kỳ hạn là 0,01% một ngày.

Xem đáp án

Tiền gốc và lãi nhận được sau 5 năm là

A1=20.000.000(1+6,5%)5=27.401.733,27đồng.

Hai tháng cuối, ngân hàng tính theo lãi suất không kỳ hạn 0,01 % một ngày.

Do đó, tiền gốc và lãi nhận được sau 5 năm 2 tháng là A2=A1(1+0,01%)60=27.566.629,62 đồng.

Chọn D


Câu 42:

Một chất điểm A xuất phát từ O, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi quy luật V(t)=1150t2+5975t (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O, chuyển động thẳng cùng hướng với A nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc a (m/s2) (a là hằng số). Sau khi B xuất phát được 12 giây thì đuổi kịp A. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng

Xem đáp án

Quãng đường chất điểm A đi từ O đến lúc gặp B là:

S1=0151150t2+5975tdt=96( m)

Vận tốc của chất điểm B là: VB(t)=a dt=at+C.

Tại thời điểm t=0VB=0C=0VB(t)=at.

Quãng đường chất điểm B đi từ O đến lúc gặp A là: S2=012(at)dt=at22012=72a( m).

Khi A và B gặp nhau quãng đường đi được là như nhau, ta có:

S1=S272a=96a=43 m/s2

Vận tốc của B khi đuổi kịp A là: VB(t)=43t, với t=12VB(12)=16( m/s).

Chọn B


Câu 46:

Trên tập hợp số phức, cho phương trình z2 + bx + c = 0 với b, c . Biết rằng hai nghiệm của phương trình có dạng 2w −1 + 3i và iw + 2 + 3i, với w là một số phức. Tính giá trị của biểu thức S = 2b2 – c.

Xem đáp án

z1=2w1+3i z2=iw+2+3i là hai nghiệm của phương trình bậc hai hệ số thực nên z2=z1¯. Đặt w=x+yi(x,y).

Ta có z1=2(x+yi)1+3i=(2x1)+(2y+3)i

z2=i(x+yi)+2+3i=(2y)+(x+3)i

Vì z2=z1¯2y=2x1x+3=2y32x+y=3x+2y=6x=4y=5.

Suy ra z1=77i;z2=7+7i.

Áp dụng định lý Vi-et ta có z1+z2=b1z1z2=c1b=14c=98. Suy ra S=2b2c=294.

Chọn A


Câu 47:

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P=z+iz, với z là số phức khác 0 và thỏa mãn |z|2. Tính tỷ số Mm.

Xem đáp án

Gọi T=z+iz(T1)z=i.

Nếu T=1 Không có số phức nào thoả mãn yêu cầu bài toán.

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P = |z+1/z| với z là số phức khác (ảnh 1)

Nếu T1z=iT1|z|=iT12|T1|12.

Vậy tập hợp điểm biễu diễn số phức T là hình tròn tâm I(1;0) có bán kính R=12.

M=OB=OI+R=32m=OA=|OIR|=12Mm=3.

Chọn B


Câu 48:

Cho hình đa diện đều như hình vẽ. Biết cạnh của hình đa diện đó bằng 2 cm. Tính diện tích toàn phần Stp của hình đa diện đã cho.

Xem đáp án

Vì hình đa diện đều như hình vẽ là hình 20 mặt đều, mỗi mặt là tam giác đều. Khi đó, diện tích toàn phần của hình đa diện đều đó là Stp=20.22.34=203.

Vậy Stp=203 cm2.
Chọn B

Câu 49:

Người ta cắt miếng bìa hình tam giác đều cạnh bằng 2 như hình bên và gấp theo các đường kẻ, sau đó dán các mép lại để được hình tứ diện đều. Tính thể tích V của khối tứ diện tạo thành.

Xem đáp án

Do tam giác ban đầu đều cạnh bằng 2 nên tam giác ABC đều cạnh bằng 1.

Người ta cắt miếng bìa hình tam giác đều cạnh bằng 2 như hình bên và gấp theo các đường kẻ, sau đó dán các (ảnh 1)

Ta có AH=33SH=113=63.

Do đó thể tích tứ diện cần tìm là: V=136334=212.

Chọn B


Câu 56:

Ông A trồng cây trên một mảnh đất hình tam giác như sau: ở hàng thứ nhất có 1 cây, ở hàng thứ hai có 2 cây, ở hàng thứ ba có 3 cây,..., ở hàng thứ n có n cây. Biết rằng ông đã trồng hết 5050 cây. Hỏi ông A trồng được bao nhiêu hàng cây?

Xem đáp án

Đặt số cây ở hàng thứ nhất là u1=1.

Số cây ở hàng thứ hai là u2=2.

Số cây ở hàng thứ ba là u3=3.

.............

Số cây ở hàng thứ n là un=n.

Ta có cấp số cộng với u1=1,d=1,Sn=5050.

Sn=5050n+n(n1).12=5050.

n2+n10100=0n=100n=101

Vậy ông A trồng được 100 hàng cây.

Chọn A


Câu 57:

Trong loạt đá luân lưu giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan, ông Park HangSeo phải lập danh sách 5 cầu thủ từ 10 cầu thủ trên sân và thứ tự đá luân lưu của họ. Hỏi ông Park có bao nhiêu cách lập danh sách biết ông sẽ để Quế Ngọc Hải là người sút phạt đầu tiên của đội tuyển Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn Quế Ngọc Hải là người sút phạt đầu tiên của đội tuyển Việt Nam có 1 cách.

Chọn 4 cầu thủ từ 9 cầu thủ còn lại và sắp xếp thứ tự đá luân lưu có A94 cách.

Vậy có A94=3024.

Chọn A


Câu 58:

Cho hàm số y=12msinxcosx+3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [0;15] để giá trị nhỏ nhất của hàm số nhỏ hơn 2?


Câu 59:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang; AB = 2CD, AB//CD. M là trung điểm của cạnh AD; mặt phẳng α qua M và song song với mp(SAB) cắt hình chóp S.ABCD theo một thiết diện là hình (H). Biết S(H)=xSSAB. Giá trị của x là

Xem đáp án

Gọi N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh SD, SC, BC. Gọi E=ADBC,I=MNPQ ta có S, I, E thẳng hàng vì cùng thuộc giao tuyến của (SAD) và (SBC)

Thiết diện là hình thang MNPQ.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang; AB = 2CD, AB//CD. M là trung điểm của cạnh AD (ảnh 1)

Ta có SMNPQ=SIMQSINP, 

mà NPDC=12,DCMQ=23NPMQ=13SINP=19SIMQ

SMNPQ=SIMQ19SIMQ=89SIMQ.

Ta có M là trung điểm AD, D là trung điểm của AE nên MISA=34.

SIMQ=916SSABSMNPQ=89916SSAB=12SSAB.

Chọn A


Bắt đầu thi ngay