Thứ bảy, 09/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P1)

  • 8353 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác cân tại A, người ta để một quả cầu có bán kính r = 1 vào bên trong tứ diện từ đáy ABC sao cho các cạnh AB, BC, CA lần lượt tiếp xúc với quả cầu và phần quả cầu bên trong tứ diện có thể tích bằng phần quả cầu bên ngoài tứ diện. Biết khoảng cách từ D đến    (ABC) bằng 2. Tính thể tích nhỏ nhất của tứ diện ABCD?

Xem đáp án

Đáp án C

Tứ diện ABCD có chiểu cao không đổi do đó thể tích nhỏ nhất khi diện tích tam giác ABC nhỏ nhất. Vì  AB, BC, CA lần lượt tiếp xúc với quả cầu và phần quả cầu bên trong tứ diện có thể tích bằng phần quả cầu bên ngoài tứ diện nên tâm I của mặt cầu nằm trong tam giác ABC


Câu 2:

Khối lập phương là khối đa diện đều loại

Xem đáp án

Đáp án C

Khối lập phương là khối đa diện đều loại {4;3}


Câu 4:

Hình trụ có bán kính đáy bằng a, chu vi của thiết diện qua trục bằng 10a. Thể tích của khối trụ đã cho bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Thiết diện qua trục là 1 hình chữ nhật.

Giả sử chiều cao của hình trụ là b.

Theo đề ra 2(2a+b)=10a => b=3a

Thể tích khối trụ là

 

 


Câu 9:

Cho tứ diện ABCD có  AD( ABC), đáy ABC thỏa mãn điều kiện  

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên DB và DC.

Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp khối chóp A. BCHK.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Do tam giác AHB vuông tại  H nên I thuộc trục của tam giác AHB. Tương tự I cũng thuộc trục của tam giác AKC. Suy ra I cách đều A, B, H,K, C nên nó là tâm mặt  cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCKH Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCKH thì R cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta có:


Câu 10:

Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện?

Xem đáp án

Đáp án C

Vì hình C vi phạm tính chất "Mỗi cạnh của miền đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai miền đa giác"


Câu 11:

Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’có cạnh bằng a. Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD và A’B’C’D’ . Tính S.

 

 

Xem đáp án

Đáp án C

Do hình trụ và hình lập phương có cùng chiều cao nên ta chỉ cần chú ý đến mặt đáy như hình vẽ bên. Đường tròn đáy của hình trụ có bán kính bằng một nửa đường chéo của hình vuông

Do đó thể tích hình trụ cần tìm bằng


Câu 12:

Cho tam giác đều ABC cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Tính diện tích xung quanh Sxp của hình nón đó.

 

Xem đáp án

Đáp án B

Khi quay tam giác ABC quanh đường cao AH ta được hình nón có bán kính đường tròn đáy là R = BH= a2

đường sinh l = AB = a.

Vậy diện tích xung quanh là


Câu 18:

Hình bát diện đểu có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

Xem đáp án

Đáp án B

Hình bát diện có 9 mặt đối xứng


Câu 19:

Cho tứ diện đểu ABCD cạnh A. Gọi O là tâm của tam giác đểu BCD. M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB. Quay hình thang BCMN quanh đường thẳng AO ta được khối tròn xoay có thể tích là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi các điểm như hình vẽ

Gọi V là thể tích khối tròn xoay khi xoay hình thang BCMN quanh đường thẳng AO

Ta có: tam giác IMN và tam giác OBC là hai tam giác cân tại I, O và lần lượt nằm trong 2 mặt phẳng vuông góc với trục AO nên khi xoay hình thang BCMN quanh đường thẳng AO ta được khối tròn xoay bị giới hạn bởi hai hình nón cụt được tạo ra khi quay tứ giác IMBO quanh trục AO và hình nón cụt được tạo ra khi quay tứ giác IKHO quanh trục AO

Lại có:


Câu 26:

Hình lăng trụ có thể có số cạnh là số nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Số cạnh của hình lăng trụ là 3n nghĩa là luôn là số chia hết cho 3


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương