Thứ sáu, 10/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp án

Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp án

Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 12)

  • 2430 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' Người ta định nghĩa “Mặt chéo của hình hộp là mặt tạo bởi hai đường chéo của hình hộp đó”. Hình hộp ABCD.A'B'C'D' có số mặt chéo là

Xem đáp án

Chọn D

Hình hộp ABCD.A'B'C'D' có 4 đường chéo đó là AC',BD',CA',DB'.

Nên số mặt chéo của hình hộp bằng C42=6 (mặt chéo).


Câu 5:

Tại một buổi lễ có 15 cặp vợ chồng tham dự. Mỗi ông bắt tay một lần với mọi người trừ vợ mình. Các bà không ai bắt tay với

nhau. Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay?

Xem đáp án

Chọn C

Theo giả thiết bài toán, ta nhận thấy mỗi ông chồng chỉ bắt tay một lần với mọi người và sẽ không bắt tay với chính mình và vợ mình. Do đó:

Người thứ nhất bắt tay với 28 người.

Người thứ hai bắt tay với 27 người.

Người thứ 15 bắt tay với 14 người.

Khi đó ta có tổng số cái bắt tay là 15(14+28)2=315.


Câu 6:

Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD) và (GAB) là


Câu 10:

Với phương trình sin6x+cos6x=1 có ba em học sinh giải 3 đáp án là

Ix=kπ2,k                IIx=k2π,x=π2+kπ,k              IIIx=k2π,x=π2kπ,k

Chọn đáp án đúng

Xem đáp án

Chon B

Ta có sin6xsin2x;cos6xcos2x

Khi đó sin6x+cos6xsin2x+cos2x=1

Do đó sin6x+cos6x=1sin2x=1cosx=0sinx=0cos2x=1x=kπx=π2+kπx=kπ2,k            .


Câu 11:

Tổng 1+C20171+C20172+...+C20172017 bằng
Xem đáp án

Chon A

Ta có 1+12017=C20170+C20171+C20172+...+C201720171+C20171+C20172+...+C20172017=22017.


Câu 21:

Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y=sinx+cosx+32+cosx

Câu 22:

Một nhóm học sinh gồm 5 nam và 5 nữ đứng thành hàng ngang. Số cách sắp xếp mà nam, nữ đúng xen kẽ nhau là
Xem đáp án

Chọn D

Có 2 cách chọn sắp cho vị trí nam (vị trí chẵn, lẻ)

5! cách sắp xếp nam và 5! cách sắp xếp nữ. Vậy có tất cả 2.(5!)2cách sắp xếp nam, nữ xen kẽ đứng thành hàng ngang. Chọn      D.


Câu 24:

 Chọn câu đúng?

Xem đáp án

Chọn B

Có A sai vì hai đường thẳng đã cho có thể trùng nhau, cần thêm từ hai đường thẳng phân biệt.

C sai vì hai đường thẳng này có thể cắt nhau, trùng nhau.

D sai vì hai đường thẳng chéo nhau chúng cũng không có điểm chung

Chọn B theo định nghĩa.


Câu 25:

Hàm số y = 1 + sinx có chu kì T là:

Câu 26:

Cho hình chóp SABCDvới đáy ABCDlà tứ giác lồi. Hình nào sau đây không thể là thiết diện của hình chóp?
Xem đáp án

Chọn A

Hình chóp tứ giác có 5 mặt nên số cạnh tối đa của thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mặt phẳng là 5 cạnh. Do vậy một lục giác không thể là thiết diện của hình chóp SABCD với đáy là đa giác lồi.


Câu 28:

Cho tứ diện ABCD có M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AD,CD,BC. Mệnh đề nào sau đây sai?

Câu 30:

Nghiệm của phương trình 6sin2x+7sin2x8cos2x=6 là
Xem đáp án

Chọn B

Ta có

6sin2x+7sin2x8cos2x=6.

6sin2x+7sin2x8cos2x=6sin2x+cos2x.

14sinxcosx14cos2x=0.

cosx=0sinx=cosxx=π2+kπx=π4+kπk.


Câu 32:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
Xem đáp án
Chọn  B.

Câu 35:

Có 6 học sinh và 4 thầy giáo sẽ ngồi trên một ghế dài. Số cách xếp chỗ cho 10 người đó sao cho mỗi thầy giáo ngồi giữa hai học sinh là

Xem đáp án

Chọn B

Xếp 6 học sinh vào 6 vị trí ta có 6! ( cách xếp ).

Sáu học sinh này tạo ra 5 khoảng trống ở giữa. Để thỏa mãn đề bài ta xếp 4 thầy giáo vào 5 khoảng trống ở giữa sẽ có: A54( cách xếp ).

Vậy có tất cả: 6!A54=86400( cách xếp ).


Câu 38:

Sắp xếp 5 học sinh lớp A và 5 học sinh lớp B vào hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy 5 ghế sao cho 2 học sinh ngồi đối diện nhau thì khác lớp. Khi đó số cách xếp là

Xem đáp án

Chọn D

Giả sử ta đánh số thứ tự hai dãy ghế lần lượt là từ 1 đến 10 (ghế 6 và 1 đối diện nhau, ghế 2 và 7 đối diện nhau, ghế 3 và 8 đối diện nhau, ghế 4 và 9 đối diện nhau, ghế 5 và 10 đối diện nhau).

Khi đó: chọn 1 học sinh xếp vào ghế số 1 ta có 10 cách chọn.

Chọn 1 học sinh khác giới xếp vào vị trí ghế số 6 (đối diện ghế số 1) ta có 5 cách chọn.

Chọn 1 học sinh xếp vào ghế số 2 ta có 8 cách chọn.

Chọn 1 học sinh khác giới xếp vào ghế số 7 (đối diện ghế số 2) ta có 4 cách chọn.

Chọn 1 học sinh xếp vào ghế số 3 ta có 6 cách chọn.

Chọn 1 học sinh khác giới xếp vào ghế số 8 (đối diện ghế số 3) ta có 3 cách chọn.

Chọn 1 học sinh xếp vào ghế số 4 ta có 4 cách chọn.

Chọn 1 học sinh khác giới xếp vào ghế số 9 (đối diện ghế số 4) ta có 2 cách chọn.

Chọn 1 học sinh xếp vào ghế số 5 ta có 2 cách chọn.

Chọn 1 học sinh khác giới xếp vào ghế số 10 (đối diện ghế số 5) ta có 1 cách chọn.

Vậy số cách sắp xếp là: 10.5.8.4.6.3.4.2.2.1=460800 cách sắp xếp.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương