Thứ bảy, 21/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài 2. Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài 2. Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài 2. Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên có đáp án (Nhận biết)

  • 1285 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Để đánh giá khả năng xảy ra của mỗi biến cố, ta sử dụng một con số có giá trị từ:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Để đánh giá khả năng xảy ra của mỗi biến cố, ta sử dụng một con số có giá trị từ 0 đến 1.

Do đó ta chọn phương án A.


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất lớn hơn. Do đó phương án A sai.

Biến cố không thể có xác suất bằng 0. Do đó phương án B đúng.

Biến cố chắc chắn có xác suất bằng 1. Do đó phương án C đúng.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 3:

Trong một phép thử, bạn An xác định được biến cố M, biến cố N có xác suất lần lượt là 13 và 12. Hỏi biến cố nào có khả năng xảy ra thấp hơn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

13<12 nên xác suất xảy ra biến cố M nhỏ hơn xác suất xảy ra biến cố N.

Do đó biến cố M có khả năng xảy ra thấp hơn biến cố N.

Vậy ta chọn phương án A.


Câu 4:

Xác suất của biến cố H được kí hiệu là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Xác suất của biến cố H được kí hiệu là P(H).

Do đó ta chọn phương án C.


Câu 5:

Một phép thử nghiệm có n kết quả và tất cả các kết quả đều có khả năng như nhau. Khi đó xác suất xảy ra của mỗi kết quả đều bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi tất cả các kết quả của một trò chơi hay phép thử nghiệm ngẫu nhiên đều có khả năng xảy ra bằng nhau thì xác suất xảy ra của mỗi kết quả đều là 1n, trong đó n là số các kết quả.

Vậy ta chọn phương án B.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương