Dạng 1: Tính góc giữa hai đường thẳng có đáp án
-
1088 lượt thi
-
55 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tứ diện ABCD có ( I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là:
Chọn C.
Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC.
Ta có:
là hình thoi.
Gọi O là giao điểm của MN và IJ.
Ta có:
Xét tam giác MIO vuông tại O, ta có:
Mà:
Câu 2:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' . Giả sử tam giác AB'C và A'DC' đều có 3 góc nhọn. Góc giữa hai đường thẳng AC và A'D là góc nào sau đây?
Chọn D.
Ta có: AC // A'C' (tính chất của hình hộp)
(do giả thiết cho tam giác DA'C' nhọn).
Câu 3:
Cho tứ diện đều ABCD (Tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
Chọn D.
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp
Gọi E là trung điểm CD (do tam giác BCD đều).
Do
Ta có:
Câu 4:
Chọn D.
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD => O là tâm đường tròn ngoại tiếp của hình vuông ABCD (1).
Ta có: SA = SB = SC = SD => S nằm trên trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD (2).
Từ (1) và (2)
Từ giả thiết ta có: MN // SA (do MN là đường trung bình của ).
Xét , ta có: vuông tại S.
.
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC . Số đo của góc (IJ, CD) bằng
Chọn C.
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD => O là tâm đường tròn ngoại tiếp của hình vuông ABCD (1).
Ta có: SA = SB = SC = SD => S nằm trên trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD (2).
Từ (1) và (2)
Từ giả thiết ta có: IJ // SB (do IJ là đường trung bình của ).
Mặt khác, ta lại có đều, do đó
Câu 6:
Chọn D.
Từ giả thiết ta có: (tính chất đường trung bình trong tam giác)
Từ đó suy ra tứ giác IJEF là hình bình hành.
Mặt khác: là hình thoi (tính chất hai đường chéo của hình thoi)
.
Câu 8:
Chọn D.
Vì ABCD và A'B'C'D' là hình vuông nên là hình bình hành
Mà O; O' là tâm của 2 hình vuông nên O; O' là trung điểm của BD và AC' => OO' là đường trung bình của ADBC' => OO' // AD
Mặt khác, nên
Câu 9:
Chọn B.
Ta có BAC và BAD là 2 tam giác đều, I là trung điểm của AB nên CI = DI (2 đường trung tuyến của 2 tam giác đều chung cạnh AB ) nên CID là tam giác cân ở I . Do đó
Câu 10:
Chọn D.
Ta có:
Do đó tam giác ABC đều. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.
Vì hình chóp S.ABC có SA = SB = SC nên hình chiếu của S trùng với G
Hay .
Ta có:
Suy ra
Vậy góc giữa cặp vectơ và bằng
Câu 11:
Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD và . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ và ?
Chọn B.
Xét tam giác ICD có J là trung điểm đoạn CD .
Ta có:
Vì tam giác ABC có AB = AC và
Nên tam giác ABC đều. Suy ra:
Tương tự ta có tam giác ABD đều nên
Xét
Câu 12:
Chọn B.
Lại có:
Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.
Câu 13:
Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là các tam giác đều. Góc giữa AB và CD là?
Chọn C.
Gọi I là trung điểm của AB
Vì ABC và ABD là các tam giác đều
Nên
Suy ra
Câu 14:
Chọn D.
Gọi O là tâm của hình thoi ABCD .
Ta có: OJ // CD
Nên góc giữa IJ và CD bằng góc giữa IJ và OJ.
Xét tam giác IOJ có
Nên tam giác IOJ đều.
Vậy góc giữa IJ và CD bằng góc giữa IJ và OJ bằng góc .
Câu 15:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Giả sử tam giác AB'C và A'DC' đều có 3 góc nhọn. Góc giữa hai đường thẳng AC và A'D là góc nào sau đây?
Chọn B.
Ta có: AC // A'C' nên góc giữa hai đường thẳng AC và A'D là góc giữa hai đường thẳng A'C' và A'D bằng góc nhọn (Vì tam giác A'DC' đều có 3 góc nhọn)
Câu 16:
Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:
Chọn C.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
Vì tứ diện ABCD đều nên .
Ta có: .
Vậy số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
Câu 17:
Chọn A.
Gỉa sử thiết diện là tứ giác MNPQ.
Ta có: MN // PQ và MN = PQ nên MNPQ là hình bình hành
Lại có
Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Câu 18:
Cho tứ diện ABCD . Chứng minh rằng nếu thì . Điều ngược lại đúng không?
Sau đây là lời giải:
Bước 1:
Bước 2 Chứng minh tương tự, từ ta được và ta được
Bước 3: Ngược lại đúng, vì quá trình chứng minh ở bước 1 và 2 là quá trình biến đổi tương đương.
Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở đâu?
Chọn B.
Bài giải đúng.
Câu 19:
Chọn D.
Ta có:
Vì và
Do đó:
Câu 20:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Số đo của góc (MN, SC) bằng:
Chọn C.
Ta có:
vuông tại S.
Khi đó:
Câu 23:
Chọn B.
Ta có:
Vì AA'B'B và ABCD là hai hình thoi bằng nhau nên
+ suy ra BB' không vuông góc với BD
+ suy ra
Nên đáp án B có thể sai vì chưa có điều kiện của góc và
Câu 24:
Chọn C.
Ta có: EG // AC (do ACGE là hình chữ nhật)
Câu 25:
Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm CD, là góc giữa AC và BM. Chọn khẳng định đúng?
Chọn C.
Gọi O là trọng tâm của
Trên đường thẳng d qua C và song song BM lấy điểm N sao cho BMCN là hình chữ nhật, từ đó suy ra:
Có: và
Câu 26:
Chọn C.
Gọi I là trung điểm CC'
cân tại A
cân tại B
Kết luận: góc giữa và là
Câu 27:
Chọn A.
Ta có:Câu 28:
Chọn B.
Đặt cạnh của hình lập phương trên là a
Gọi I là giao trung điểm EG
Qua A kẻ đường thẳng d // FI
Qua I kẻ đường thẳng d' // FA
Suy ra d cắt d' tại J
Từ đó suy ra
Câu 29:
Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD và . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ và ?
Chọn D
Ta có
Câu 30:
Cho hình lập phương . Góc giữa AC và DA1 là
Chọn C
Vì A'C' // AC nên góc giữa AC và DA1 là
Vì tam giác đều nên
Vậy góc giữa AC và DA1 bằng 60°
Câu 31:
Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC và . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ và ?
Câu 32:
Chọn B
Giả sử cạnh của tứ diện là a
Ta có
Mặt khác
Do có
Suy ra
Câu 33:
Xét tứ giác MNPQ có
=> MNPQ là hình bình hành.
Mặt khác
Do đó, MNPQ là hình chữ nhật.
Vì nên
Theo giả thiết
Vì MN // CD nên
Diên tích hình chữ nhật MNPQ là
Ta có khi
Vậy diện tích tứ giác MNPQ lớn nhất bằng 9 khi M là trung điểm của BC
Câu 34:
Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Góc giữa AO và CD bằng bao nhiêu ?
Ta có
Suy ra
Câu 35:
Chọn D
Tứ giác IJEF là hình bình hành.
Mặt khác mà AB = CD nên IJ = JE.
Do đó IJEF là hình thoi.
Suy ra
Câu 36:
Chọn D
Ta có
Mặt khác
Do có . Suy ra
Câu 37:
Chọn D
Tứ giác CDD'C' là hình bình hành. Lại có:
Vậy tứ giác CDD'C' là hình chữ nhật.
Câu 38:
Cho tứ diện ABCD có ( I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD ). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là :
Gọi M là trung điểm của AC.
Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng góc giữa hai đường thẳng MI và MJ.
Tính được:
Từ đó suy ra số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là:
Câu 39:
Chọn A
Câu 40:
Chọn A
Do đó:
Câu 42:
Chọn D
Cách 1
Ta có
Cách 2: Ta có:
Tương tự ta suy ra được
Cách 3: Chuẩn hóa giả sử tam giác ABC đều có cạnh là 1. Khi đó
Câu 43:
Chọn A
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC => G cố định và
Dấu bằng xảy ra
Vậy với là trọng tâm tam giác ABC
Câu 45:
Chọn D
Đặt
Tam giác ABD đều cạnh a nên diện tích .
Tam giác ACD vuông tại D nên diện tích .
Diện tích tam giác BCD là .
Tam giác ABC có nên tam giác ABC vuông tại A .
Diện tích tam giác ABC là .
Vậy diện tích tam giác ABC lớn nhất.
Câu 46:
Cho hai vectơ thỏa mãn: . Xét hai vectơ . Gọi α là góc giữa hai vectơ . Chọn khẳng định đúng.
Chọn D
Ta có:
Câu 48:
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SB, AC, khi đó MN // AB nên
Đặt , trong tam giác MNP có
Ta có vuông tại A, vì vậy
Trong tam giác PBS theo công thứ tính đường trung tuyến ta có
Thay MN, MP, NP vào (1) ta được
Vậy
Câu 49:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, SA = AB và . Tính góc giữa hai đường thẳng SD và BC .
Chọn B
Câu 50:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, SA = AB và . Gọi I, J lần lượt là các điểm thuộc SB và SD sao cho IJ // BD. Chứng minh góc giữa AC và IJ không phụ thuộc vào vị trí của I và J.
Chọn A
Câu 51:
a) Gọi P là trung điểm của BC, thì các tam giác ABC và DBC cân nên
Ta có
Vậy
Câu 52:
Chọn A
b) Ta có
suy ra ( Theo câu a)
Câu 53:
Chọn C
Gọi O là trung điểm của AC, ta có OM = ON = a.
Áp dụng định lí côsin cho tam giác OMN ta có
Vậy
Câu 54:
Chọn A
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, AD .
a) Do hai tam giác ACD và BCD có CD chung và AC = BD, AD = BC nên chúng bằng nhau, suy ra MC = MD
Vậy tam giác MCD cân tại M và có trung tuyến MN nên
Tương tự
Chứng minh tương tự cho hai cặp cạnh đối còn lại.
Câu 55:
Chọn D
b) Ta có
Theo công thức tính đường trung tuyến ta có
Tương tự , nên
Áp dụng định lí cô sin cho tam giác PMN ta có
Vậy