Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Các hàm số lượng giác

Các hàm số lượng giác

  • 1240 lượt thi

  • 28 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số y = sinx có tập xác định là:
Xem đáp án

Hàm y = sinx có TXĐ D = R.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 2:

Tập giá trị của hàm số y=sinx là:

Xem đáp án

Hàm số y=sinx có tập giá trị [−1;1].

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Hàm số y=cosx nghịch biến trên mỗi khoảng:

Xem đáp án

Hàm số y=cosx nghịch biến trên mỗi khoảng (k2π; π + k2π)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Đồ thị hàm số y = tanx luôn đi qua điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Nếu x = 0 thì y=tan0=0 nên điểm O nằm trên đồ thị hàm số y = tanx

B sai vì khi thay hoành độ của điểm M vào ta  được

 y = tanx = tan0 = 0 ≠ 1

C sai vì với x=π2 , không tồn tại tanπ2

D sai vì với x = 1 thì ta được y = tan1 ≠ 0

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2sin2x+cos22x

y = 2sin2 x + cos2 2x:

Xem đáp án

Bước 1:

Theo công thức hạ bậc ta có: 

2sin2 x = 1 – cos 2x

=> y = 2sin2 x + cos2 2x

= 1 − cos2x + cos2 2x

= (cos2x)2 − cos2x + 1

Bước 2:

Đặt t = cos2x; t∈[−1;1]

ta được y = f(t) = t2 – t + 1; t∈[−1;1]

Bước 3:

Ta cần tìm GTLN và GTNN của hàm số f(t) = t2 – t + 1trên đoạn ∈[−1;1] f1=1;f12=34;f1=3

Số lớn nhất là 3, số nhỏ nhất là 34

maxy=3;miny=34

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

Tìm tập xác định của hàm số y=tan2xπ4

Xem đáp án

Điều kiện:

cos2xπ40

2xπ4π2+kπ

2x3π4+kπ

x3π8+kπ2

Đáp án cần chọn là: B


Câu 7:

Hàm số y=1sin2xcos3x1  xác định trên

Xem đáp án

Điều kiện:

cos3x10

cos3x1

3xk2π

xk2π3

Đáp án cần chọn là: A


Câu 8:

Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số sau y=1+3sin2xπ4
Xem đáp án

Ta có:

1sin2xπ41

sin2xπ41

3.sin2xπ43.1

y=1+3sin2xπ41+3=4

max y = 4. Dấu “=” xảy ra khi sin2xπ4=1 

Ta có:

sin2xπ41

3.sin2xπ43.1

y=1+3sin2xπ41+3.1=2

min y = -2. Dấu “=” xảy ra khi sin2xπ4=1

vậy max y = 4, min y = - 2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 9:

Chọn mệnh đề đúng:

 

Xem đáp án

Hàm số y = sinx và y = cosx có chu kì T = 2π.

Hàm số y = cotx và hàm số y = tanx có chu kì T = π.

Vậy chỉ có đáp án C đúng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y=41+2sin2x

Xem đáp án

+) Tìm GTLN

sin2x02sin2x01+2sin2x1

Lấy nghịch đảo 2 vế bất đẳng thức ta được:

11+2sin2x11=1

Nhân 2 vế với 4 ta được:

11+2sin2x4.1=4

y4

Dấu “=” xảy ra khi sin2x=0sinx=0

+) Tìm GTNN

sin2x12sin2x2

1+2sin2x1+2=3

Lấy nghịch đảo 2 vế bất đẳng thức ta được:

11+2sin2x13

Nhân 2 vế với 4 ta được:

41+2sin2x43
y43

Dấu “=” xảy ra khi  sin2x=1sinx=±1

Vậy GTLN là 4, GTNN là 43 .

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Tìm tập xác định của hàm số y=1cos3x1+sin4x
Xem đáp án
Điều kiện: 1cos3x1+sin4x0

Nhận thấy:

cos3x1,x1cos3x0sin4x1,x1+sin4x0

1cos3x1+sin4x0,x

Do đó hàm xố xác định nếu:

1+sin4x0

sin4x1

4xπ2+k2π

xπ8+kπ2

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

Hình nào dưới đây biểu diễn đồ thị hàm số y = f(x) = 2 sin 2x

Xem đáp án

Ta có: −2 ≤ 2sin2x ≤ 2 nên loại đáp án A và B.

Cho x = 0 ⇒ y = 2sin0 = 0, do đó đồ thị hàm số y = f(x) = 2sin2x  đi qua điểm (0;0). Loại đáp án D.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Xét sự biến thiên của hàm số y = 1 − sinx trên một chu kì tuần hoàn của nó. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai?

Xem đáp án

Hàm số đã cho tuần hoàn với chu kì 2π và kết hợp với các đáp án ta xét sự biến thiên của hàm số trên đoạn  π2;3π2

- Hàm số y = sinx đồng biến trên π2;π2  nên hàm số y = 1 – sinx  nghịch biến trên π2;π2

- Hàm số y = sinx nghịch biến trên π2;3π2 nên hàm số y = 1 − sinx đồng biến trên π2;3π2 Do đó chỉ có đáp án D là sai.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 14:

Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị nhận OyOy làm trục đối xứng ?

Xem đáp án

Xét đáp án A:

TXĐ: D=RxDxD

yx=x.sinx=x.sinx

=x.sinx=yx

=> Đây là hàm số lẻ nên không nhận Oy làm trục đối xứng.

Xét đáp án B:

tanx=sinxcosx

→ ĐKXĐ:  cosx0xπ2+kπ,kZ

→ TXĐ: D = R\ π2+kπ,kZxDxD

yx=sinxcos2x+tanx

=sinxcosx2+tanx

=sinx.cosx2+tanx

=sinx.cos2xtanx

=sinx.cos2x+tanx

= - y(x)

=> Đây là hàm số lẻ nên không nhận Oy làm trục đối xứng.

Xét đáp án C:

→ TXĐ: D = R\ π2+kπ,kZxDxD

yx=sin2020x+2019cosx

=sin2020x+2019cosx=yx

Do đó hàm số  y=sin2020x+2019cosx là hàm số chẵn và nhận trục Oy làm trục đối xứng.

 

Xét đáp án D:

Theo lý thuyết về hàm số y = tanx thì đây là hàm số lẻ nên không nhận Oy làm trục đối xứng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 15:

Cho các mệnh đề sau :

(I): Hàm số y = sinx có chu kì là π2 .

(II): Hàm số y = tanx có tập giá trị là R∖π2+kπkZ

(III): Đồ thị hàm số y = cosx đối xứng qua trục tung.

(IV): Hàm số y = cotx nghịch biến trên (−π; 0)

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên ?

Xem đáp án

 (I): Hàm số y = sinx có chu kỳ là 2π nên I sai.

(II): Hàm số y = tanx có tập giá trị là R nên II sai.

Tập hợp bài đưa ra là tập xác định của hàm số.

(III): Ta có hàm số y = cosx có

y(−x) = cos(−x) = cosx = y(x)

=>  y(x) = y(−x) nên đồ thị hàm số đối xứng với nhau qua trục tung nên III đúng.

(IV): Hàm số y = cotx luôn nghịch biến trên (kπ; π + kπ)

Với k = −1 thì hàm số nghịch biến trên (−π; 0) nên IV đúng.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 16:

Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y=2sinx+3

Xem đáp án

Do 1sinx1

22sinx2

2+32sinx+32+3

12sinx+35

Dấu “=” xảy ra khi lần lượt sinx = −1 và sinx = 1

Đáp án cần chọn là: A


Câu 17:

Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = 3sinx + 4cosx − 1

 

Xem đáp án

Bước 1:

Ta có: y = 3sinx + 4cosx − 1

 ⇔ y + 1 = 3sinx + 4cosx

⇒(y+1)2 = (3sinx + 4cosx)2

Bước 2:

Sử dụng bất đẳng thức Bu – nhi – a Cốp – xki:

(ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)

. Với a = 3,c = sinx, b = 4, d = cosx

Khi đó

(3.sinx + 4.cosx)2 ≤ (32 + 42)(sin2 x + cos2 x)

= (32 + 42).1 = 25 

⇒ −5 ≤ y + 1 ≤ 5
⇔ −6 ≤ y ≤ 4

Bước 3:

Dấu “=” xảy ra sinx3=cosx4

tanx=34

x=arctan34+kπ

Đáp án cần chọn là: A


Câu 18:

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 

y = cos2x + cosx. Khi đó M + m bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Trả lời:

Ta có: y = cos 2x + cos x = 2cos2x + cosx – 1

Đặt cosx = t, t∈[−1;1].

Hàm số trở thành y = 2t2 + t − 1. Đây là 1 parabol có bề lõm hướng lên, có hoành độ đỉnh x=b2a=14

BBT:

Media VietJack

Dựa vào BBT ta có:  M=2,m=98

Vậy  M+m=298=78

Đáp án cần chọn là: D


Câu 19:

Có bao nhiêu giá trị xϵ[0; 5π] để hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 0?

Xem đáp án

Ta vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên đoạn [0;5π].

Media VietJack

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy trên đoạn [0;5π], đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 6 điểm phân biệt (điểm màu đỏ), do đó có 6 giá trị xϵ[0;5π] để hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 0.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 20:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

 

Xem đáp án

Ta có đồ thị hàm số y = |tanx| như sau:

Media VietJack

TXĐ: D = R\ π2+kπkZ

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:

- Hàm số y = |tanx| nghịch biến trên π2;0 và đồng biến trên 0;π2 ,do đó đáp án A và D sai.

- Đặt f(x) = |tanx|, ∀x∈D ⇒ −x∈D

 f(−x) = |tan(−x)| = |−tanx| = |tanx| = f(x), do đó hàm số đã cho là hàm chẵn trên tập xác định. Do đó đáp án B đúng.

- Do là hàm chẵn nên đồ thị hàm số đối xứng qua trục Oy chứ không đối xứng qua tâm O, do đó đáp án C sai.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 21:

Xét sự biến thiên của hàm số y = sinx − cosx. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?

 

Xem đáp án

Ta có: sinxcosx=2sinxπ4 nên tập giá trị của hàm số là 2;2 do đó loại đáp án C.

- Hàm số đã cho tuần hoàn với chu kì 2π, ta xét sự biến thiên của hàm số trên đoạn  π4;7π4

- Hàm số y = sinx đồng biến trên π2;π2 nên hàm số y=2sinxπ4 nghịch biến trên π4;3π4

- Hàm số y = sinx nghịch biến trên π2;3π2 nên hàm số y=2sinxπ4 nghịch biến trên 3π4;7π4

Đáp án cần chọn là: A


Câu 22:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 cos2x + sin2x là:

Xem đáp án

Bước 1:

Ta có: y=2cos2x+sin2x

y=2.1+cos2x2+sin2x

y=1+2cos2x+sin2x

Bước 2:

y2=12+12cos2x+12sin2x

=12+cos2xcosπ4+sin2x.sinπ4

=12+cos2xπ4

Bước 3:

Ta có:

cos2xπ41

12+cos2xπ41+12

Hay y21+12y12

Bước 4:

Dấu = xảy ra khi

cos2xπ4=1

2xπ4=π+k2π

x=3π8+kπkZ

Bước 5:

Vậy giá trị nhỏ nhất của y là  12

Đáp án cần chọn là: B


Câu 23:

Tìm m để hàm số y=8cosx6sinx3sinx4cosx22m  có tập xác định là R.

Xem đáp án

Bước 1:

Ta có: y=8cosx6sinx3sinx4cosx22m

Hàm số trên có tập xác định R khi:

8cosx6sinx3sinx4cosx22m0

24cosx3sinx3sinx4cosx22m0

Bước 2:

Đặt t = 4cosx − 3sinx

Theo BĐT Bu-nhi-a-cốp-xki ta có:

t2=4cosx3sinx242+32sin2x+cos2x=25

5t5

Bước 3:

Ta có bất phương trình 2tt22m0,t5;5

2mt22t,t5;5

Bước 4:

Xét hàm số f(t) = t2 − 2t  trên [−5; 5]

Ta có b2a=15;5

Vì a = 1 > 0 nên hàm số nghịch biến trên (−∞;1) và đồng biến trên (1;+∞)

Mà (−5;1)⊂(−∞;1) và (1;5)⊂(1;+∞) nên hàm số nghịch biến trên (−5;1) và đồng biến trên (1;5).

Bảng biến thiên:

Media VietJack

Bước 5:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy bất đẳng thức (1) xảy ra khi 

2m35m352

Đáp án cần chọn là: A


Câu 24:

Tìm tập giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số sau y=sin2x+2cos2x+32sin2xcos2x+4

 
Xem đáp án

Bước 1:

Ta có:

y=sin2x+2cos2x+32sin2xcos2x+4

2y.sin2xy.cos2x+4y=sin2x+2cos2x+3

2y1.sin2xy+2.cos2x=34y

2y1.sin2xy+2.cos2x2=34y2(*)

Bước 2:

Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có

2y1.sin2xy+2.cos2x22y12+y+22sin22x+cos22x

2y1.sin2xy+2.cos2x22y12+y+22

Bước 3:

Kết hợp với (*) ta được:

34y22y12+y+22

924y+16y24y24y+11+y2+4y+4

16y224y+95y2+5

11y224y+40

211y2

miny=211;maxy=2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 25:

Tìm tập giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số sau: y=33sinx+4cosx2+43sinx+4cosx+1

Xem đáp án

Đặt t = 3.sinx + 4.cosx, theo bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:

t2 = (3sinx + 4cosx)2  ≤ (32 + 42)(sin2x + cos2x)

t2  ≤ 25.1 = 25

⇒ t2 ≤ 25

⇒ −5 ≤ t ≤ 5

Xét hàm số y = 3t2 + 4t + 1 trên [−5;5]

Hàm số y = 3t2 + 4t + 1 là hàm bậc hai có:

b2a=235;5

y23=13

y(−5) = 56

y(5) = 96

Ta có bảng biến thiên:

Media VietJack

miny=13 khi t=13

max y = 96 khi t = 5

Đáp án cần chọn là: C


Câu 26:

Tìm m để bất phương trình 3sin2x+cos2xsin2x+4cos2x+1m+1 đúng với mọi x∈R
Xem đáp án

Đặt y=3sin2x+cos2xsin2x+4cos2x+1

y=3sin2x+cos2xsin2x+21+cos2x+1

y=3sin2x+cos2xsin2x+2cos2x+3

y.sin2x+2y.cos2x+3y=3.sin2x+cos2x

y3.sin2x+2y1.cos2x=3y*

Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có

y3.sin2x+2y1.cos2xy32+2y12

Kết hợp với (*) ta được:

9y2y32+2y12

y5+654

maxy=5+654

Để bất phương trình ym+1;xR

m+1maxy=5+654

m6594

Đáp án cần chọn là: D


Câu 27:

Cho hàm số lượng giác fx=tanx1sinx

Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì (nếu có) của hàm số trên.

Xem đáp án

Bước 1: Tìm điều kiện xác định của hàm số  fx=tanx1sinx

Điều kiện xác định  cosx0sinx0xkπ2

→D = R\ kπ2

Bước 2: Chu kì của hàm số y = tan x và  gx=1sinx

Xét hàm số y = tan x là hàm tuần hoàn có chu kì T1 = π

Xét hàm số  gx=1sinx

Ta có

gx+T2=gx

1sinx+T2=1sinx

sinx+T2=sinx

Chọn x=π2sinx=1

sinπ2+T2=1

π2+T2=π2+k2πkZ

T2=k2πkZ

Giá trị nhỏ nhất của T2 là .

Ta thấy ∀x∈D; x + k2π∈D thì g(x + k2π) = g(x)

Vậy hàm số gx=1sinx  là hàm số tuần hoàn với chu kì T2 = 2π.

Bước 3: Chu kì của hàm số  fx=tanx1sinx

Khi đó, hàm số y=tanx1sinx là hàm tuần hoàn với chu kì T = 2π.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 28:

Cho hàm số lượng giác fx=tanx1sinx

Xét tính chẵn, lẻ của hàm số trên.

Xem đáp án

Bước 1: Chứng tỏ ∀x∈D ⇒ −x∈D

Ta thấy ∀x∈D ⇒ −x∈D.

Bước 2: Tính f(−x) và kết luận

Mặt khác,  fx=tanx1sinx=tanx+1sinx=fx

 Hàm số fx=tanx1sinx là hàm lẻ. 

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay