IMG-LOGO

Tổng hợp đề tham khảo thi THPTQG môn Sinh Học cực hay có lời giải có đáp án (Đề số 29)

  • 16618 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một quần thể thực vật lưỡng bội , alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quay định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và 75 % cây thân thấp . Khi P tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ ở F2 cây thân cao chiếm 17,5 % . Theo lí thuyết  trong tổng số cây thân cao ở P , cây thuần chủng chiếm tỉ lệ

Xem đáp án

Đáp án B

Cây tự thụ phấn

P: 0,25 A- : 0,75aa

F2: 0,175A-

Tỉ lệ cây thân thấp tăng lên qua 2 thế hệ  ( tỉ lệ cây  thân cao giảm đi ) là :

 0. 25 - 0.175 =  0,075

Tỉ lệ cây dị hợp Aa ở thế hệ P là x thì ta có : x .   = 0,075

=> Vậy x = 1/5

=> Tỉ lệ cây thân cao thuần chủng là 0,25 – 0,2 = 0,05

=>  Tỉ cây thân cao thuần chủng / thân cao ở P là  0.05/0.25 = 20%


Câu 4:

Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền theo một chiều từ

Xem đáp án

Đáp án B

Năng lượng trong hệ sinh thái được  truyền theo một chiều môi trường qua sinh vật sản xuất ,  vào chuỗi thức ăn trong quần xã thông qua các bậc dinh dưỡng , cuối cùng trở lại với môi trường .


Câu 5:

Ở một quần thể ngẫu phối , xét hai gen gen thứ nhất có 3 alen  nằm ở vùng tương đồng của NST giới tính X và Y ; gen thứ 2 có 5 alen nằm trên NST thường . Trong trường hợp không xảy ra đột biến , số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là

Xem đáp án

Đáp án A

Xét cặp NST nằm trên nST thường có số kiểu gen là : 5.(5+1)/2= 15

Xét  gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính :

 3(3+1)/2+ 3 x 3 = 15

Số kiểu gen tối đa thu được trong quần thể là

 15 x 15 = 225


Câu 7:

Nếu thế hệ F1 tứ bội là ♀ AAaa x ♂AAaa  trong trường hợp giảm phân , thụ tinh bình thường thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là

Xem đáp án

Đáp án D

Cơ thể tứ bội AAaa giảm phân bình thường  tạo ra 1 AA : 4 Aa : 1 aa

♀ AAaa x ♂AAaa   = (1 AA : 4 Aa : 1 aa )(1 AA : 4 Aa : 1 aa )

                                 =1 AAAA : 8 AAAa : 18 AAaa : 8 Aaaa : 1 aaaa


Câu 8:

Các đặc trưng cơ bản của quần xã bao gồm

1-Tính đa dạng về loài

2-Số lượng của các nhóm loài

3-Mật độ cá thể

4-Hoạt động chức năng của các nhóm loài

5-Sự phân bố của các loài trong không gian

Phương án đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

Đặc trưng cơ bản của quần xã bao gồm :

-            Đặc trưng về thành phần loài (tính đa dạng về loài , số lượng các nhóm loài ) , loài ưu thế ( nhóm loài hoạt động  chứng năng ảnh hưởng đến đặc điểm của quần xã )

-            Đặc trưng về phân bố của các loài trong không  gian

Đáp án D

Loại 3 vì 3 là đặc trung của quần thể


Câu 9:

Tuổi sinh lí là 

Xem đáp án

Đáp án C

Tuổi sinh lí là  tuổi thọ của loài sống theo lí thuyết tính từ lúc sinh ra cho đến lúc chết vì già

Tuổi sinh thái là tuổi thọ của loài tính từ lúc sinh ra cho đến lúc chết ( chết vì cá nhân tố sinh  thái )


Câu 10:

Khi nói về sự hình thành loài bằng con đường địa lí , điều nào sau đây không đúng

Xem đáp án

Đáp án C

Sai là C .

Điều kiện địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trong cơ thể sinh vật , nguyên nhân gây ra biến đổitrực tiếp trong cơ thể sinh vật là do các biến dị tổ  hợp phát sinh trong quần thể . Điều kiện tự nhiên chỉ có tác dụng  chọn lọc các biến dị  trong quần thể


Câu 11:

Các kết quả nghiên cứu về sự phân bố của các loài đã diệt vong cũng như các loài đang tồn tại có thể cung cấp bằng chứng cho thấy sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do

Xem đáp án

Đáp án B

Các kết quả nghiên cứu đã chứng minh tất cả cá sinh vật có chung một nguồn gốc


Câu 13:

Cho  các nhân tố

1-Chọn lọc tự nhiên

2-Giao phối ngẫu nhiên

3-Giao phối không ngẫu nhiên

4-Các yếu tố ngẫu nhiên

5-Đột biến

6-Di nhập gen

Các nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen  vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể

Xem đáp án

Đáp án C

Giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen

Nhân tố giao phối không ngẫu nhiên  chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen không làm thay đổi  tần số alen trong quần thể

ð  loại 2 và 3

Các nhân tố còn lại thỏa mãn yêu cầu


Câu 15:

Bằng chứng quan trọng thể hiện nguồn gốc chuung của sinh giới là

Xem đáp án

Đáp án D

Bằng chứng quan trọng thể hiện nguồn gốc chuung của sinh giới là bằng chứng tế bào và bằng chứng sinh học phân tử

Vật chất di truyền của các sinh vật  đều  từ các loại nucleotit giống nhau ,  có chung một mã di truyền, các protein  được cấu tạo từ 20 aa 


Câu 18:

Phân bố theo nhóm xảy ra khi 

Xem đáp án

Đáp án A

- Phân bố theo nhóm xảy ra khi điều kiện môi trường không đồng nhất và các thể thích tụ hợp với nhau để giảm bớt các yếu tộ bất lợi của môi trường và hỗ trợ nhau trong quá trình sống

- ý D chỉ đúng 1 phần chưa thể hiện hết ý nghĩa của   phân bố theo nhóm


Câu 19:

Quan hệ đối kháng cùng loài thể hiện ở :

1-Kí sinh cùng loài

2-Hợp tử bị chết  trong bụng cơ thể mẹ

3-Ăn thịt đồng loại

4-Cạnh tranh cùng loài về thức ăn nơi ở

Phương án đúng là :

Xem đáp án

Đáp án C

Quan hệ đối kháng cùng loài thể hiện ở các trường hợp : 1,3,4

Đáp án C

Hợp tử chết trong bụng mẹ có thể do nhiều nguyên nhân , không nhất thiết là do hiện tượng cạnh tranh cùng loài


Câu 21:

Cho các bệnh và hội chứng di truyền sau đây ở người

1-Bệnh pheniketo niệu

2-Bệnh ung thư máu

3-Tật có túm lông ở vành tai

4-Hội chứng Đao

5-Hội chứng Tơcno

6-Bệnh máu khó đông

Bệnh và hội chứng di truyền nào có thể gặp ở cả nam và nữ

Xem đáp án

Đáp án C

Bênh và hội trứng di truyền gặp ở cả nam và nữ khi bệnh đó xuất hiện do đột biền nằm trên NST thường  , gen nằm trên NST X .

Trường  hợp nằm trên NST thường là : 1 , 2 ,4

Trường hợp nằm trên NST X là : 6


Câu 22:

Giả sử gen D ở sinh vật nhân  thực gồm 2400 Nu và có số loại A gấp 3 lần loại G . Một đột biến xảy ra làm cho gen D biến thành gen d . Hai gen có chiều dài bằng nhau nhưng gen d có số liên kết hidro nhiều hơn gen D là 1 . Số lượng từng loại Nu của gen d là

Xem đáp án

Đáp án A

Trong gen D thì có tổng số Nu = 2400

=> A =  (2400/2) : 4*3= 900 

=>G  = 300

Gen d có chiều dài bằng gen D và nhiều hơn 1 liên kết H => Thay thế 1 A – T  bằng 1 cặp G - X .

Số lượng nucleotit từng loại  trong gen d là A= T = 899 ; G= X  = 301


Câu 24:

Một  trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn  là

Xem đáp án

Đáp án B

Trong diễn thế sinh thái nguyên sinh thì độ đa dạng loài trong quần xã ngày càng cao và lưới thức ăn ngày càng phức tạp


Câu 25:

Trong tế bào hàm lượng r ARN luôn cao hơn m ARN  nhiểu lần nguyên nhân chủ yếu là

Xem đáp án

Đáp án A

Vì mARN  có cấu trúc mạch thẳng không có các liên kết hidro nên sau khi  tham gia vào quá trình dịch mã thì mARN bị phân hủy ngay để trả lại các nucleotit tự do cho môi trường tế bào  

Trong khi đó Đáp án A

Vì mARN  có cấu trúc mạch thẳng không có các liên kết hidro nên sau khi  tham gia vào quá trình dịch mã thì mARN bị phân hủy ngay để trả lại các nucleotit tự do cho môi trường tế bào  

Trong khi đó r ARN có nhiều liên kết hidro hơn nên r ARN có cấu trúc bền vững hơnr ARN có nhiều liên kết hidro hơn nên r ARN có cấu trúc bền vững hơn


Câu 26:

Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen  quy định và trội hoàn toàn ở phép lai AaBb Dd x AabbDD

Xem đáp án

Đáp án  B

Ta có : AaBb Dd x AabbDD  = (Aa x Aa)(Bbx bb)( Dd x DD )

Số kiểu gen được tạo ra trong phép lai là : 3 x 2 x2 = 12 kiểu gen

Số kiêu hình có thể xuất hiện là : 2 x 2 x 2 = 8 kiểu hình


Câu 27:

Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen  quy định và trội hoàn toàn ở phép lai AaBb Dd x AabbDD

Xem đáp án

Đáp án  B

Ta có : AaBb Dd x AabbDD  = (Aa x Aa)(Bbx bb)( Dd x DD )

Số kiểu gen được tạo ra trong phép lai là : 3 x 2 x2 = 12 kiểu gen

Số kiêu hình có thể xuất hiện là : 2 x 2 x 2 = 8 kiểu hình


Câu 28:

Ở loài đậu thơm , sự có mặt  của hai gen trội A và B  trong cùng một kiểu gen quy định màu đỏ , các tổ hợp gen khác cho kiểu hình hoa trắng . Cho biết hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau . Cho cây dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thì sẽ thu được kết quả phân tính ở đời sau sẽ là

Xem đáp án

Đáp án C

Quy ước gen : A- B  đỏ ; A-bb = aaB- = aabb : trắng

Cây dị hợp hai cặp gen AaBb

Aa Bb x Aa Bb  => 9 A- B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1 aabb ( 9 đỏ : 7 trắng )


Câu 29:

Cho cây cao tự thụ phấn đời F1  có tỉ lệ 56,25 % cây cao : 43 ,75 % cây thấp . Trong số các cây thân thấp ở F1 , theo lí thuyết thì số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có  tỉ lệ kiểu hình là ở F1: 9 cao : 7 thấp .

Quy ước : A- B : cao ; A- bb = aaB- = aabb : trắng

Tỉ lệ cây thân thấp có kiểu gen ở F1  là : 7/16

Tỉ lệ cây thân thấp thuần chủng ở F1 là :3/16

Trong số các cây thân thấp thì cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là :3/7


Câu 31:

Những quá trình nào sau đây không tạo ra được biến dị di truyền

Xem đáp án

Đáp án B

Quá trình không tạo ra biến dị di truyền là cấy truyền phôi  hoặc nhân bản vô trình  vì hai quá trình này chỉ tạo ra  các cá thể có kiểu gen giống nhau => Không tạo ra biến dị tổ hợp


Câu 32:

Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quay định và trội hoàn toàn ở đời F1  của phép lai AaBbDd x AaBBdd ,  cá thể thuần chủng cả ba cặp gen chiếm tỉ lệ bao nhiêu

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có AaBbDd x AaBBdd = (Aa x Aa ) ( Bb x BB) ( Dd x dd )

Xét riêng phép lai của từng cặp gen thì kết quả  phép lai cho tỉ lệ kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 1/2.

Cá thể thuần chủng cả ba tính trạng là : (1/2)3= 1/8 = 0,125 = 12,5 %


Câu 33:

Ở phép lai giữa ABabXDXd với ruồi giấm ABabXDY cho F1 có kiểu hình đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375% . Tần số hoán vị gen là

Xem đáp án

Đáp án B

Xét phép lai XDXd  x  XDY  => Xd Y = 0,25

ab/ab= 0,04375 : 0,25 = 0,175

Giao tử ab được tạo ra từ cá thể cái là : 0,175 : 0,5 = 0,35 ( ruồi giấm đưc không có hoán vị gen)

Tần số hoán vị gen  là : 1 – 0,35 x 2 = 0,3 = 30 %


Câu 37:

Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của bốn giống lúa ( g/1000 hạt) người ta thu được như sau .

Giống lúa

Số 1

Số 2

Số 3

Số 4

Khối lượng tối thiểu

200

220

240

270

Khối lượng tối đa

300

310

335

325

 

Tính trạng của giống lúa nào có mức phản ứng rộng nhất

Xem đáp án

Đáp án A

Giống lúa có mức phản ứng rộng nhất là 

Khối lượng tối đa – Khối lượng tối thiểu = Max

=> Dựa vào công thức => Lúa số 1 có mức phản ứng rộng nhất


Câu 38:

Bệnh hồng cầu lưỡi liềm ở người là do đột biến

Xem đáp án

Đáp án C

Bệnh hồng cầu lưỡi liềm là do đột  biến thay thế thay thế cặp T - A thành cặp A – T


Câu 39:

Có  hai quần thể của một loài . Quần thể thứ nhất có 750 cá thể , trong đó tần số A = 0,6 . Quần thể thứ 2 có 250 trong đó tần số A = 0,4 . Nếu toàn bộ cá thể trong quần thể 2 di cư vào quần thể 1  thì alen A có tần số là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có quần thể đầu tiên có số lượng gấp 3 lần quần thể thứ 2

Tần số alen trong quần thể 1 sau khi tất cả các cá thể trong quần thể thứ 2 di cư sang là

 (0.6 *0.75 +0.4 *250)/100= 0,55


Câu 40:

Phát biểu nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án B

Thể song nhị bội mang bộ NST lưỡng bội của cả hai loài khác nhau


Câu 41:

Đột biến gen xảy ra ở  thời điểm nào 

Xem đáp án

Đáp án B

Đột biến gen do sự bắt cặp sai nguyên tắc bổ sung của các cặp NST => xuất hiện trong tái bản ADN


Câu 42:

Từ một quần tể ban đầu (P) , sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F3 là 0,525 AA : 0,05 Aa : 0,425 aa . Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác nhau , tính theo lí thuyết thành phần kiểu gen của P là

Xem đáp án

Đáp án B

Quần thể tự thụ phấn  qua 3 thế hệ thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể là :

0,05 x 2  = 0,4

Tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể ban đầu là  0,525 –(0.4-0.05)/2= 0,35

Tỉ lệ kiểu gen aa trong quần thể ban đầu là  : 1 – 0,4 – 0,35 = 0,25


Câu 44:

Trình tự nucleotit của một đoạn gen bình thường là GXAXXX  alen đột biến nào trong số  các alen nếu dưới đây quy định chuỗi polipeptit có trình tự aa bị thay đổi nhiều nhất

Xem đáp án

Đáp án D

Trình tự axit amin bị biến đổi nhiều nhất là đáp án D

Xét đáp án B, ở bộ ba thứ nhất  của gen ban đầu  GXAbị đột biến thành bộ ba GXA (thay thế nucleotit thứ  3  trong bộ ba ) – đột biến đồng nghĩa cũng mã hóa cho Ala=> B không làm thay đổi aa đầu tiên .

Tương tự đáp án A cũng không  thay đổi nucleotit thứ 3 trong bộ ba thứ 2 => đột  biến đồng nghĩa

C . Đột biến làm thay thế aa thứ 2

D . đột biến làm xuất hiện thêm 1 aa => chuỗi peptit có 3 aa


Câu 45:

Nội dung nào sau đây sai :

1-Chiều dài ARN bằng chiều dài gen tổng hợp nó nhưng số đơn phân chỉ bằng 1/2 số đơn phân của gen

2-Chiều dài của mARN bằng chiều dài của gen tổng hợp nó

3-Khối lượng số đơn phân cũng như số liên kết hóa trị của gen gấp đôi so với ARN  do gen đó tổng hợp

4-Tùy nhu cầu tổng hợp protein , từ một gen có thể tổng hợp nhiều phân tử ARN có cấu trúc giống nhau

5-Trong quá trình phiên mã có sự phá hủy các liên kết hidro và liên kết hóa trị của gen

Xem đáp án

Đáp án C

 Nội dung sai là 2 ,3, 5

2- sai do ở sinh vật nhân thực ở mARN trưởng thành thì chiều dài của mARN nhó hơn của ADN do cắt bỏ các đoạn không mã  hóa aa

3 – sai do  số lượng đơn phân  và số lượng liên kết cộng hóa  trị là tăng gấp đôi so với ARN do gen đó tổng hợp ,  không phải khối lượng

5 – Trong quá trình phiên mã thì chỉ có sự phá hủy liên kết hidro không phá vỡ liên kết hóa trị


Câu 46:

Trường hợp nucleotit thứ 10 là G- X bị thay thế bởi A-T . Hậu quả gì sẽ xảy ra  trong sản phẩm protein được tổng hợp 

Xem đáp án

Đáp án D

Ở vị trí nucleotit thứ 10 , nucleotit đầu tiên trong bộ ba thứ 4 ( chắc chắn làm thay đổi aa  do bộ ba thứ 4 mã hóa )

Thay thế nucleotit thứ 10 là G- X bị thay thế bởi A-T => gây đột biến thay thế ở 1 aa  của bộ ba thứ 4 


Câu 47:

Nếu sau đột biến điểm , gen có chiều dài , số lượng từng loại nucleotit , số liên kết hidro không đổi nhưng cấu trúc protein lại thay đổi thì dạng đột biến có thể

1.Thay thế các cặp nucleotit

2.Thay thế 1 cặp nucleotit  tại mã mở đầu

3.Thay thế 1 cặp nucleotit  tại vùng mã hóa

4. Thay thế 1 cặp nucleotit  tại mã kết thúc

5. Mất hay thêm các cặp nucleotit

Phương án đúng

Xem đáp án

Đáp án C

Đột biến không làm thay đổi  , gen có chiều dài , số lượng từng loại nucleotit , số liên kết hidro => đột biến thay thế

Đột biến thay thế tại mã mở đầu thì protein không được tổng hợp =>  2 sai

Đột biến mã kết thúc thì có thể không làm thay đổi cấu trúc của protein => 4 sai

Đột biến thay thế ở vùng mã hóa => thay thế aa này thành aa khác thay đổi cấu trúc của protein . => 3 đúng

Đột biến ở vùng in tron không ảnh hưởng đến cấu trúc của protein do , các nucleotit mã hóa trong đoạn itron không được dịch  mã => 1 sai


Câu 48:

Một loài có bộ NST 2n = 16 dị hợp . Nếu xảy ra trao đổi đoạn một điểm ở cặp thứ nhất , trao đổi đoạn  hai điểm ở cặp thứ 2 , trao đổi kép ở cặp thứ 3 . Số kiểu giao tử của loài

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 2n = 16 => n = 8 .

Không trao đổi thì tạo ra 2 giao tử

Trao đổi đoạn tại 1 điểm tạo ra  2 ( hoán vị ) + 2 ( liên kết )  = 4 giao tử

Trao đổi đoạn tại hai điểm tạo ra 4 (  hoán vị ) + 2( liên kết )  = 6 giao tử

Trao đổi kép sẽ tạo ra : 6 ( hoán vị ) + 2( liên kết ) = 8 kiểu giao tử

Số kiểu giao tử được tạo ra là : 2 x 4 x 6 x 8 = 6144


Bắt đầu thi ngay