Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 10)
-
997 lượt thi
-
62 câu hỏi
-
120 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Ý chính của các đoạn trong bài:
Đoạn 1: Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học thể hiện rõ nét nhất trong đại dịch Covid-19.
Đoạn 2: Nghiên cứu tìm ra mRNA giúp rút ngắn thời gian phát triển vaccine Covid-19.
Đoạn 3: “Vẻ đẹp của nghiên cứu khoa học thể hiện ở chỗ bạn không bao giờ biết được nó sẽ dẫn đến đâu”.
Đoạn 4: Cần phải có một tư duy hệ thống, sâu sắc và dài hạn cho nghiên cứu cơ bản.
Đoạn 5: Ý nghĩa của lý thuyết hấp dẫn.
Đoạn 6: Ý nghĩa của lý thuyết lượng tử.
Đoạn 7: Ý nghĩa của nghiên cứu khoa học cơ bản.
Tổng hợp các ý trên, ta có ý chính của toàn bài là: “Nêu bật vai trò và ý nghĩa của nghiên cứu khoa học cơ bản.”
Chọn A
Câu 2:
Theo tác giả, đại dịch Covid-19 đã
Thông tin tại dòng 5-6: “Từ đó, các chính phủ, dựa trên các khuyến nghị từ các nhà khoa học.”
Chọn B
Câu 3:
Ý nào sau đây là một trong “các phương án tạm thời” được đề cập ở dòng 8?
Giãn cách xã hội trên diện rộng là một trong các biện pháp tạm thời được đề cập ở câu liền trước.
Chọn B
Câu 4:
Tại đoạn 3 (dòng 16-24), câu văn “Vẻ đẹp của nghiên cứu khoa học thể hiện ở chỗ bạn không bao giờ biết được nó sẽ dẫn đến đâu” minh họa tốt nhất cho ý nào sau đây?
Câu văn “Vẻ đẹp của nghiên cứu khoa học thể hiện ở chỗ bạn không bao giờ biết được nó sẽ dẫn đến đâu” thể hiện ý: vẻ đẹp của nghiên cứu khoa học là các nhà khoa học không biết mình sẽ nhận được lợi ích gì (vật chất, danh tiếng...) khi tiến hành nghiên cứu. Ý này được thể hiện rõ hơn ở dòng 26-28: “Nghiên cứu cơ bản là các nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu bản chất và quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng tự nhiên. Các kết quả của nó mang tính nguyên bản. Động lực để phát triển nó đó chính là sự tò mò của con người.”
Chọn C
Câu 5:
Vì sao tác giả cho rằng: “Từ câu chuyện về vaccine Covid-19, chúng ta thấy rằng cần phải có một tư duy hệ thống, sâu sắc và dài hạn cho nghiên cứu cơ bản”?
Ở đây tác giả muốn nhấn mạnh các nghiên cứu cơ bản được khám phá ra từ trước là tiền đề quan trọng cho các biện pháp phòng chống Covid-19 hiện nay. Chúng ta cần tiếp tục tiến hành các nghiên cứu cơ bản một các hệ thống và lâu dài cho các sự cố bất ngờ trong tương lai.
Chọn D
Câu 6:
Tác giả nhắc đến hình ảnh “một chiếc xe Vinfast” ở dòng 36 nhằm mục đích gì?
Ở đây, tác giả muốn nhấn mạnh không có lý thuyết hấp dẫn thì Vinfast không thể chế tạo được xe hơi, chiếc xe hơi là một hệ quả của lý thuyết (mà Newton không thể lường đến được khi ông tiến hành nghiên cứu).
Chọn D
Câu 7:
Mục tiêu của Max Planck khi đề xuất thuyết lượng tử là gì?
Thông tin tại dòng 37-38: “Khi Planck đề xuất thuyết lượng tử, mục tiêu của ông đó là giải quyết vấn đề chưa có lời giải về phổ bức xạ của vật đen tuyệt đối.“Các phương án còn lại mà hệ quả từ lý thuyết lượng tử mà Planck không tính toán khi tiến hành nghiên cứu.
Chọn A
Câu 8:
Tác giả cho rằng sự sống còn của một dân tộc phụ thuộc chính vào yếu tố nào sau đây?
Thông tin tại dòng 51-53: “Nhưng trong tương lai, một dân tộc tồn tại được dài lâu hay không phụ thuộc vào việc dân tộc đó uyên bác đến mức độ nào”
Chọn A
Câu 9:
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Ý chính của các đoạn trong bài:
Đoạn 1: Giới thiệu ông Phạm Giang Linh – Tổng giám đốc Hocmai.vn.
Đoạn 2: Giới thiệu Hocmai.vn.
Đoạn 3-4: Lí do ông Phạm Giang Linh tham gia làm việc tại HOCMAI.
Đoạn 5-6: Đặc điểm của giáo dục trực tuyến và chiến lược của Hocmai.vn.
Đoạn 7-8: Những thách thức cản trở sự phát triển của giáo dục trực tuyến ở Việt Nam.
Đoạn 9-12: Định hướng phát triển của HOCMAI trong tương lai.
Tổng hợp các ý trên, ta có ý chính của toàn bài là: “Đầu tư giáo dục trực tuyến không đơn giản – bài học từ Hocmai.vn”
Chọn B
Câu 10:
Thông tin nào sau đây KHÔNG chính xác?
Thông tin tại dòng 5-6: “Anh còn là đồng sáng lập của nhiều doanh nghiệp khác. Tuy nhiên Phạm Giang Linh lại chọn HOCMAI làm bến đỗ lâu dài...” → Đoạn trích không đề cập Phạm Giang Linh là đồng sáng lập của HOCMAI. Mặt khác cụm “... chọn HOCMAI làm bến đỗ lâu dài...” hàm ý Phạm Giang Linh gia nhập sau khi HOCMAI đã thành lập một thời gian.
Chọn B
Câu 11:
Ông Phạm Giang Linh cho rằng nhược điểm chính của giáo dục truyền thống là gì?
Thông tin tại dòng 14-16: “Với một lớp 30 - 50 học sinh, giáo viên chỉ có thể dạy theo tốc độ của 3 học sinh top đầu, hoặc top cuối. Đó là một trong những hạn chế lớn nhất của giáo dục truyền thống.”
Chọn B
Câu 12:
Từ đoạn 5 (dòng 20-25), chúng ta có thể đưa ra kết luận nào sau đây?
Thông tin tại dòng 21-22: “Bản chất của giáo dục là tương tác giữa người với người, còn công nghệ chỉ là cách thức để truyền tải nội dung đến học sinh.”
Chọn C
Câu 13:
Theo ông Phạm Giang Linh, các đơn vị giáo dục trực tuyến cần thu hút người học bằng cách nào?
Thông tin tại dòng 28-29: “... nếu chất lượng sản phẩm học liệu không đủ tốt, thương hiệu không đủ mạnh, thì sẽ không ai học.”
Chọn D
Câu 14:
Ý nào sau đây là một tính chất của giáo dục trực tuyến?
Thông tin tại dòng 33-34: “... đầu tư giáo dục trực tuyến không dễ thành công nhanh chóng “qua một đêm”.” → cần có kế hoạch lâu dài.
Chọn D
Câu 15:
Cụm từ “dư địa” ở dòng 55 mang ý nghĩa gì?
Dư địa có nghĩa đen là phần đất còn trống, nghĩa bóng trong ngữ cảnh này là phần thị trường chưa có ai chiếm lĩnh.
Chọn A
Câu 16:
Ý nào sau đây KHÔNG phải là một hướng phát triển trong tương lai của HOCMAI?
Thông tin tại dòng 53-55: “Nếu hệ thống trực tuyến của chúng tôi không giải quyết được những khiếm khuyết hiện có, thì việc mở rộng cấp cao hơn cũng không nhiều ý nghĩa. Thị trường 17 triệu học sinh phổ thông còn rất nhiều tiềm năng và dư địa để khai thác.” → HOCMAI sẽ tập trung giải quyết các vấn đề của giáo dục phổ thông, chưa có kế hoạch mở rộng ra các cấp học khác.
Chọn B
Câu 17:
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Ý chính của các đoạn trong bài:
Đoạn 1-3: Giới thiệu nghiên cứu công nghệ xử lí bùn thải của nhóm PGS.TS. Đỗ Văn Mạnh.
Đoạn 4-7: Các bước trong quy trình xử lí bùn thải hữu cơ.
Đoạn 8-10: Các kết quả của nghiên cứu công nghệ xử lí bùn thải.
Đoạn 11-12: Ý nghĩa và phương hướng phát triển của nghiên cứu.
Tổng hợp các ý trên, ta có ý chính của toàn bài là: “Phát triển công nghệ xử lí bùn thải tạo khí sinh học phát điện tại Tây Nguyên.”
Chọn A
Câu 18:
Ý nào sau đây KHÔNG phải là một trong các ưu điểm của công nghệ xử lí bùn thải mới do nhóm PGS.TS Đỗ Văn Mạnh nghiên cứu?
Ưu điểm của công nghệ này được đề cập tại dòng 9-13. Trong đó không nhắc đến thời gian xây dựng bể xử lý bùn thải.
Chọn D
Câu 19:
Vai trò chính của bể tiền xử lí là gì?
Thông tin tại dòng 14-15: “TS Mạnh cho biết, bùn thải được đưa vào bể tiền xử lý để điều chỉnh độ pH và các thông số khác trước khi đưa vào bể xử lý chính.”
Chọn A
Câu 20:
“đường dẫn, bình chứa nhiên liệu cũng như bếp đốt” được nhắc tới ở dòng 20-21 là các bộ phận của thiết bị nào sau đây?
Các bộ phận như “bình chứa nhiên liệu”, “bếp đốt” là thiết bị phục vụ cho quá trình đốt cháy khí biogas chỉ có trong chu trình hoạt động của máy phát điện. Chu trình đốt chát không xuất hiện trong cơ chế hoạt động của các thiết bị còn lại như bể chứa hay máy ly tâm.
Chọn B
Câu 21:
Dung dịch KOH đóng vai trò gì trong quy trình đưa khí Biogas đi qua máy ly tâm HGRPB?
Theo đoạn trích, KOH có tác dụng hòa tan các tạp chất có trong dòng khí biogas, do đó KOH đóng vai trò dung môi.
Chọn A
Câu 22:
Cụm từ “khí biogas sạch” ở dòng 33 có thành phần chính là chất nào sau đây?
Thông tin tại dòng 18: “Sau bước tiền xử lý, nhóm tiến hành phân hủy yếm khí bùn thải để tạo ra khí biogas (CH4).”
Chọn B
Câu 23:
Ý nào sau đây KHÔNG phải là một ưu điểm của phân bón sinh học sinh ra từ quá trình xử lí bùn thải?
Các ưu điểm của phân bón sinh học sinh ra từ công nghệ xử lí bùn thải được nhắc tới tại dòng 39-42, trong đó không đề cập thời gian thu hoạch.
Chọn C
Câu 24:
Ý chính của đoạn 10 (dòng 43-47) là gì?
Đoạn 10 gồm 3 câu:
Câu 1: Thành phần của bùn thải hữu cơ.
Câu 2: Hiện trạng công nghệ xử lí bùn thải ở Việt Nam hiện nay.
Câu 3: Tác động của bùn thải không được xử lí đến môi trường.
Do đó, ý chính của cả đoạn là: “Thực trạng công nghệ xử lí bùn thải hữu cơ ở Việt Nam.”
Chọn B
Câu 25:
Nhược điểm của công nghệ xử lí bùn thải do nhóm PGS.TS. Đỗ Văn Mạnh nghiên cứu xây dựng là gì?
Câu 26:
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Ý chính của các đoạn trong bài:
Đoạn 1: Giới thiệu cuộc đua chinh phục Mặt Trăng của Liên Xô và Mỹ.
Đoạn 2-4: Công nghệ tên lửa của Đức Quốc Xã và cuộc tranh giành của Liên Xô và Mỹ.
Đoạn 5-6: Những thành công ban đầu của chương trình tên lửa và hàng không vũ trụ Liên Xô.
Đoạn 7-10: Mỹ phát triển các chương trình tên lửa và thám hiểm Mặt Trăng để cạnh tranh với Liên Xô.
Đoạn 11-13: Sự qua đời đột ngột của Korolev và bước thụt lùi của Liên Xô.
Tổng hợp các ý trên, ta có ý chính của toàn bài là: “Cuộc chạy đua chinh phục Mặt Trăng giữa Liên Xô và Mỹ.”
Chọn A
Câu 27:
Tên lửa V2 là sản phẩm của quốc gia nào?
Thông tin tại dòng 3-5: “Công nghệ tên lửa vũ trụ hiện đại được khởi nguồn từ Viện Nghiên cứu quân sự của Đức Quốc xã. ..”
Chọn C
Câu 28:
Kiến trúc sư trưởng của chương trình tên lửa Liên Xô là ai?
Thông tin tại dòng 18-19: “Sergei Pavlovich Korolev có một thời gian dài ở Đông Đức để nghiên cứu các tài liệu về V2, nhờ đó ông đã phát triển tên lửa R1 của Liên Xô. . .”
Chọn B
Câu 29:
Cụm từ “tên lửa liên lục địa” được dùng để chỉ
Tên lửa liên lục địa là loại tên lửa có tầm bắn xa, có thể bay xuyên từ lục địa này qua lục địa khác.
Chọn D
Câu 30:
Quốc gia nào sau đây có tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh xuống Mặt Trăng?
Thông tin tại dòng 22-23: “"Luna 2" thực hiện chuyến hạ cánh cứng đầu tiên lên mặt trăng vào năm 1959.”
Chọn B
Câu 31:
Kể từ khi tuyên bố tham vọng chinh phục Mặt Trăng, Mỹ mất bao lâu để thực hiện mục tiêu này?
Thông tin tại dòng 28-29: “25.05.1961 Tổng thống Kennedy tuyên bố mục tiêu...” Thông tin tại dòng 1-2: “Ngày 20.07.1969 Neil Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng....” → Thời gian Mỹ thực hiện mục tiêu là 9 năm.
Chọn C
Câu 32:
Tên lửa nào sau đây do Wernher von Braun phát triển?
Thông tin tại dòng 37-38: “Von Braun có nhiệm vụ phát triển tên lửa Saturn V với chiều cao 111 mét, cho đến nay vẫn là loại tên lửa đẩy lớn nhất thế giới.”
Chọn C
Câu 33:
Tại đoạn 10 (dòng 37-43), hai câu văn “Phải chăng von Braun và các cộng sự của ông đã gặp nhiều may mắn? Nhưng, may mắn chỉ đến với những người thực sự tài năng và có quyết tâm” minh họa tốt nhất cho ý nào sau đây?
Ý chính trong hai câu văn nằm ở câu thứ hai “Nhưng, may mắn chỉ đến với những người thực sự tài năng và có quyết tâm”. Ở đây tác giả muốn nhấn mạnh may mắn chỉ đến với người có tài năng và quyết tâm, do đó von Braun phải là một người có tài năng xuất chúng.
Chọn B
Câu 34:
Ý chính của đoạn 11 (dòng 44-50) là
Đoạn 11 mô tả các hoạt động của Liên Xô trong bối cảnh nước Mỹ dồn sức đầu tư cho chương trình Apollo: Thiết kế tàu Sojus, chế tạo tên lửa N1, Korolev qua đời đột ngột. Do đó ý chính của đoạn là: “Diễn biến chương trình Mặt Trăng của Liên Xô.”
Chọn D
Câu 35:
Dựa vào thông tin trong đoạn trích, tác giả nhiều khả năng sẽ đồng tình với nhận định nào sau đây?
A. Năm 1966 là năm bước ngoặt trong cuộc cạnh tranh chinh phục Mặt Trăng. → Đúng, năm 1966 Korolev đột ngột qua đời, tác giả cho rằng “Nếu như Korolev không phải rời khỏi cuộc đua vì bệnh tật và cái chết, điều gì sẽ xảy ra?”
B. Chương trình Mặt Trăng của Liên Xô thất bại mà không thu được thành tựu gì. → Sai, một thành tựu được nhắc tới trong bài là chế tạo thành công tàu vũ trụ Sojus, vẫn còn hoạt động cho tới ngày nay.
C. Wernher von Braun là nhà khoa học tên lửa xuất chúng, không có đối thủ. → Sai, thông tin tại dòng 51: “Hai kỳ phùng địch thủ Korolev và von Braun nay đã chỉ còn lại một.”
D. Chương trình hàng không vũ trụ Liên Xô không phải đối thủ cạnh tranh của Mỹ. → Sai, thông tin tại dòng 30-31: “Đây là một dự án đầy tham vọng và vô cùng tốn kém nhưng được khích lệ bởi quyết tâm không để thua Liên Xô một lần nữa.”
Chọn A
Câu 36:
Cho hàm số có bảng biến thiên như hình bên. Hỏi có bao nhiêu số dương trong các hệ số a, b, c?
Ta có suy ra
Từ bảng biến thiên, ta có
Vậy ba số a, b, c dương.
Chọn C
Câu 37:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Đồ thị hàm số có tất cả bao nhiêu tiệm cận đứng và ngang?
Từ bảng biến thiên của hàm số y= f(x) ta có: và .
+) Suy ra đường tiệm cận ngang của đồ thị là y = 0
+) Suy ra đường tiệm cận ngang của đồ thị là y = 2
Do đó đồ thị có hai tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số có 4 tiệm cận.
Chọn B
Câu 38:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ, có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới. Đặt g(x) = |m + f(x+1)|. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = g(x) có đúng 3 điểm cực trị.
Nhận xét: Số điểm cực trị của hàm số bằng số điểm cực trị của hàm số
Ta có bảng biến thiên của hàm số như sau:
Hàm số có đúng 3 điểm cực trị
Chọn C
Câu 39:
Ông An muốn xây một bể chứa nước dạng hình hộp chữ nhật, phần nắp trên ông để trống một ô có diện tích bằng 20% diện tích của đáy bể. Biết đáy bể là một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, bể có thể tích tối đa 10m3 nước và giá tiền thuê nhân công là 500000 đồng/m2. Số tiền ít nhất mà ông phải trả cho nhân công gần nhất với đáp án nào dưới đây?
Gọi chiều rộng của đáy bể là a ( a> 0) thì chiều dài của đáy bể là 2a; chiều cao của bể là Thể tích của bể là
Diện tích toàn phần của bể là
Vậy tiền trả cho nhân công gần bằng đồng.
Chọn A
Câu 40:
Một máy tính Laptop nạp pin, dung lượng pin nạp được tính theo công thức với t là khoảng thời gian tính bằng giờ và lo là dung lượng nạp tối đa. Hỏi cần ít nhất bao lâu để máy tính đạt được không dưới 95% dung lượng pin tối đa?
Gọi t là thời gian tối thiểu để máy tính đạt được không dưới 95% dung lượng pin tối đa, hay
Chọn A
Câu 41:
Đầu mỗi tháng ông Bình đến gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền là 20.000.000 đồng với lãi suất r%/tháng. Sau 2 tháng gửi, gia đình ông có việc đột xuất nên cần rút tiền về. Số tiền ông rút được cả vốn lẫn lãi là 40.300.500 đồng. Tính lãi suất hàng tháng mà ngân hàng áp dụng cho tiền gửi của ông Bình.
Gọi số tiền ông Bình gửi vào đầu mỗi tháng là A. Ta có đồng.
Theo đề bài, lãi suất là r/tháng ( r > 0)
Gọi số tiền ông nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng là
+ Cuối tháng thứ nhất, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là:
+ Đầu tháng thứ hai, khi đã gửi thêm số tiền A đồng thì số tiền lúc đó là:
+ Cuối tháng thứ hai, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền ông Bình có được là:
Theo giả thiết ta có:
Kết hợp điều kiện r > 0 ta được
Chọn A
Câu 42:
Cho phương trình Gọi S là tập hợp giá trị m nguyên với m ∈ [−10; 10] để phương trình có đúng 2 nghiệm. Tổng giá trị các phần tử của S bằng
Điều kiện
Ta có
+)
+)
Xét 3 trường hợp:
Trường hợp 1: , điều kiện của phương trình là x > 0 phương trình (1) có 2 nghiệm là x = 4 và x = 2
Trường hợp 2: , điểu kiện của phương trình là x > 0
Khi đó, phương trình có 1 nghiệm là nên phương trình (1) có 2 nghiệm là x = 2 và x = 4
Trường hợp 3: m > 1, từ
Nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
Khi đó phương trình đã cho có 2 nghiệm là và x = 4
Suy ra, các giá trị m để phương trình có 2 nghiệm là và
Do đó các giá trị nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán là
Vậy tổng các phần tử của S là -27.
Chọn C
Câu 43:
Tập nghiệm của bất phương trình là . Khi đó bằng
Ta có
Xét hàm số
Vì nên f'(x) đồng biến trên R và nên có nghiệm duy nhất là do đó phương trình f(x) = 0 có tối đa là 2 nghiệm, nhận thấy
Ta có bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên của ta được
+)
+)
Từ đó ta được
Tập nghiệm của bắt phương trình ban đầu là
Vậy
Chọn A
Câu 44:
Một thiết bị kỹ thuật là một khối tròn xoay. Mặt cắt của khối tròn xoay đó qua trục của nó được mô tả trong hình bên. Thể tích của thiết bị đó bằng
Chia khối tròn xoay được sinh bởi hình trên thành hai khối tròn xoay.
+) Khối nón cự được sinh bởi hình thang ABCD.
+) Khối trụ được sinh bởi hình chữ nhật EFGH.
Gọi . Vì nên CD là đường trung bình của tam giác IAB.
Thể tích khối nón cự sinh bởi hình thang ABCD là:
Thể tích khối trụ sinh bởi hình chữ nhật EFGH là:
Vậy thể tích của thiết bị đó là:Câu 47:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R, thỏa mãn với mọi , và Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xét . Chia 2 vế của phương trình cho ta được
Vì nên ta được suy ra
Vậy
Chọn A
Câu 48:
Một nhà máy nhiệt điện sử dụng 90 máng Parabol thu nhiệt năng lượng mặt trời có cùng kích thước, bề mặt cong đều nhau. Mỗi máng có chiều rộng 2m, bề dày của khối silic làm mặt máng là 2dm, chiều dài 3m. Đặt máng tiếp giáp mặt đất có điểm cao nhất của khối silic làm mặt máng so với mặt đất là 5dm. Khi đó thể tích của khối silic làm 90 mặt máng là
Gọi đường cong tương ứng với vành trên và vành dưới của máng lần lượt là và
Xét hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.
Khi đó parabol và đều có dạng
đi qua các điểm có tọa độ
đi qua các điểm có tọa độ
Suy ra và
Diện tích mặt cắt của máng parabol là
Vậy thể tích của khối silic làm 90 mặt máng là
Chọn B
Câu 50:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC vuông tại C,đường thẳng AB có phương trình đường thẳng AC nằm trên mặt phẳng Biết B là điểm có hoành độ dương. Gọi là tọa độ điểm C, giá trị của a+ b+c bằng
Ta có A là giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ
Vậy điểm A(1; 2; 0).
Điểm B nằm trên đường thẳng AB nên điểm B có tọa độ
Theo giả thiết thì
Do , ta có nên
Theo giã thiết thì
Ta có
Vậy nên
Chọn C
Câu 51:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;−2;−1), B(-2;−4;3), C(1;3;−1) và mặt phẳng (P): x + y – 2z − 3 = 0. Biết điểm M(a;b;c) ∈ (P) thỏa mãn đạt giá trị nhỏ nhất. Tính
Cách 1. Ta có
Do đó đạt giá trị nhỏ nhất bằng
Cách 2. Gọi I là trung điểm của AB, J là trung điểm của IC. Tính được
Khi đó Do đó T đạt giá trị nhỏ nhất khi M là hình chiếu vuông góc của J trên (P)
Gọi là đường thẳng đi qua J và vuông góc với (P). Khi đó có phương trình
Tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình
Chọn C
Câu 52:
Cho số phức z, biết rằng các điểm biểu diễn hình học của các số phức z; iz và z + iz tạo thành một tam giác có diện tích bằng 18. Môđun của số phức z bằng
Gọi nên
Ta gọi lần lượt là các điểm biểu diển các số phức z; iz và
Ta có
Chọn C
Câu 53:
Cho số phức z = m + 3 + (m2 – m – 6)i với m ∈ ℝ. Gọi (P) là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và trục hoành bằng
Gọi là điểm biễu diễn số phức z. Từ đó ta có:
Vậy (P) là một parabol có phương trình
Hoành độ giao điểm của (P) và trục hoành là nghiệm của phương trình:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và trục hoành bằng:
Chọn A
Câu 56:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm trên khoảng
Ta có:
Nhận thấy phương trình không có nghiệm trên khoảng
Do đó yêu cầu bài toán có nghiệm thuộc khoảng
Vậy giá trị cần tìm là:
Chọn C
Câu 57:
Một đoàn tàu gồm 12 toa chở khách. Có 7 hành khách chuẩn bị lên tàu. Tính xác suất để đúng 3 toa có người.
Số cách sắp xếp 7 người lên đoàn tàu 12 toa tàu là: Suy ra:
Để có đúng có 3 toa có người thì ta phải sắp xếp như sau:
+) Chọn 3 toa trong 12 toa có:
+) Sắp xếp 7 hành khách vào 3 toa sao cho toa nào cũng có người thì có:
Suy ra số cách sắp xếp để có đúng có 3 toa có người là:
Xác suất để đúng 3 toa có người là:
Chọn D
Câu 59:
Tam giác ABC có ba góc A, B, C theo thứ tự lập thành cấp số cộng và C = 5A. Xác định số đo các góc A, B, C.
Từ giả thiết ta có hệ phương trình
Chọn B